Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Tiet 39- Chuong trinh dia phuong ( Phan van)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.92 KB, 4 trang )

Trường THCS Mạo Khê II
Ngày soạn:
Ngày giảng:

Giáo án Ngữ Văn 9

Tuần 8 - Tiết 39

CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
( PHẦN VĂN )
1. Mức độ cần đạt: HScần đạt:
- Hiểu biết thêm về các tác giả văn học ở địa phương và các tác phẩm văn học viết về
địa phương từ sau năm 1975.
- Bước đầu biết thẩm bình và biết được công việc tuyển chọn tác phẩm văn học.
1.1.Kiến thức :
- Sự hiểu biết về các nhà văn, nhà thơ ở địa phương.
- Sự hiểu biết về tác phẩm văn thơ viết về đại phương.
- Những biến chuyển của văn học địa phương sau năm 1975.
1.2. Kĩ năng :
- Sưu tầm, tuyển chọn tài liệu văn thơ viết về địa phương.
- Đọc, hiểu và thẩm bình thơ văn viết về địa phương.
- So sánh đặc điểm văn học địa phương giữa các giai đoạn.
* Kĩ năng sống: Học tập tư tưởng, lối sống của nhân dân địa phương thơng qua việc
tìm hiểu nhân cách, lối sống của các tác giả địa phương và cuộc sống của người dân
được phản ánh trong tác phẩm.
1.3. Thái độ:
- Hình thành sự quan tâm yêu mến đối với văn học của địa phương.
1.4 Phát triển năng lực:
- Rèn HS năng lực tự học ( Lựa chọn các nguồn tài liệu có liên quan ) năng lực giải
quyết vấn đề (phát hiện và phân tích được vẻ đẹp bài thơ ), năng lực sáng tạo ( có
hứng thú, chủ động nêu ý kiến), năng lực sử dụng ngơn ngữ khi nói, khi tạo lập đoạn


văn; năng lực hợp tác khi thực hiện nhiệm vụ được giao trong nhóm; năng lực giao
tiếp trong việc lắng nghe tích cực, thể hiện sự tự tin chủ động trong việc chiếm lĩnh
kiến thức bài học.
2. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh :
- GV : + Chuẩn bị bảng phụ hệ thống tác giả tác phẩm văn học địa phương.
+ Tranh , ảnh các tác giả ( Nếu có )
+ Tư liệu : Tên tuổi, quê quán, sáng tác của các tác giả với Quảng Ninh.
- HS : Đọc và sưu tầm các tác giả, tác phẩm về Quảng Ninh..
3. Phương pháp :
- Trao đổi, gợi tìm - > khái quát hoá = bảng hệ thống.
- Cách thức tổ chức : HS tìm hiểu, sưu tầm, lập bảng hệ thống vào vở ; Trên lớp chia
nhóm theo 3 tổ, HS chơi trị chơi tiếp sức lên điền thơng tin về Tg-Tp v/học địa
phương.
4. Tiến trình tiết dạy :
4.1. Ổn định tổ chức :
4.2. Kiểm tra bài cũ (1’)
? Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
4.3. Bài mới :
GV: Phạm Thị Thu Hằng

1

Tổ: Văn – Sử


Trường THCS Mạo Khê II
Giáo án Ngữ Văn 9
* Hoạt động 1: (4’) Các nhóm tập hợp bảng thống kê của từng cá nhân đã
chuẩn bị -> tập hợp, bổ sung vào 1 bảng thống kê tg, tp hoàn chỉnh.
* Hoạt động 2 : (5’)

- Đại diện các nhóm trình bày bảng thống kê của nhóm mình.
- G : dựa vào bảng thống kê của các nhóm để hình thành 1 bảng thống kê đầy
đủ.
- HS : bổ sung vào bảng thống kê của mình những tg, tp cịn thiếu.
TT Họ và tên
1

Nguyễn Thanh Sĩ
( Thi Sảnh )

2

Dương Phượng Toại

3

Võ Huy Tâm

4

Tống Khắc Hài

Năm sinh
( mất )
1941

Quê quán
Quảng Trị
Yên


Hưng-

Quảng Ninh

Tên tác phẩm
Tập thơ: Cõi thiêng- NXB Hội
nhà văn -2000.
Tập thơ : “ Tiếng còi gốc rạ”.
Tiểu thuyết Vùng mỏ.
- Đếm sao; Hành hương về

Quảng Ninh

Yên Tử; Tình yêu gửi lại con

Nguyễn Sỹ Hộ

tàu.
- Khu cảng; Tháng giêng;

6

( Lý Biên Cương)
Nguyễn Tn

Khoảng khơng của đất
- Cơ tơ

7


Huy Cận

5

(19192005)

Hà Tĩnh

- Đồn thuyền đánh cá
- Gửi Hạ Long, Dấu chân Bác

8

Vũ Nam Thới ( Văn
Thới )

Quảng Ninh

Hồ ở Tuần Châu; Hòn Dũa,
Ngẫu Hứng Hạ Long, Phút
đam mê.

* Hoạt động 3 : Tìm hiểu Vb : Cành phong lan bể ( Chế Lan Viên)
Hoạt động của GV – HS
Ghi bảng
Hoạt động 3– 20’
- Mục tiêu: Hs thấy được những giá trị nổi bật của tác II. Phân tích tác phẩm
phẩm ”Cành phong lan bể”
“Cành phong lan bể”
- Phương pháp: đọc phát hiện, phát vấn, khái 1. Tác giả

quát,bình giảng, thuyết trình
- Chế Lan Viên ( Phan Ngọc
Hoan: 1920-1989).
- Kĩ thuật: động não, chia nhóm.
- Quê: Cam Lộ, Quảng Trị.
- Chuyển: Vậy trong các tác phẩm đó, những người - Là nhà thơ tiêu biểu của
nghệ sĩ đã ca ngợi vẻ đẹp nào của quê hương ta, các tác p/trào thơ mới. Tích cực hoạt
động văn nghệ báo chí phục
GV: Phạm Thị Thu Hằng
Tổ: Văn – Sử
2


Trường THCS Mạo Khê II
phẩm đó có gì nổi bật về nội dung và nghệ thuật chúng
ta cùng chuyển sang phần II.
? Giới thiệu một số nét chính về nhà thơ Chế Lan Viên.
- Hs trình bày, gv chốt
? Nêu xuất xứ bài thơ
- Gv đọc mẫu, gọi hs đọc
- Gv hướng dẫn hs trình bày cảm nhận: về nội dung, về
nghệ thuật của tác phẩm, về vẻ đẹp của thiên nhiên và
con người ở quê hương Quảng Ninh qua văn bản “Cành
phong lan bể”.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm bàn 3p để thống
nhất nội dung đã chuẩn bị ở nhà:
+ Nhóm 1: Gía trị nội dung (chủ đề, vẻ đẹp của thiên
nhiên, con người…)
+ Nhóm 2: Giá trị nghệ thuật(thể loại, ngơn từ, hình
ảnh, nhịp điệu, biện pháp tu từ)

+ Nhóm 3: Cảm nhận về một đoạn thơ mà em thích
nhất.
- Các nhóm báo cáo kết quả, giáo viên chiếu, chốt nội
dung.
- GV dẫn: Trong những năm đầu miền Bắc xây dựng
CNXH đã có một nhà thơ đến với vùng mỏ và cho ra
đời một bài thơ – một bức tranh sơn mài về thiên nhiên
và con người lao động đã được đưa vào chương trình
Ngữ văn 9.
? Đó là văn bản nào, của ai
- Đồn thuyền đánh cá – Huy Cận
- GV hôm trước cô đã giao nhiệm vụ về nhà, yêu cầu
các em cảm nhận về bài thơ và vẽ lại khung cảnh thiên
nhiên trong bài thơ bằng trí tưởng tượng của mình
- GV mời hs lên trình bày.
? Qua các tác phẩm đó bồi đắp cho em tình cảm gì ?
- Tình yêu, niềm tự hào với vẻ đẹp quê hương mình.
? Vậy em sẽ làm gì để thể hiện tình cảm của mình với
quê hương và để vẻ đẹp của Hạ Long, Của Đông Triều,
của Quảng Ninh được mọi người biết đến.
- Bảo vệ giá trị truyền thống quê hương.
- Tham gia tuyên truyền về biển đảo.
- Viết bài giới thiệu về quê hương.
- Gv mời các nhóm lên giới thiệu về: lịch sử quê
hương, tình yêu lao động, vẻ đẹp thiên nhiên, văn hóa
ẩm thực.
*Gv nhận xét phần chuẩn bị của hs

Giáo án Ngữ Văn 9


vụ cách mang.
- Là đại biểu quốc hội khoá
IV,V,VII.
2. Tác phẩm
- In trong tập “Ánh sáng và
phù sa” (1960).

3. Nội dung:
- Tình cảm nhà thơ với vùng
đất mỏ:
+ Ca ngợi vùng mỏ: giàu tài
nguyên, giàu truyền thống
lịch sử.
+ Ca ngợi vẻ đẹp vùng biển
Hạ Long: Màu sắc, đường
nét không gian, cảnh vật
sống động, đẹp nên thơ.
- Tài nguyên biển phong
phú, giàu tôm cá.
- Cảm xúc dạt dào, tự hào về
vùng đất giàu truyền thống
lịch sử, đẹp, giàu tài ngun.
4. Nghệ thuật:
- Thể thơ tự do, phóng
khống.
- Ngơn ngữ trong sáng giàu
hình ảnh, gợi tả, biểu cảm.
- Nhiều kiểu câu, nghệ thuật
nhân hoá ,so sánh, ẩn dụ.


* Hoạt động 4: (5’)
GV: Phạm Thị Thu Hằng

3

Tổ: Văn – Sử


Trường THCS Mạo Khê II
Giáo án Ngữ Văn 9
- Mỗi nhóm chọn 1 bài viết đã chuẩn bị ( gt hoặc nêu cảm nghĩ) về 1 tp viết về địa
phương hoặc sáng tác của mình.
- GV : NX- sửa
* Hoạt động 5 : Gv(1’)
- Nhận xét, khuyến khích Hs tiếp tục tìm hiểu văn học địa phương
- Đọc thêm: Chào Hạ Long, Vịnh Hạ Long, Núi Bài Thơ.
- Khuyến khích HS tập sáng tác.
4.4. Củng cố (2’)
- Khái quát lại những tác phẩm viết trước 1945.
- Lý Biên Cương, Võ Huy Tâm, Huy Cận...
- Sau 1975 : sự phát triển của VH địa phương chưa mạnh, chưa nhiều -> có những tp
hay, nổi tiếng -> quan tâm , yêu mến, trân trọng.
4.5. Hướng dẫn học bài(2’)
- Tiếp tục sưu tầm, sáng tác, tìm hiểu các tác giả, tác phẩm viết về Quảng Ninh.
- Hoàn thiện các bài viết, vẽ về quê hương.
- Phát động cuộc thi vẽ: Quảng Ninh trong trái tim em qua thơ văn.
- Chuẩn bị bài : Chương trình địa phương(phần Tiếng Việt): Tìm các từ địa phương,
lập bảng thống kê.
- Tìm các tác phẩm có sử dụng từ địa phương Qn.
- Soạn “ Tổng kết về từ vựng” Xem lại từ đơn, từ phức, từ láy, từ ghép, thành ngữ,

đồng nghĩa, trái nghĩa.Từ đồng âm, hiện tượng chuyển nghĩa của từ.Cấp độ khái quát
nghĩa của từ.Trường từ vựng
5. Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………...
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
..

GV: Phạm Thị Thu Hằng

4

Tổ: Văn – Sử



×