Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

_data_hcmedu-thchilangtanbinh_2018_4_ngày 04_dgtx_mon_toan_2018_4420185

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 17 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN TÂN BÌNH
TRƯỜNG TIỂU HỌC CHI LĂNG

Tân Bình, ngày 16 tháng 3 năm 2018

1


I/ Kĩ thuật đánh giá thường xuyên
trong dạy học môn Toán ở tiểu học:
Căn cứ vào mục tiêu và nội dung của mỗi bài
học, có thể linh hoạt vận dụng các kĩ thuật (KT) dưới
đây để đánh giá học sinh (HS):
- Quan sát, phân tích và phản hồi;
- Phỏng vấn nhanh, kiểm tra nhanh; Tư vấn hướng
dẫn động viên;
-Viết nhận xét; Đánh giá, nhận xét sản phẩm của HS.

2


3 GHI NHỚ

3


1. Quan sát, phân tích và phản hồi:
- GV cần quan sát quá trình HS hoạt động ( cá nhân, nhóm
) trong giờ học: hành vi; nét mặt; tư thế ngồi...để làm ra sản
phẩm học tập theo yêu cầu.
- GV phân tích, ghi chép lại kết quả quan sát quá trình HS


thực hiện chủ yếu là điểm đặc biệt (HS làm tốt, nhanh; lúng
túng, chưa thực hiện được...); mức độ đạt được của sản
phẩm học tập ( HT hay chưa HT, HT ở mức nào)...
- Các thông tin quan sát là cơ sở để GV đưa ra các quyết
định phản hồi tác động, động viên, giúp đỡ kịp thời HS
trong học tập ( ngay tại chỗ, ghi chép sổ tay cá nhân để GV
giúp đỡ HS …)
4


2. Phỏng vấn nhanh, kiểm tra nhanh; Tư vấn, hướng dẫn
động viên:
a) Phỏng vấn nhanh, kiểm tra nhanh:
- HS loay hoay chưa làm xong bài thì GV có thể đến kiểm
tra nhanh giúp đỡ, đặt câu hỏi…
- GV có thể đến chỗ HS phỏng vấn nhanh bằng cách đặt
câu hỏi ngắn…
b) Tư vấn, hướng dẫn, động viên:
- GV tư vấn, khen: HS tính đúng, đặt lời giải chính xác,
viết số rõ ràng, đẹp…
- GV hướng dẫn, động viên HS: em viết số vào ô trống
đúng nhưng cần viết đẹp hơn, cố gắng đặt tính thẳng cột,
xem lại đơn vị , lưu ý cách dùng thước để đo…
5


3. Viết nhận xét, đánh giá sản phẩm của học sinh:
- GV viết nhận xét , có thể đánh dấu Đ bằng mực đỏ vào
những chỗ HS làm đúng: lời giải, đặt tính, kết quả, đáp số,
đơn vị …

- GV đánh giá sản phẩm của HS để nhận được thông tin
phản hồi về tính cẩn thận, óc thẩm mĩ, năng lực sáng tạo;
cách suy nghĩ, khả năng tư duy, kĩ năng giao tiếp của HS:
đo, cắt dán, tơ màu hình học, biểu đồ…
Lưu ý: Cuối tuần, GV lưu ý những HS chưa đạt yêu cầu
đối với bài học thì GV giúp đỡ để HS đạt yêu cầu của bài.
Hoặc cuối tháng, GV có thể nhận xét cho HS, viết ĐGTX
vào sổ cá nhân trong ba hay bốn tuần (dự kiến, áp dụng
biện pháp cụ thể, riêng biệt đối với những HS cần lưu ý) 6


II/ THỰC HIỆN MINH HỌA ĐGTX:
1/ Toán lớp 1 - bài Các số 1,2,3 :
- GV xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt của bài
- GV tổ chức hoạt động cho HS học tập và đánh giá: HS
thực hiện yêu cầu; GV quan sát, hướng dẫn, giúp đỡ HS
- HS tự nhận xét và tham gia góp ý bạn, nhóm
- Cha mẹ học sinh tham gia đánh giá
2/ Hoạt động dạy học bài Bảng nhân 6 (SGK Toán 3):
a/ HĐ 1: Khởi động (HS thực hiện yêu cầu của GV; GV
quan sát, nhận xét…)
b/ HĐ 2: Lập bảng nhân 6 (HS thực hiện; HS nhận xét lẫn
nhau; GV kiểm tra, phỏng vấn…)
c/HĐ 3: Thực hành ( HS thực hiện; GV đánh giá, nhận
7
xét…)


BẢNG THAM CHIẾU MƠN TỐN GIỮA HK I – LỚP 1



TIÊU CHÍ VÀ CHỈ BÁO HÀNH VI ( biểu hiện cụ thể )

1.1.1

Biết và hiểu ý nghĩa số tự nhiên cho đến 10

1.1.1.1

Biết đếm, đọc, viết các số đến 10

1.1.1.2

Nhận biết số lượng nhóm đối tượng khơng q 10

1.1.2

Thực hiện phép cộng trong phạm vi 5

1.1.2.1

Dùng mơ hình, hình vẽ để minh họa, phép cộng trong phạm vi 5

1.1.2.2

Thuộc bảng cộng và cộng nhẩm trong phạm vi 5

1.1.3

Thực hiện một số thao tác với hình vng, hình trịn, hình tam giác


1.1.3.1

Bước đầu nhận biết HV; nhận ra được HV từ các vật thật

1.1.3.2

MỨC ĐỘ
CHT

HT

HTT

Bước đầu nhận biết HTr ; nhận ra được HTr từ các vật thật
8


3 GHI NHỚ

9


KHÔNG CHÊ

KHẲNG ĐỊNH
10


VD: tốn lớp 2:

* Một HS thực hiện đặt tính
*GV thực hiện ĐGTX:
a/ Phương pháp: ……….
b/ Kĩ thuật: ……………..
c/ Nhận xét ĐGTX tình huống trên:
- Khẳng định: Em đặt tính dọc, kết quả chính xác
- Hỏi lại: Chiều cao của các chữ số đúng ô li chưa ?
- Khuyến nghị: Em cần viết chữ số cho đúng chiều cao
thì bài làm sẽ hay hơn
11


THỰC HÀNH
Thầy (Cô) hãy nêu các phương pháp và
kĩ thuật đánh giá thường xuyên của GV
trong các tình huống sau. Cho biết cách
nhận xét cụ thể.

12


Tình huống 1: Đơn vị đo thời gian – lớp 4
Một học sinh thực hiện như sau đây
Viết số thích hợp vào dấu chấm:

* Phương pháp: ……………………………….
* Kĩ thuật: ……………………………………………
* Nhận xét cụ thể: …………………………………
13



Tình huống 2 : Tính tốn với số thập phân – lớp 5
Đặt tính rồi tính:
Em C thực hiện:

* Phương pháp: ……………………………….
* Kĩ thuật: ……………………………………………
* Nhận xét cụ thể: …………………………………

14


Tình huống 3 : Hình học – lớp 3

* Phương pháp: ……………………………….
* Kĩ thuật: ……………………………………………
* Nhận xét cụ thể: …………………………………
15


Tình huống 4 : Giải tốn có lời văn lớp 4

* Phương pháp: ……………………………….
* Kĩ thuật: ……………………………………………
* Nhận xét cụ thể: ………………………………… 16


CHÂN THÀNH CÁM ƠN
QUÝ THẦY CÔ


17



×