Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

TIENG_VIET-TUAN_14_b0553354bb

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.41 KB, 10 trang )

Trường Trần Đại Nghĩa
Họ và tên :……………………………………………..
Lớp: 3/…
NỘI DUNG HỌC TẬP MÔN TIẾNG VIỆT TUẦN 14
I. PHÂN MÔN TẬP ĐỌC
* Đọc bài: “Người liên lạc nhỏ” SGK trang 112
- Luyện đọc từ khó:

Đoạn 1: ơng ké, chống gậy trúc, Nùng, bợt, Hà Quảng, lững thững.
Đoạn 2: quãng suối, Tây đồn, huýt sáo, chốc lát.
Đoạn 3: thầy mo.
Đoạn 4: tráo trưng, thong manh, ung dung.
- Đọc bài “Người liên lạc nhỏ” (SGK trang 112) trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Anh Đức Thanh dẫn Kim Đồng đến gặp ai?
A. Một thanh niên.
B. Một nhóm người lạ.
C. Một ơng ké.
Câu 2. Chi tiết nào nói chưa đúng về anh Kim Đồng?
A. Đó là một cậu bé dân tộc Dao.
B. Quê ở bản Nà Mạ, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng.
C. Tên thật là Nông Văn Dền.
Câu 3. Em hãy cho biết Ông ké mà anh Đức Thanh dẫn đến là ai?
A. Là người dân trong bản.
B. Là đồng chí cán bộ
C. Là thầy mo.
Câu 4. Trơng hình dáng của bác cán bộ ra sao?


A. Chống gậy trúc, mặc áo Nùng đã phai.
B. Nhanh nhẹn và cao lớn.
C. Trông rất lịch sự và sang trọng.


Câu 5. Cách hai người đi đường có điểm gì đặc biệt?
A. Đi nhanh chóng và cẩn thận.
B. Bác cán bộ đi trước, Kim Đồng đi sau nghe ngóng.
C. Kim Đồng đi trước, thấy có gì đáng ngờ sẽ làm hiệu cho bác cán bộ theo sau.
Câu 6. Khi gặp lính Tây giữa đường, Kim Đồng đã làm gì?
A. Bình tĩnh huýt sáo báo hiệu cho bác cán bộ.
B. Lúng túng, không biết phải làm thế nào.
C. Sợ hãi, thất thần.
Câu 7. Chi tiết nào cho thấy sự nhanh trí của Kim Đồng?
A. Gặp điều gì đáng ngờ, người đi trước làm hiệu, người đằng sau tránh vào ven đường.
B. Gặp Tây đồn đem lính đi tuần, Kim Đồng bình tĩnh ht sáo.
C. Kim Đồng nói với Tây ơng ké là thầy mo về nhà anh để cúng cho mẹ anh khỏi ốm.
D. Tất cả các đáp án trên.
Câu 8. Con hãy điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống: thầy mo, ông ké, Nùng
A. Một dân tộc thiểu số ở phía Bắc: ............................................
B. Là người đàn ơng cao tuổi: ….................................................
C. Thầy cúng ở miền núi:…..........................................................
Câu 9. Anh Kim Đồng có những phẩm chất tốt đẹp gì? Đánh dấu x trước những đáp
án đúng.
………..A. Nhanh trí
………..B. Học giỏi
………..C. Nhút nhát


………..D. Dũng cảm
Câu 10. Nội dung của câu chuyện nói về điều gì?
A. Sự nguy hiểm, gian nan của cán bộ chiến sĩ trong thời kì kháng chiến chống Pháp.
B. Ca ngợi sự thông minh, nhanh nhẹn của anh Kim Đồng trong cuộc kháng chiến chống
thực dân Pháp.
C. Ca ngợi sự nhanh trí của ơng ké và Kim Đồng.

* Đọc bài “ Nhớ Việt Bắc” SGK trang 115
- Luyện đọc từ khó: gài thắt lưng, nở trắng rừng, sợi giang, rừng phách, hái măng, rọi hịa
bình, giăng, thành lũy, vây quân thù, chiến khu.
- Đọc bài “Nhớ Việt Bắc” (SGK trang 115) trả lời các câu hỏi sau:
Câu 1. Theo em, trong bài thơ, ta và mình để chỉ ai?
A. Ta là người dân Việt Bắc, mình là cán bộ cách mạng.
B. Ta là cán bộ cách mạng, mình là người dân Việt Bắc.
C. Ta là tác giả, mình là người dân Việt Bắc.
Câu 2. Vùng Việt Bắc bao gồm mấy tỉnh?
A. 5 tỉnh

B. 6 tỉnh

C. 7 tỉnh

Câu 3. Theo em, Tác giả nhớ những gì ở Việt Bắc?
A. Nhớ người.
B. Nhớ hoa.
C. Nhớ hoa và người.
Câu 4. Trong câu Ta về, ta nhớ những hoa cùng người. Từ hoa trong câu để chỉ điều
gì?
A. Những em bé xinh đẹp.
B. Những bông hoa rực rỡ của núi rừng Việt Bắc.
C. Mọi cảnh vật thiên nhiên của núi rừng Việt Bắc, trong đó có những bơng hoa rực rỡ.


Câu 5. Trong bài thơ, cảnh rừng Việt Bắc hiện lên như thế nào?
A. Rất hoang vắng
B. Rất tươi đẹp
C. Rất nghèo khó

Câu 6. Con người Việt Bắc có gì đặc biệt?
A. Rất xinh đẹp.
B. Rất hồn nhiên và vô tư.
C. Rất đẹp và đánh giặc rất giỏi.
Câu 7. Ý nghĩa bài thơ Việt Bắc là gì?
A. Cảnh rừng Việt Bắc rất đẹp.
B. Người Việt Bắc đánh giặc rất giỏi.
C. Ca ngợi vẻ đẹp của rừng núi Việt Bắc, sự dũng cảm của con người Việt Bắc khi đánh
giặc.
Câu 8. Con hãy nối hai cột để hoàn thành những câu thơ nói lên vẻ đẹp của cảnh vật
Việt Bắc:
1. Rừng xanh

a. rừng phách đổ vàng.

2. Ngày xuân

b. trăng rọi hòa bình.

3. Ve kêu

c. mơ nở trắng rừng.

4. Rừng thu

d. hoa chuối đỏ tươi.

Câu 9. Con hãy nối những từ chỉ người với đặc điểm và hoạt động sao cho thích hợp:
1. Người đan nón.


a. tiếng hát ân tình thủy chung.

2. Cô em gái

b. chuốt từng sợi giang.

3. Ai

c. hái măng một mình.

1. Rừng xanh


II. PHÂN MƠN CHÍNH TẢ
* Nghe viết: “Người liên lạc nhỏ” ( Từ đầu đến lững thững đằng sau.)
- Luyện viết các từ sau: Đức Thanh, Kim Đồng, điểm hẹn, ông ké, chờ sẵn, mỉm cười,
chống gậy trúc, Nùng, phai, bợt, Hà Quảng, lững thững.
- Học sinh nhìn chép hoặc phụ huynh đọc cho các em viết vào tập.
- Bài tập chính tả:
Câu 1. Điền ay hoặc ây vào chỗ trống :
- cây s…..... ,

ch... `….. giã gạo

- d…….. học ,

ngủ d……..

- số b….. …
̉ . ,


đòn b... ̉…..

Câu 2. Điền vào chỗ trống :
a) l hoặc n:
Trưa …..ay bà mệt phải nằm
Thương bà, cháu đã giành phần …..ấu cơm
Bà cười: vừa …..át vừa thơm.
Sao bà ăn được nhiều hơn mọi …..ần
b) i hoặc iê:
Kiến xuống suối, t…..m nước uống. Chẳng may, sóng trào lên cuốn Kiến đi và st
nữa thì d…..m chết nó. Ch…..m Gáy thấy thế liền thả cành cây xuống suối cho Kiến. Kiến
bám vào cành cây, thoát h…..m.
Câu 3. Điền vào chỗ trống au hoặc âu :
-

hoa m... ̃ đơn

-

lá tr...`

-

s...´ điểm

mưa m... hạt
đàn tr...
quả s...´


Câu 4. a) l hoặc n
- Tay ...àm hàm nhai, tay quai miệng trễ.


- Nhai kĩ ...o ...âu, cày sâu tốt lúa.
b) i hoặc iê
- Ch…..m có tổ, người có tơng.
- T…..n học lễ, hậu học văn.
- K…..n tha lâu cũng đầy tổ.

III. LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Câu 1. Gạch dưới các từ chỉ đặc điểm trong những câu thơ sau :
Em vẽ làng xóm
Tre xanh, lúa xanh
Sơng máng lượn quanh
Một dịng xanh mát
Trời mây bát ngát
Xanh ngắt mùa thu.
Câu 2
a) Gạch dưới tên những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ sau :
a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa.
b. Rồi đến chị rất thương
Rồi đến em rất thảo
Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong.
c. Cam Xã Đoài mọng nước
Giọt vàng như mật ong.
b) Các sự vật được so sánh với nhau về những điểm nào ? Viết nội dung trả lời vào bảng
sau :



Sự vật A
a. ................

Đặc điểm
trong

Từ so sánh
................

Sự vật B
................

b. - ..............

................

................

................

- ..............
c. .................

................
................

................
................


................
................

Câu 3. Gạch một gạch ( ) dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi “Ai (con gì, cái gì) ?”. Gạch
hai gạch dưới bộ phận câu trả lời cho câu hỏi “ Thế nào ?”.
a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
b) Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.
c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đông nghịt người.
IV. TẬP LÀM VĂN
Hãy ghi lại các ý trả lời cho từng câu hỏi để giới thiệu về tổ em và hoạt động của
tổ em trong tháng vừa qua với một đoàn khách đến thăm lớp.
a) Tổ em gồm những bạn nào ? Các bạn là người dân tộc nào ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
b) Mỗi bạn có đặc điểm gì hay ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
c) Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt ?
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………


Trường tiểu học Trần Đại Nghĩa
Khối 3
ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT TUẦN 14
******
I. PHÂN MÔN TẬP ĐỌC

- Đọc bài “Người liên lạc nhỏ” (SGK trang 112) trả lời các câu hỏi sau:
Câu

1

2

3

4

5

6

7


8

9

10

Đáp
án

C

A

B

A

C

A

C

A. Nùng, B. ông ké, C.
thầy mo

A,D

B


- Đọc bài “Nhớ Việt Bắc” (SGK trang 115) trả lời các câu hỏi sau:

Câu

1

2

3

4

5

6

7

8

9

Đáp án

B

B

C


C

B

C

C

1-d, 2-c,

1-b, 2-c, 3-a

3-a, 4-b.
II. PHÂN MƠN CHÍNH TẢ

Câu 1. cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy, số bảy, đòn bẩy
Câu 2: a) nay, nằm, nấu, nát, lần

b) tìm, dìm, Chim, hiểm

Câu 3. hoa mẫu đơn, mưa mau hạt, lá trầu, đàn trâu, sáu điểm, quả sấu
Câu 4. a) làm, no lâu

b) Chim, Tiên, Kiến

III. PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Câu 1. Xanh, lượn quanh, xanh mát, xanh ngắt
Câu 2

a) Gạch dưới tên những sự vật được so sánh với nhau trong các câu thơ sau :
a. Tiếng suối trong như tiếng hát xa.
b. Ông hiền như hạt gạo
Bà hiền như suối trong.
c. Cam Xã Đoài mọng nước


Giọt vàng như mật ong.
b)
Sự vật A
a. Tiếng suối

Đặc điểm
trong

b. - Ông

Sự vật B
tiếng hát

hiền

như

hạt gạo

hiền

như


suối trong

mọng nước

như

mật ong

- Bà
c. Cam Xã Đoài

Từ so sánh
như

Câu 3.
a) Anh Kim Đồng rất nhanh trí và dũng cảm.
b) Những hạt sương sớm long lanh như những bóng đèn pha lê.
c) Chợ hoa trên đường Nguyễn Huệ đơng nghịt người.
IV. PHÂN MƠN TẬP LÀM VĂN

Gợi ý:
a) Tổ em gồm những bạn nào ? Các bạn là người dân tộc nào ?
- Tổ em có 8 bạn : Trong đó có 4 bạn nam và 4 bạn nữ. Các bạn tổ em đều là dân tộc Kinh.
b) Mỗi bạn có đặc điểm gì hay ?
- Bốn bạn nam: Khang, Trung, Nam, Hùng đều đá bóng rất giỏi. Bạn Hoa hát hay và là lớp
phó văn nghệ của lớp. Bạn Huệ có hai má lúm đồng tiền, cười rất dễ thương. Hai bạn tên
Trang, một bạn học giỏi mơn Tốn, một bạn giỏi mơn Tiếng Việt.
c) Tháng vừa qua, các bạn làm được những việc gì tốt ?
- Tháng vừa qua, chào mừng ngày 20 - 11, bốn bạn nam đã tham gia vào đội bóng đá của
lớp và giành giải Nhất khối 3.

- Bạn Trinh giành giải Nhì với tiết mục đơn ca trong buổi thi văn nghệ chào mừng Ngày
Nhà giáo Việt Nam. Các thành viên còn lại trong tổ đều tham gia cổ vũ rất nhiệt tình.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×