Tải bản đầy đủ (.pptx) (19 trang)

Từ việc nghiên cứu các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư hãy giải thích vấn đề ưu tiên thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào phát triển lĩnh vực công nghệ cao ở nước ta hiện nay?

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 19 trang )

LÝ LUẬN CỦA C.MÁC VỀ GIÁ TRỊ THẶNG DƯ

NHÓM 3
Xin trân trọng giới thiệu


^

^

-

CÂU HỎI CHỦ ĐỀ

Từ việc nghiên cứu các phương pháp sản xuất giá trị thặng dư hãy giải thích vấn
đề ưu tiên thu hút vốn đầu tư nước ngoài vào phát triển lĩnh vực công nghệ cao ở
nước ta hiện nay?

x


CÂU HỎI CHỦ ĐỀ


-Giá trị thặng dư là gì?
-Các phương pháp sản xuất giá trị

Giải thích vấn đề ưu tiên thu hút
vốn đầu tư nước ngoài

thặng dư



Tại sao phải ưu tiên thu hút vốn đầu tư
nước ngồi vào phát triển lĩnh vực cơng

HaUI

nghệ cao ở nước ta hiện nay


1.1: Giá trị thặng dư là
gì??

- Giá trị thặng dư là bộ phận giá trị mới dơi ra ngồi giá trị sức lao động
do công nhân tạo ra, là kết quả của lao động không công của công nhân
cho nhà tư bản.
- Ký hiệu giá trị thặng dư là m.


1.2: Các phương pháp sản xuất
giá trị thặng dư

Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

-

Giá trị thặng dư tuyệt đối là giá trị thặng dư thu được do kéo dài ngày lao động vượt quá thời gian lao động tất
yếu, trong khi năng suất lao động, giá trị sức lao động và thời gian lao động tất yếu không thay đổi.

Sản xuất giá trị thặng dư tương đối
- Giá trị thặng dư tương đối là giá trị thặng dư thu được nhờ rút ngắn thời gian lao động tất yếu , đo đó kéo dài thời

gian lao động thặng dư trong khi độ dài ngày lao động không thay đổi hoặc thậm chí rút ngắn .


Ví dụ:

Sản xuất giá trị thặng dư tuyệt đối

Sản xuất giá trị thặng dư tương đối

Ngày lao động là 8 giờ, thời gian lao động tất yếu là 4 giờ, thời gian lao

Ngày lao động là 10 giờ, trong đó 5  giờ  là lao động tất yếu, 5 giờ là

động thặng dư là 4 giờ, mỗi giờ công nhân tạo ra một giá trị mới là 10

lao động thặng dư. Nếu giá trị sức lao động giảm đi 1 giờ thì thời gian

đơn vị, thì giá trị thặng dư tuyệt đối là 40 và tỷ suất giá trị thặng dư là:

lao động tất yếu xuống cịn 4 giờ. Do đó, thời gian lao động thặng dư

m' = 40/40 x 100 % = 100%

tăng từ 5 giờ lên 6 giờ và m' tăng từ 100% lên 150%.

Nếu kéo dài ngày lao động thêm 2 giờ nữa, mọi điều kiện khác vẫn như
cũ, thì giá trị thặng dư tuyệt đối tăng lên 60 và m' cũng tăng lên thành:
m' = 60/40 x 100 % = 150 %



-- Trong thực tế, việc cải tiến kỹ thuật, tăng năng suất lao động diễn ra trước hết ở một hoặc vài doanh nghiệp
riêng biệt, làm cho hàng hoá do các doanh nghiệp ấy sản xuất ra có giá trị cá biệt thấp hơn giá trị xã hội

⇒ Thu được một số giá trị thặng dư trội hơn so với các doanh nghiệp khác.
Phần giá trị thặng dư trội hơn đó là giá trị thặng dư siêu ngạch . + Đối với từng doanh nghiệp, giá trị thặng dư
siêu ngạch mang tính tạm thời. Đối với tồn xã hội tư bản thì giá trị thặng dư siêu ngạch mang tính phổ biến .


+ Đối với từng doanh nghiệp, giá trị thặng dư siêu ngạch mang tính tạm thời. Đối với tồn xã hội tư
bản thì giá trị thặng dư siêu ngạch mang tính phở biến
+ Giá trị thặng dư siêu ngạch là động lực mạnh nhất thúc đẩy các nhà tư bản ra sức cải tiến kỹ thuật,
tăng năng suất lao động



Kết quả: tăng năng suất lao động xã hội, hình thành giá trị thặng dư tương đối, thúc đẩy lực
lượng sản xuất xã hội phát triển.



Giá trị thặng dư siêu ngạch là hình thái biến tướng của giá trị thăng dư tương đối .

+ Cùng với tồn cầu hóa kinh tế, khoa học và công nghệ ngày càng trở thành nhân tố quan trọng của
sản xuất giá trị thặng dư trong nền kinh tế thị trường trên thế giới hiện nay.


- Đầu tư nước ngoài là một trong các hoạt động của nền kinh tế mở
hiện nay. Thu hút vốn đầu tư nước ngoài là vấn đề được quan tâm đối
với các nước đang phát triển, đặc biệt là các nước kém phát triển. Bởi
vì:

+ đó là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế trong dài hạn.
+  một cách để các quốc gia nghèo học hỏi các công nghệ đã được
phát triển và đang được sử dụng ở các quốc gia giàu hơn.
+  giải quyết công ăn việc làm, giảm bớt tỷ lệ thất nghiệp cho các nước
nhận đầu tư..

2.Giải
thích v
ấn đề


+ Thứ 1, cần chú trọng quan tâm đến những địi hỏi của các nhà đầu tư
như tính minh bạch, ổn định, thực thi pháp luật nghiêm minh, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của các nhà đầu tư về việc đàm phán

Thứ 2, chuẩn bị yếu tố đầu vào để đón đầu dịng vốn dịch chuyển; đội
ngũ lao động có tay nghề, mặt bằng sản xuất và các điều kiện về năng
lượng (đặc biệt là điện) để đón nhận các dòng vốn dịch chuyển sản
xuất; tăng cường năng lực của doanh nghiệp trong nước

Các giả
i p há p
thu hú
t vốn đ
nước n
ầu tư
gồi v
ào lĩnh
vực cơ

cao ở
ng ng h
nước t

a hiện
nay:


Thứ 3, hợp tác đầu tư có chọn lọc để góp phần tái cơ cấu nền kinh tế; ưu tiên thu hút các dự án công nghệ cao, công nghệ mới, sử dụng và tạo năng lượng sạch, thân thiện mơi trường; các dự án có quy mơ
lớn, sản phẩm cạnh tranh cao

Thứ 4, tạo ra thêm các kênh cạnh tranh, kênh chuyển giao công nghệ thông qua liên
kết sản xuất, tạo động lực cho các doanh nghiệp trong và ngồi nước tăng cường ứng
dụng cơng nghệ mới và nâng cao chất lượng nhân sự. 


FDI có vai trị quan trọng đối với nền kinh tế của quốc gia đang phát triển, thể hiện ở những điểm chủ yếu sau đây:
III. TAI SAO PHAI ƯU TIÊ
N THU HUT
VÔN ĐÂU TƯ NƯƠC NG
OAI VAO PHÁT
TRIỂN LĨNH VỰC CƠNG
NGHỆ CAO Ở
NƯƠC TA HIỆN NAY?

- Góp phần quan trọng vào cơng cuộc hiện đại hóa cơng nghệ của nền kinh tế;
- Tiếp thu kinh nghiệm quản lý tiên tiến để phát triển kinh tế nhanh hơn, hiệu quả hơn;
- Tạo thêm nhiều việc làm cho người lao động, hình thành đội ngũ lao động có tay nghề cao và tinh thần lao động sáng
tạo, có kỷ cương, kỷ luật;
- Gia tăng năng suất lao động, tăng thu nhập cho người lao động, góp phần giải quyết đói nghèo, nâng cao đời sống

người dân;
- Góp phần gia tăng nguồn thu cho ngân sách nhà nước;
- Thúc đẩy phát triển của đội ngũ doanh nghiệp trong nước; Mở rộng giao thương quốc tế, phát triển thị trường và
tham gia vào các chuỗi giá trị toàn cầu.


^

^

-

x

Kết Luận

Phải ưu tiên thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực công nghệ cao ở nước ta. Việc thu hút đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực cơng
nghệ cao hiệu quả sẽ thúc đẩy việc cải tiến kỹ thuật, nâng cao việc áp dụng máy móc, thiết bị, kĩ thuật công nghệ cao vào trong sản
xuất, tăng năng suất lao động. Từ đó làm tăng năng suất lao động xã hội, thúc đẩy lực lượng sản xuất xã hội phát triển và phát triển
nền kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay.


^

^

-

Câu Hỏi Ôn Tập


Giá trị thặng dư là:
A.Phần giá trị dơi ra ngồi giá trị sử dụng sức lao động, là lao động không công của công nhân.
B.Phần giá trị dơi ra ngồi giá trị sức lao động, là lao động không công của công nhân.
C.Phần giá trị dôi ra ngồi giá trị hàng hóa, là lao động khơng cơng của cơng nhân.
D.Phần giá trị dơi ra ngồi lao động, là lao động không công của công nhân.

x


T H A N K
Y O U


MỘT SỐ CÂU HỎI PHẢN BIỆN
Câu 1: Khi nhà tư bản mua hàng hóa Sức lao động đúng giá trị có thu được giá trị thặng dư khơng? Giải thích
⇒ Có sinh ra giá trị thặng dư. Các nhà kinh tế trước C. Mác thấy được lao động tạo ra giá trị, nhưng không tách ra được lao động nào (cụ thể hay trừu tượng) tạo ra giá trị. C. Mác
cho thấy, chỉ có lao động trừu tượng mới tạo ra giá trị của hàng hóa. Nhờ phát hiện ra tính chất hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa cùng với một loạt những kết quả nghiên cứu
khác: Về lượng giá trị, cấu thành lượng giá trị; nguồn gốc, bản chất, chức năng tiền tệ; quy luật giá trị và tác động của nó; mâu thuẫn cơng thức chung của tư bản và đặc biệt là nhờ
phát hiện ra giá trị sử dụng đặc biệt của hàng hóa sức lao động có thuộc tính hết sức đặc biệt là sản sinh ra giá trị lớn hơn giá trị bản thân nó và nhờ phân biệt được quá trình lao
động và quá trình làm tăng giá trị (quá trình sản xuất GTTD), C. Mác đã vạch rõ bản chất của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa (TBCN), thực chất của quá trình sản xuất GTTD. Qua
đó, C. Mác làm rõ GTTD được tạo ra trong sản xuất chứ không phải là trong lĩnh vực lưu thông; lưu thông rất cần cho quá trình sản xuất và thực hiện GTTD.


Câu 2: trong thời điểm dịch bệnh covid 19 diễn ra như hiện nay, việc thu hút vốn đầu tư nước ngồi vào lĩnh vực cơng nghệ cao gặp những khó khăn gì và cách giải quyết khó khăn đó của
doanh nghiệp và chính phủ?
⇒  Những khó khăn mà doanh nghiệp gặp phải như cách ly xã hội và hạn chế tiếp xúc khiến doanh nghiệp khó gặp gỡ khách hàng, các chun gia nước ngồi khó quay trở lại Việt Nam đã tác động tới doanh thu của doanh nghiệp do đơn hàng giảm, thanh toán muộn, chậm trễ trong ra quyết
định…
- Một số khó khăn vướng mắc chủ yếu là chuỗi cung ứng của nhiều doanh nghiệp bị gián đoạn; việc nhập cảnh và giấy phép lao động cho chuyên gia và lao động nước ngoài; nhiều doanh nghiệp phải thu hẹp quy mô, giảm bớt lao động. Cùng với đó là những khó khăn liên quan tới thơng
quan hàng hóa, tiêm vaccine cho người lao động, chi phí vận chuyển, lưu kho hàng hóa và các chi phí khác tăng cao; giảm sản lượng, giảm đơn hàng xuất khẩu, giảm doanh thu, các khó khăn về dịng tiền/vốn, thiếu hụt nguyên vật liệu sản xuất…
- Cách chống dịch hiện nay đang làm cho môi trường đầu tư của Việt Nam không hiệu quả, các đơn hàng bắt đầu dịch chuyển khỏi Việt Nam, nhiều kế hoạch đẩy mạnh đầu tư, nâng công suất… của nhà đầu tư nước ngoài đang bị đình trệ. 

* Cách giải quyết:
- Phải đởi mới cơ bản tồn bộ hoạt động, từ xúc tiến đầu tư, xây dựng, hồn thiện thể chế, chính sách về đầu tư nước ngoài phù hợp xu hướng phát triển, tiếp cận chuẩn mực tiên tiến quốc tế và hài hòa với các cam kết quốc tế, bảo đảm sự đồng bộ, nhất quán, công khai, minh bạch và tính
cạnh tranh cao. Ngồi ra, cần đa phương hóa, đa dạng hóa đối tác, hình thức đầu tư, đan xen lợi ích trong hợp tác đầu tư nước ngồi, kết nối hữu cơ với khu vực kinh tế trong nước, phù hợp với định hướng cơ cấu lại nền kinh tế và mục tiêu phát triển bền vững.
- Mở cửa để tái khởi động nền kinh tế, kinh doanh an tồn, sống chung với Covid-19 là giải pháp khơng thể nào khác được. Chúng ta có thể áp dụng nguyên tắc hộ chiếu vaccine cho phép người dân sau khi đã được tiêm đủ 2 mũi nhưng vẫn bảo đảm các u cầu phịng, chống dịch bệnh có
thể được tự do di chuyển.Đồng thời cho phép các doanh nghiệp được mở lại sản xuất - kinh doanh theo cẩm nang hướng dẫn về kinh doanh an toàn do Bộ Y tế phê duyệt. Điều đặc biệt quan trọng hiện nay là các quy định phòng, chống dịch phải bảo đảm thống nhất từ Trung ương đến địa
phương, tránh mỗi nơi làm một kiểu.

- Việt Nam cần đẩy mạnh thực hiện các dự án đầu tư công để cải thiện các kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho nhà đầu tư nước ngoài trong đầu tư và thực hiện các dự án FDI.

- Các cơ quan chức năng cần tích cực, chủ động trong việc chuyển đổi số, ứng dụng công nghệ hiện đại, giảm thiểu tới mức tối đa các thủ tục hành chính, thời gian và chi phí tiếp cận, chi phí thực thi các quy định pháp lý và luật pháp, tạo điều kiện tối đa cho nhà đầu tư nước ngoài.


Câu 3:): Vì sao sản xuất giá trị thặng dư là quy luật tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản?
⇒ Giá trị thặng dư – phần giá trị mới dôi ra ngồi giá trị sức lao động do cơng nhân làm thuê tạo ra và bị nhà tư bản chiếm không, phản ánh mối quan hệ kinh tế bản chất nhất của chủ nghĩa tư bản – quan
hệ tư bản bóc lột lao động làm thuê. Giá trị thặng dư do lao động không công của công nhân tạo ra là nguồn gốc làm giàu của các nhà tư bản.
Mục đích của sản xuất tư bản chủ nghĩa khơng phải lá giá trị sử dụng mà là sản xuất ra giá trị thặng dư, là nhân giá trị lên. Theo đ̉i giá trị thặng dư tối đa là mục đích và động cơ thúc đẩy sự hoạt động
của mỗi nhà tư bản cũng như của toàn bộ xã hội tư bản. Nhà tư bản cố gắng sản xuất ra hàng hóa với chất lượng tốt cũng chỉ vì họ muốn thu được nhiều giá trị thặng dư.
Sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa không chỉ phản ánh mục đích của nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, mà còn vạch rõ phương tiện, thủ đoạn mà các nhà tư bản sử dụng để đạt được mục đích như tăng cường
bóc lột cơng nhân làm th bằng cách tăng cường độ lao động và kéo dài ngày lao động tăng năng suất lao động và mở rộng sản xuất.
Như vậy, sản xuất ra giá trị thặng dư là quy luật kinh tế tuyệt đối của chủ nghĩa tư bản, là cơ sở của sự tồn tại và phát triển của chủ nghĩa tư bản. Nội dung của nó là sản xuất ra giá trị thặng dư tối đa bằng
cách tăng cường bóc lột cơng nhân làm th. Quy luật giá trị thặng dư ra đời và tồn tại cùng với sự ra đời và tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Nó quyết định các mặt chủ yếu, các quá trình kinh tế chủ yếu của
chủ nghĩa tư bản. Nó là động lực vận động, phát triển của chủ nghĩa tư bản, đồng thời nó cũng làm cho mọi mâu thuẫn của chủ nghĩa tư bản, đặc biệt là mâu thuẫn cơ bản của chủ nghĩa tư bản ngày càng sâu
sắc, đưa đến sự thay thế tất yếu chủ nghĩa tư bản bằng một xã hội cao hơn.



×