Tải bản đầy đủ (.ppt) (14 trang)

_data_hcmedu-thchilangtanbinh_2018_4_ngày 04_dao_duc_4420185

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (906.94 KB, 14 trang )

UBND QUẬN TÂN BÌNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC CHI LĂNG

Tân Bình, ngày 16 tháng 3 năm 2018
1


I/ Yêu cầu ĐGTX trong dạy học môn Đạo đức ở
tiểu học:
- Đánh giá phải toàn diện tất cả các mặt: KT, KN,
thái độ và hành vi. Đặc biệt coi trọng hành vi của
HS.
- Kết hợp đánh giá của GV với việc tự đánh giá của
HS, của nhóm, của lớp và của PHHS. Trong đó đánh
giá của GVCN là quan trọng nhất.
- Đánh giá các hành vi ứng xử của HS; tận dụng
đánh giá các tình huống ngẫu nhiên. GV tạo ra các
tình huống có vấn đề để làm minh chứng cho ĐGTX
2


3 GHI NHỚ

3


II/ Phương pháp và kĩ thuật ĐGTX trong dạy học
môn Đạo đức ở tiểu học:

1.1/ Nhóm PP quan sát:
- Quan sát q trình


- Quan sát sản phẩm
- Quan sát có chủ định và định trước
- Quan sát một tập hợp các hành vi ứng xử
- Quan sát không chủ định và ngẫu nhiên
4


1.2/ Kĩ thuật sử dụng trong quan sát:
- Ghi chép ngắn
- Ghi chép các nhật kí thường nhật
- Ghi chép sử dụng thang đo ( dạng số, dạng đồ
thị, dạng đồ thị có mơ tả ); phiếu đánh giá
- Ghi chép sử dụng bảng kiểm tra (bảng kiểm),
bảng tham chiếu
- Ghi chép sử dụng phiếu hướng dẫn đánh giá
theo tiêu chí
5


2.1/ Nhóm PP vấn đáp:
- Vấn đáp gợi mở
- Vấn đáp củng cố
- Vấn đáp tổng kết
- Vấn đáp kiểm tra

2.2/ Kĩ thuật vấn đáp:
- Đặt câu hỏi
- Nhận xét bằng lời
- Trình bày miệng/ kể chuyện
- Tơn vinh học tập/ giao lưu chia sẻ kinh

nghiệm
6


3.1/ Nhóm PP viết:
- Viết bài kiểm tra tự luận
- Viết bài kiểm tra trắc nghiệm
3.2/ Nhóm kĩ thuật viết:
- Viết ghi chép ngắn, viết nhận xét
- Viết thẻ kiểm tra
- Viết lời bình/ suy ngẫm
- Viết bản thu hoạch/ tập san
- Viết hồ sơ học tập
- Viết dự án học tập
7


4/ Một số kĩ thuật khác ( liên quan đến cả 3
nhóm PP quan sát, vấn đáp, viết):
- Phân tích phản hồi
- Thực hành, thí nghiệm; thực hiện nhiệm vụ
thực tiễn
- Định hướng học tập
- Thẻ, phiếu kiểm tra
- Xử lí tình huống
- Trị chơi
8


QUY TRÌNH DẠY HỌC ĐẠO ĐỨC

KHỞI
ĐỘNG

Tạo khơng khí vui tươi,
phấn khởi, tâm thế tích
cực chuẩn bị tiếp thu
kiến thức mới

ĐÁNH
GIÁ

Giúp HS khám
phá kiến thức
mới

THỰC
HÀNH

Giúp HS thực hành,
vận dụng bài mới
ngay tại lớp

ỨNG DỤNG
THỰC TIỄN

Giúp HS vận dụng
bài học vào cuộc
sống hàng ngày
9



III/ Một số mẫu về PP và KT ĐGTX trong dạy học môn
Đạo đức ở tiểu học:
- Ghi chép ngắn (ngày….trong tiết …, em A cho em B mượn …)
- Ghi chép nhật kí thường nhật , bài Tích cự tham gia việc trường việc
lớp ( lớp 5A, em Nguyễn Văn T )
TG, địa điểm
….

Mô tả

Nhận xét

Em T lấy bút mực vẽ vào
áo em H…

Em T hiếu động …

Ghi chú
Cần giao cho em T
nhiệm vụ phù hợp
tính hiếu động ..

- Thang đo dạng số: Em A hoàn thành nhiệm vụ ở mức độ nào?
Không HT – 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – HT rất tốt
- Thang đo dạng đồ thị: Em B tham gia vào hoạt động của lớp như
thế nào?
Không bao giờ

Hiếm khi


Thỉnh thoảng

Khá thường xuyên

Rất thường xuyên
10


- Thang đo dạng đồ thị có mơ tả: Mức độ hoàn thành nhiệm vu của em Trần Thị E
như thế nào?

Khơng hồn thành

Hồn thành

Hồn thành rất tốt

- Bảng kiểm tra: Đánh giá hành vi giữ gìn VS trường lớp của em H ?
STT

Biểu hiện

1

HS có bỏ rác vào nơi quy định khơng ?

2

HS có tham gia trang trí lớp khơng ?




Khơng

- Phiếu hướng dẫn đánh giá theo tiêu chí:
Tiêu chi
Đánh giá
1. Tự tin trong nhận
thức về bản thân

2.Tự tin trong giao
tiếp

Mức

Các mức độ
Chỉ báo

1 (Cần cố gắng)

2 (Đạt)

3 ( Tốt)

1.1/ Nhận thức điểm mạnh,
điểm yếu

Không nhận thức được
điểm mạnh, điểm yếu


Nhận thức được điểm
mạnh, điểm yếu

Tự nhận thức được
điểm mạnh, điểm yếu

1.2/ Niềm tin vào bản thân

Tự ti, không tin vào bản
thân

Có niềm tin nhưng đơi
lúc tự tin

Có niềm tin vào bản
thân

2.1/ Sử dụng ngơn ngữ nói

Nói năng lí nhí, ấp úng

Đơi lúc nói năng chưa
rõ ràng

Nói năng to , rõ ràng

2.2/ Sử dụng ngôn ngữ cơ
thể


Rụt rè, xấu hổ, khơng dám
nhìn vào mắt người khác

Đơi lúc cịn rụt rè

Nét mặt điệu bộ cử
chỉ tự nhiên

Đạt

11


3 GHI NHỚ

12


THẢO LUẬN NHĨM
1/ Thường ngày, Thầy Cơ (hoặc GV của Thầy Cô) hay sử
dụng những phương pháp, kĩ thuật nào để ĐGTX mơn Đạo
đức ? Cho ví dụ cụ thể ?
2/ Theo Thầy Cô việc sử dụng mỗi phương pháp, kĩ thuật
đó có thuận lợi, khó khăn gì ?
3/ Ngồi ra, Thầy Cơ cịn sử dụng phương pháp, kĩ thuật
nào khác để ĐGTX môn Đạo đức ?

13



CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ

14



×