Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tiet_12_5c1abfae25

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (220.5 KB, 5 trang )

Ngày soạn: 15/11/2020
Ngày dạy: 19/11(6C); 20/11(6B); 21/11(6DE)
CHỦ ĐỀ 3: Vẽ tranh
Tiết 12: Vẽ tranh
ĐỀ TÀI BỘ ĐỘI
TÍCH HỢP GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG AN NINH
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức:
- Học sinh hiểu về đề tài bộ đội ,biết về công việc và nhiệm vụ của các chiến
sĩ trong cuộc sống hàng ngày. Đồng thời hiểu và vẽ được một bức tranh về đề tài
bộ đội
* Tích hợp giáo dục quốc phịng an ninh: HS hiểu biết về truyền thống
anh dũng của dân tộc . Biết được công lao to lớn của anh bộ đội Cụ Hồ
2. Phẩm chất
Chủ đề góp phần bồi dưỡng đức tính chăm chỉ, siêng năng, trung thực, cần
cù, tiết kiệm ở học sinh, cụ thể qua một số biểu hiện:
- Sưu tầm vật liệu để hoàn thành bài, chuẩn bị đồ dùng học tập.
- Biết tôn trọng sản phẩm của mình, của bạn, và các giá trị nghệ thuật của
tranh đề tài
- Chia sẻ chân thực suy nghĩ của mình có tính xây dựng trong trao đổi, nhận
xét bài vẽ.
Qua bài học các em cú ý thức tự hào, giữ gìn truyền thống anh hùng dân
tộc .Có ý thức học tập phấn đấu vươn lên làm chủ đất nước bảo vệ tổ quốc mình.
3. Năng lực
Chủ đề góp phần hình thành, phát triển ở học sinh những năng lực sau:
a. Năng lực chung
- Năng lực tự chủ và tự học: Học sinh giải quyết được những nhiệm vụ học
tập được phân công .
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: trao đổi thông tin giữa cá nhân, nhóm, lớp
cùng hồn thành nhiệm vụ học tập
b. Năng lực đặc thù:


- Năng lực quan sát và nhận thức thẩm mĩ: Biết quan sát và nhận biết nội
dung các hoạt động trong vẽ tranh đề tài Bộ đội
Biết cách sắp xếp bố cục chặt chẽ, hình ảnh sinh động và vẽ được một bức
tranh đề tài bộ đội .
- Năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ: Năng lực tư duy, năng lực quan
sát khám phá, năng lực biểu đạt, năng lực cảm thụ thẩm mĩ. Nhận ra vẻ đẹp của
mẫu qua bố cục, vẽ nét vẽ hình.
- Năng lực ngơn ngữ: sử dụng ngơn ngữ nói, thuyết trình để giới thiệu, trình
bày, phản biện, tranh luận về nội dung học tập
II. CHUẨN BỊ
1. Giáo viên:
Máy chiếu
2. Học sinh: Đồ dùng học tập


III. PHƯƠNG PHÁP HÌNH THỨC DẠY HỌC
1. Phương pháp:
- Phương pháp quan sát; Phương pháp trực quan; Phương pháp vấn đáp;
Phương pháp gợi mở.
2. Hình thức tổ chức:
Hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm
IV. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC.
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh
3. Bài mới:
* HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động: HS nghe bài hát Chú bộ đội
Vai chú mang súng mũ cài ngôi sao đẹp xinh.
Đi trong hàng ngũ chú hành quân trông thật nhanh.
Chú bộ đội chúng cháu yêu chú lắm.

Súng chắc trong tay chú canh giữ cho hịa bình.
Canh giữ biên giới giữ trời xanh xanh của ta.
Canh nơi biển cả giữ tiền tiêu nơi đảo xa
Chú bộ đội chúng cháu yêu chú lắm.
Nhớ chú bao nhiêu cháu ca múa cho thật nhiều
? Bài hát có những hình ảnh gì về chú bộ đội : Chú bộ đôi, vai chú mang súng, mũ,
ngơi sao
? Tình cảm của các cháu thiếu nhi với chú bộ đội: chúng cháu yêu chú lắm
? Chú bộ đội làm nhiệm vụ: Canh giữ cho hịa bình
* HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC KĨ NĂNG MỚI
Hoạt động của GV - HS

Nội dung kiến thức trọng tâm

+ Hoạt động 1:
Hướng dẫn tìm và chọn nội dung đề
tài
HS quan sát máy chiếu hình ảnh các
hoạt động của bộ đội
HS Thảo luận nhóm đơi
? Em thấy hình ảnh anh bộ đội qua
những hoạt động nào?

I. Tìm và chọn nội dung đề tài:

- Trong rèn luyện, chiến đấu, trong
sinh hoạt hàng ngày: trồng rau, giúp
dân, dạy học, chơi thể thao, văn
nghệ...
- Thường là trang phục màu xanh lá

cây, mũ cối, quân hàm trên vai, ba lô,
dép quai hậu, giầy.
- Riêng bộ đội hải qn thì áo có 2
? Những dấu hiệu nào trên trang phục màu:Xanh và trắng.
làm ta nhận ra anh bộ đội?
- Súng, xe tăng, balô, mũ cối....
- Có thể vẽ về những ngời lính trong
các hoạt động dù ở thời chiến tranh


? Trong công việc bảo vệ đất nước của
các anh, em thấy các anh thờng sử dụng
gì?
- Nh vậy đối với đề tài này, sau khi đã
chọn đợc nội dung thể hiện , khi vẽ tranh
phải chú ý tới các dấu hiệu , công cụ để
thể hiện rõ nội dung đề tài và gắn với
hoạt động nào.
Giáo viên cho HS xem tranh được
trình chiếu trên bảng.
Màu sắc sử dụng trong tranh như thế
nào ?
HS Đa dạng màu sắc, có đậm, nhạt.
- Hình ảnh nào trong tranh nổi nhất ? Vì
sao ?
HS Các nhân vật trong bức tranh nổi
nhất vỡ hình ảnh to, màu tươi.
? Chỉ ra nhóm chính, phụ? Màu sắc
trong tranh nh thế nào?
* Tìch hợp giáo dục quốc phũng an

ninh: Trong thời binh nhiệm vụ của
các anh bộ đội có quan trọng khơng ?
? Trong chiến tranh, hình ảnh anh bộ
độ thường xuất hiện khi nào?Em cú
cảm nhận gì về những hình ảnh đó?
+ Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh
cách vẽ tranh.
- GV trình chiếu máy chiếu minh hoạ
các bớc vẽ tranh.
? Hãy nhắc lại cách tiến hành một bài vẽ
tranh?
B1: Tìm và chọn ND đề tài:
B2: Xác định bố cục.
B3: Vẽ hình chi tiết.

B4: Vẽ màu.

hay thời kì hồ bình của đất nớc.

- Trong thời bình nhiệm vụ của cỏc
anh bộ đội cũng rất quan trọng. Ngoài
việc tập luyện, canh giữ, bảo vệ tổ
quốc, bảo vệ nhân dân thì các anh
cũngtham gia làm kinh tế, giúp dân
làm kinh tế, thể thao, văn nghệ...
- Ở thời bình hình ảnh các anh bộ đội
thừơng gắn với các hoạt động nh giúp
dân làm kinh tế, bảo vệ biên giới hải
đảo, rèn luyện trên thao trường, thể
thao, văn nghệ....

II. Cách vẽ tranh:
- Sau khi đã lựa chọn nội dung vẽ tiến
hành theo các bước sau:
1. Vẽ hình
+ Có thể lựa chọn những nội dung có
trong SGK hoặc những nội dung nào
em thấy thích về đề tài bộ đội để vẽ.
+ Tìm bố cục hợp lý, cân đối trong bố
cục tờ giấy.
+ Tìm hình ảnh. Hình ảnh anh bộ đội
là hình ảnh chính, trọng tâm. Tuỳ theo
nội dung mà vẽ hình ảnh phụ cho phù
hợp.
+ Lựa chọn màu sắc phù hợp, chú ý
màu sắc trang phục của từng loại bộ
đội cho đúng.
2. Vẽ màu


GV phân tích cho học sinh hiểu thêm về . - Bước 1: Vẽ các mảng màu lớn
cách vẽ màu.
trước.( như nền trời, đất…)
GV hướng dẫn học sinh cách đẩy màu
cho hình ảnh chính.
- Ở bài này hình ảnh cần thể hiện là hình
ảnh anh bộ đội với các hoạt động khác
nhau nên gv nhắc nhở các em mạnh dạn
thể hiện dáng ngời theo cách cảm thụ
riêng của các em, chú ý hình ảnh chính - Bước 2: Vẽ các mảng màu và hỡnh
nên sx tập trung , tránh dàn chải , rải rác ảnh chi tiết.

khắp mặt tranh.
- GV treo một số tranh của hs khoá học
trước đã vẽ để khuyến khích các em suy
nghĩ và tìm hình.
GV phân tích cho học sinh về cách vẽ
tranh.
GV cho học sinh xem một vài cách sắp - Bước 3: Vẽ màu hoàn chỉnh, chi tiết
cho bài.
xếp bố cục.
GV cho học sinh xem một số bài của học
sinh để tham khảo.

* HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP
- Chọn nội dung và vẽ một tranh đề tài về người lính trong thời gian cịn lại
trên lớp
- GV quan sát, hướng dẫn chung. Nhắc nhở cho từng HS.
- Chú ý:
+ Trang phục cho phù hợp.
+ Nên tìm những nội dung có ý nghĩa, hình ảnh ca ngợi về công lao của
chú bộ đội.
* HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG:
Hoàn thiện bài vẽ
Qua bài học vẽ tranh “Đề tài bộ đội” trong lớp mình có những bạn nào sau
này lớn lên muốn được trở thành chiến sĩ bộ đội?Khi làm bộ đội e sẽ làm gì để bảo
vệ tổ quốc,bảo vệ dân tộc mình?
Các em có thấy được tầm quan trọng của các chú bộ đội đối với tổ quốc, với
nhân dân khơng ? Các em có muốn mình cũng phấn đấu để sau này trở thành anh
bộ đội như vậy không ?Và khi trở thành anh bộ đội rồi thì các em sẽ làm gì cho tổ
quốc, cho nhân dân?



* HOẠT ĐỘNG 5: MỞ RỘNG, BỔ SUNG, PHÁT TRIỂN Ý TƯỞNG
SÁNG TẠO
HS sáng tạo bằng cách sử dụng các nguyên liệu khác nhau để làm tranh, mô
phỏng tranh 2D, 3D theo ý tưởng sáng tạo của các em
V. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ BÀI HỌC TIẾT SAU:
Hoàn thiện bài vẽ
- Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập cho bài sau.
* Phần dành cho học sinh hòa nhập: HS vẽ được hình ảnh đơn giản về chú bộ
đội tơ được màu cho nhân vật đã vẽ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×