Tải bản đầy đủ (.doc) (43 trang)

giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối nước ta trong thời gian tới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.82 KB, 43 trang )

Lời mở đầu
Trong nền kinh tế thị trờng phân phối giữ một vị trí hết sức quan trọng và nó là
một khâu không thể thiếu đợc của quá trình tái sản xuất. Nó nối liền sản xuất với sản
xuất, sản xuất với tiêu dùng, nối liền các thị trờng hàng hoá, tiêu dùng, dịch vụ với thị
trờng các yếu tố sản xuất và làm cho sự vận động của kinh tế thị trờng diễn ra thông
suốt, thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Ngoài ra, quan hệ phân phối nh chúng ta đã biết
nó còn là một yếu tố quan trọng của quan hệ sản xuất, phản ánh mối quan hệ giữa các
thành viên và lợi ích của xã hội. Đất nớc ta hiện nay đang tiến hành xây dựng nền kinh
tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa do vậy việc nghiên cứu và giải quyết tốt
các vấn đề về phân phối sẽ có ý nghĩa to lớn đối với sự ổn định, tăng trởng và phát
triển kinh tế đất nớc. Hàng loạt các vấn đề phát sinh khi chúng ta chuyển sang nền
kinh tế thị trờng nh tiền lơng, lợi nhuận, lợi tức, địa tô buộc chúng ta phải cải cách sửa
đổi sao cho phù hợp với nguyên lí kinh tế thị trờng. Chính vì những lí do trên mà
chúng ta thấy rằng việc nghiên cứu quan hệ phân phối ở nớc ta hiện nay là hết sức cấp
thiết, có ý nghĩa quan trọng cả về lí luận và thực tiễn. Nội dung đề án xoay quanh đối
tợng nghiên cứu là các nguyên tắc phân phối ở nớc ta hiện nay và biểu hiện của nó.
Phạm vi nghiên cứu đợc tính từ năm 1986 khi chúng ta tiến hành cải cách kinh tế và
đặc biệt là từ năm 1990 trở lại đây, khi mà công cuộc cải cách diễn ra mạnh mẽ. Vì
đây là một vấn đề hết sức quan trọng, to lớn nên trong phạm vi đề án này không thể
giải quyết đợc hết mà chỉ có thể đề cập đến một số vấn đề chung nhất, cơ bản nhất, có
ý nghĩa vô cùng quan trọng để tạo ra một động lực mạnh mẽ góp phần tích cực thúc
đẩy sản xuất, phát triển, ổn định tình hình kinh tế xã hội, nâng cao đời sống nhân dân,
thực hiện mục tiêu dân giàu nớc mạnh xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Về cơ
bản, nội dung của đề tài bố cục nh sau:
Chơng 1: Lý luận chung về phân phối.
Chơng 2: Thực trạng về quan hệ phân phối ở nớc ta trong thời gian qua
Chơng 3: Giải pháp nhằm hoàn thiện quan hệ phân phối nớc ta trong thời gian
tới
Do trình độ, khả năng nhận thức và t duy còn có nhiều hạn chế nên bài viết
không khỏi còn có nhiều thiếu sót. Em mong nhận đợc sự thông cảm và đóng góp
của thầy. Cũng qua đây, em xin có lời chân thành cảm ơn về sự hớng dẫn tận tình


của thầy giúp em có thể hoàn thành đề án này.
Hà Nội ngày 5 / 5 / 2003
Sinh viên:
1
NguyÔn TuÊn Phong

2
Nội dung
Chơng 1
Lý luận chung về quan hệ phân phối.
1.1. Bản chất của quan hệ phân phối.
1.1.1. Đặc điểm, tính chất của quan hệ phân phối.
Nh chúng ta đã biết quá trình tái sản xuất xã hội, theo nghĩa rộng bao gồm bốn
khâu: Sản xuất, phân phối, trao đổi và tiêu dùng. Các khâu này có mối quan hệ chặt
chẽ với nhau, trong đó sản xuất là gốc đóng vai trò quyết định, các khâu khác phụ
thuộc vào sản xuất nhng chúng có quan hệ trở lại đối với sản xuất cũng nh ảnh h-
ởng lẫn nhau.
Chính vì những lý do trên mà phân phối là một khâu không thể thiếu đợc
trong quá trình tái sản xuất. Phân phối và trao đổi là các khâu trung gian nối sản
xuất với tiêu dùng, vừa phục vụ vừa thúc đẩy sản xuất vừa phục vụ tiêu dùng. Mặt
khác, quan hệ phân phối còn là một yếu tố trọng yếu cấu thành lên quan hệ sản
xuất, nó phản ánh mối quan hệ giữa lợi ích của mỗi thành viên và lợi ích của toàn
xã hội.
Tính chất của phân phối do quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất quyết định. Bản
thân phân phối là sản phẩm của nền sản xuất về nội dung bởi vì chỉ có quá trình
sản xuất, chỉ có sản xuất ra sản phẩm thì mới có quá trình phân phối mà còn cả về
hình thức, bởi vì phơng thức tham gia vào sản xuất của con ngời quyết định hình
thức đặc thù của phân phối. Phân phối bị chi phối bởi phơng thức sản xuất. Mỗi
hình thái phân phối cùng tồn tại và mất đi theo phơng thức sản xuất đã sinh ra nó.
Do đó về mặt bản chất thì quan hệ phân phối đồng nhất với quan hệ sản xuất và

chính nó cấu thành lên mặt sau của quan hệ sản xuất. Các Mác đã nhiều lần nêu rõ
quan hệ phân phối cũng bao hàm trong phạm vi quan hệ sản xuất quan hệ phân
phối về thực chất cũng đồng nhất với quan hệ sản xuất ấy, rằng chúng cấu thành lên
mặt sau quan hệ sản xuất ấy. Ph.Ănghen cho rằng trên những nét chủ yếu của nó
sự phân phối luôn là kết quả tất nhiên của những quan hệ sản xuất và trao đổi nhất
định. Cơ sở của quan hệ phân phối là quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất và quan hệ
trao đổi hoạt động cho nhau. Sự biến đổi lịch sử của lực lơng sản xuất và quan hệ
sản xuất kéo theo biến đổi của quan hệ phân phối.
Tuy nhiên phân phối không chỉ là kết quả của sản xuất và trao đổi mà chính nó
cũng tác động lại sản xuất và trao đổi thông qua việc tác động vào quan hệ sở hữu
3
từ đó có thể làm tăng hoặc giảm quy mô sở hữu hoặc cũng có thể làm biến dạng
tính chất của quan hệ sở hữu trong sản xuất. Chúng ta biết rằng bất cứ một phơng
thức sản xuất nào, bất cứ hình thức trao dổi nào khi mới ra đời không những bị ph-
ơng thức sản xuất cũ, thiết chế chính trị của nó và các tàn d của nó ngăn trở mà còn
bị cả quan hệ phân phối cũ ngăn trở. Trải qua quá trình đấu tranh lâu dài, phơng
thức sản xuất mới mới giành đợc hình thức phân phối thích hợp với nó. Hình thức
phân phối phát triển sẽ thúc đẩy phơng thức sản xuất phát triển, linh hoạt hơn và
khi hình thức phân phối phát triển đến độ thoát khỏi những điều kiện đã đẻ ra nó thì
nó càng ngày càng mâu thuẫn với phơng thức sản xuất, hình thức trao đổi đã sinh ra
nó.Điều này đợc thể hiện rõ ràng qua nhiều thời kì từ thời kì công xã nguyên thuỷ
tới chế độ nô lệ, chế độ phong kiến rồi chủ nghĩa t bản.
Nói tóm lại, các quan hệ phân phối vừa có tính đồng nhất vừa có tính lịch sử.
Tính đồng nhất thể hiện ở chỗ trong bất cứ xã hội nào sản phẩm lao động cũng đơc
phân chia thành: Một bộ phận cho tiêu dùng sản xuất, một bộ phận để dự trữ, một
bộ phận cho tiêu dùng chung của xã hội và cho tiêu dùng cá nhân. Tính lịch sử của
quan hệ phân phối thể hiện ở chỗ mỗi xã hội có quan hệ phân phối riêng phù hợp
với tính chất quan hệ sản xuất xã hội đó. Nó là một mặt của quan hệ xã hội và cũng
có tính chất lịch sử nh quan hệ sản xuất, cùng tồn tại và cùng mất đi.
1.1.2. Vai trò của phân phối trong nên sản xuất xã hội.

Thông qua đặc điểm, tính chất của quan hệ phân phối chúng ta cũng có thể thấy
vai trò hết sức to lớn của nó trong nền sản xuất xã hội trong quá trình phát triển
kinh tế. Có thể xem xét vai trò của nó dới các phơng tiện khác nhau:
Phân phối có ảnh hởng to lớn đối với sản xuất.trên phơng diện phân phối trực
tiếp các yếu tố cho quá trình sản xuất nó nối liền sản xuất với sản xuất: Điều này d-
ợc thể hiện ở chỗ nó đảm bảo các yếu tố đầu vào cho sản xuất, đảm bảo các nguồn
lực phục vụ cho sản xuất kinh doanh để cung cấp hàng hoá trên thị trờng sản phẩm,
sự phân phối các nguồn lực diễn ra thông suốt, đảm bảo quá trình tái sản xuất đợc
tiến hành một cách liên tục. Cho nên vai trò thứ nhất của phân phối:
- Nó góp phần thúc đẩy tăng năng suất lao động, tăng trởng kinh tế, góp phần
phân phối lại lực lợng lạo động trong toàn xã hội một cách hợp lý hơn.
Chính Ph.Ănghen khi bàn về vai trò của phân phối trong nền sản xuất xã hội đã
cho rằng: Sự phân phối chừng nào mà còn bị những lí do thuần tuý kinh tế chi
phối thì nó sễ đợc điều tiết bởi lợi ích xã hội, rằng xã hội sẽ đợc thuận lợi trên hết
4
mọi phơng thức phân phối mà mọi thành viên trong xã hội có thể phát triển, duy trì
và thực hành, những năng khiếu của họ một cách toàn diện nhất. Quả thật nh vậy
bởi vì phân phối luôn luôn đợc điều tiết, đợc quyết định bởi lợi ích xã hội mà đầu
tiên là lợi ích kinh tế. Thông qua quá trình phân phối mà các giai cấp sẽ thoả mãn
các nhu cầu về lợi ích khác nhau.một cách hợp lý nhất. Khi xảy ra mâu thuẫn về lợi
ích tất yếu sẽ dẫn đến đấu tranh và phân phối hợp lý hơn. Do vậy vai trò thứ hai của
phân phối là:
- Phân phối góp phần thực hiện công bằng kinh tế và công bằng xã hội.
Một quan hệ phân phối sẽ tác động, sẽ tạo điều kiện để sản xuất ngày càng
phát triển thuận lợi hơn khi quan hệ phân phối đó đem lại lợi ích cho tất cả các
thành viên, thoả mãn tốt nhất mọi nhu cầu về lợi ích cho các giai cấp. Khi đó mọi
thành viên, mọi giai cấp của xã hội đều có thể phát triển duy trì và phát huy những
tiềm năng, tận dụng những tiềm năng của họ. Từ đấy sản xuất lại càng phát triển,
xã hội đời sống, các điều kiện vật chất và tinh thần đợc nâng cao. Chính vì thế, vai
trò thứ ba của phân phối là:

- Thúc đẩy hoàn thiện chế độ sở hữu.
Thông qua quá trình phân phối thu nhập các chủ thể yếu tố sản suất có đợc thu
nhập để mua hàng tiêu dùng và dịch vụ trên thị trờng sản phẩm, dịch vụ, qui mô
phân phối quyết đinh qui mô tiêu dùng. Vì vậy, cuối cùng phân phối có vai trò:
- Thực hiện quá trình phân phối tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân.
Từ những vai trò trên ta càng thấy dợc tầm quan trọng của việc nghiên cứu quan hệ
phân phối ở nớc ta hiện nay là hết sức cần thiết.
1.1.3. Cơ sở kinh tế của quan hệ phân phối.
Khi chúng ta nói về cơ sở kinh tế của sự phân phối chúng ta nghĩ ngay đến việc
phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cá nhân mỗi thành viên trong xã hội. Nhng nh
chúng ta đã biết phân phối bao gồm cả phân phối cho tiêu dùng sản xuất ( Sự phân
phối t liệu sản xuất, sức lao động của xã hội vào các nghành sản xuất ) là tiền đề, là
điều kiện và là một yếu tố sản xuất nó quyết quy mô, cơ cấu và tốc độ phát triển
của xã hội. Phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cá nhân mỗi thành viên trong xã hội
là kết quả của sản xuất và do sản xuất quyết định.
Để quá trình tái sản xuất và tái sản xuất mở rộng đợc diễn ra không ngừng, tổng
sản phẩm sản xuất ra không thể phân phối ngay cho mọi ngời. Do đó không thể
5
chia đều sản phẩm sản xuất ra cho mọi ngời, điều này là phi thực tế và không thực
hiện đợc trong xã hội hiện đại.
Trong một xã hội phát triển với một nền sản xuất lớn thì một bộ phận của tổng
sản phẩm xã hội phải dùng để bù đắp những khoản chi phí, dự phòng, tích luỹ, và
phần còn lại mới để phân phối tiêu dùng. Các phần đợc tính ra bao gồm những
phần sau đây:
- Phần bù đắp những t liệu sản xuất đã hao phí.
- Phần để mở rộng sản xuất.
- Phần để lập quỹ dự trữ đề phòng khi tai hoạ bất ngờ.
Phần trích này là một điều tất yếu về kinh tế bởi vì trong một xã hội đang ngày
càng phát triển thì kéo theo nó là một nhu cầu ngày càng tăng của xã hội. Do đo để
đáp ứng đợc nhu cầu ngày càng tăng ấy thì tất yếu phải khôi phục và mở rộng sản

xuất.
Phần còn lại của tổng sản phẩm xã hội thì chúng ta sử dụng cho tiêu dùng. Tuy
nhiên trớc khi tiến hành phân phối trực tiếp cho tiêu dùng cá nhân thì còn phải trích
ra một phần để chi cho:
- Chi phí về quản lí hành chính và tổ chức, bảo vệ tổ quốc.
- Mở rộng các s nghiệp phúc lợi công cộng và cứu tế xã hội.
Và cuối cùng phần vật phẩm tiêu dùng còn lại mới đợc trực tiếp phân phối cho
tiêu dùng cá nhân của những ngời làm việc trong nền sản xuất xã hội phù hợp với
số lợng và chất lợng lao động cũng nh số lợng vốn và tài sản mà họ đã đóng góp
vào quá trình sản xuất.
Vì vậy chúng ta có thể đi đến kết luận rằng tổng sản phẩm xã hội vừa đợc phân
phối để tiêu dùng cho sản xuất và vừa đợc phân phối để tiêu dùng cho cá nhân.
1.2. Tính tất yếu khách quan tồn tại nhiều nghuyên tắc phân
phối ở nớc ta hiện nay.
1.2.1. Cơ sở lý luận của quan hệ phân phối trong nền kinh tế thị trờng theo
định hớng xã hội chủ nghĩa ở nớc ta hiện nay.
Đất nớc ta chủ trơng đi theo con đờng tiến lên xã hội chủ nghĩa mà Đảng và
Bác Hồ đã chọn. Tuy nhiên, để xây dựng chủ nghĩa xã hội theo quan điểm của
6
Mác, để đạt tới chủ nghĩa xã hội là một quá trình lâu dài, gian khổ. Chủ nghĩa xã
hội khoa học, tự do, dân chủ và nhân đạo mà nhân dân ta và loài ngời tiến bộ đang
vơn tới là hợp với xu thế phát triển khách quan, hợp với quy luật của lịch sử. Và để
xây dựng đợc một xã hội mới xã hội chủ nghĩa chúng ta cần quá độ đi lên chủ
nghĩa xã hội.
Trong thời kì quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, thời kì chúng ta phải thực hiện
hàng loạt những nhiệm vụ kinh tế khó khăn nhằm tạo tiền đề, nền móng cho chủ
nghĩa xã hội. Hơn nữa nớc ta lại quá độ đi lên từ điểm rất thấp, nền kinh tế chủ yếu
là sản xuất nhỏ, tự cung tự cấp còn ở tình trạng phổ biến của tái sản xuất giản đơn,
lực lợng sản xuất lạc hậu, năng suất lao động thấp, quan hệ sản xuất yếu kém gây
khó khăn, cản trở. Do vậy nó còn đòi hỏi chúng ta không phải chỉ nỗ lực rất lớn mà

còn cần phải có đờng lối, chính sách đúng đắn ở từng giai đoạn. Thời kì này phân
phối và lu thông là một lĩnh vực hoạt động kinh tế nhạy cảm, phức tạp. Trong điều
kiện nền kinh tế nhiều thành phần lợi ích của những cơ sở sản xuất kinh doanh,
của những ngời sản xuất, lợi ích của các giai cấp, tầng lớp thuộc các thành phần
kinh tế khác nhau còn có những khác biệt, thậm chí mâu thuẫn với nhau, trong xã
hội còn có những tàn d, những suy nghĩ, tính toán cá nhân. Việc quản lí nền kinh tế
càng trở nên khó khăn đòi hởi Nhà nớc phải có chính sách, biện pháp phân phối
đúng đắn để góp phần ổn định và phát triển kinh tế xã hội, đồng thời, phải có
những biện pháp thích đáng về kinh tế, giáo dục và pháp luật nhằm đấu tranh loại
trừ dần những hiện tựơng tiêu cự trong lĩnh vực phân phối, thực hiên từng bớc bình
đẳng công bằng xã hội.
Để phát triển nền sản xuất xã hội việc sử dụng các quan hệ phân phối có vai
trò hết sức quan trọng trong các quan hệ kinh tế. Phân phối là kết quả của sản xuất
và trao đổi, do sản xuất quyết định nhng nó cũng tác động lại mạnh mẽ sản xuất và
trao đổi. Một quan hệ phân phối hợp lí và phù hợp sẽ tạo ra động lực to lớn để phát
triển kinh tế, tạo ra sự công bằng hơn cho xã hội đặc biệt với một nớc có trình độ
sản xuất còn thấp, sản xuất không đáp ứng kịp nhu cầu và nhiều mặt phát triển cha
cân đối nh nớc ta hiện nay. Ngợc lại, phân phối không đúng đắn, không đảm bảo
lợi ích kinh tế, không công bằng, chênh lệch quá lớn không những không thúc
đẩy sản xuất phát triển, ổn định tình hình kinh tế xã hội và cải thiện đời sống
nhân dân mà còn tác động tiêu cực tới sản xuất, kìm hãm thậm chí phá hoại sản
xuất, ảnh hởng tới con đờng đi lên chủ nghĩa xã hội. Vì vậy phải nắm vững và giải
quyết tốt mối quan hệ giữa đẩy mạnh sản xuất và tiến hành phân phối, có chính
sách phân phối đúng đắn để tác động lại sản xuất, thúc đẩy sản xuất phát triển, tăng
7
năng suất lao động, tạo tiền đề vật chất cho tái sản xuất mở rộng, tạo môi trừơng
chính trị xã hội, kinh tế lành mạnh, ổn định cho các doanh nghiệp, cá nhân hoạt
động sản xuất kinh doanh.
Xuất phát từ yêu cầu của các quy luật kinh tế khach quan và từ đặc điểm kinh
tế xã hội của đất nớc, trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở nớc ta tất yếu

khách quan phải tồn tại nhiều nguyên tắc phân phối khác nhau. Đó là vì:
- Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế nhiều thành phần, có nhiều hình thức sở hữu
khác nhau:
Quan hệ sở hữu về t liệu sản xuất quyết định mối quan hệ giữa các tập đoàn xã
hội trong sản xuất cũng nh trong phân phối. Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị tr-
ờng định hớng xã hội chủ nghĩa gồm nhiều thành phần kinh tế dựa trên nhiều hình
thức sở hữu. Nhà nớc thừa nhận và đảm bảo bằng pháp luật không chỉ sở hữu toàn
dân, sở hữu Nhà nớc mà cả sở hữu t nhân về tiền vốn, của cải để dành và các tài
sản, thu nhập hợp pháp khác. Phù hợp với mỗi thành phấn kinh tế, mỗi hình thức sở
hữu là một hình thức phân phối thu nhập nhất định. Mặc dù các thành phần kinh tế
nớc ta không tồn tại biệt lập mà vừc đan xen vào nhau và hợp thành cơ cấu kinh tế
quốc dân thống nhất, nhng cha theể thực hiện phân phối thu nhập theo một hhình
thức mà phải thực hiện theo nhiều hình thức. Chỉ có nh vậy mới giải phóng đợc mọi
năng lực sản xuất, khai thác triệt để mọi tiềm năng kinh tế của đất nớc nhằm phát
triển mạnh mẽ kinh tế xã hội nớc ta.
- Trong nền kinh tế nớc ta còn tồn tại nhiều phơng thức kinh doanh khác nhau
Nền kinh tế nớc ta là nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa. Trong
nền kinh tế này có nhiều chủ thể sản xuất, kinh doanh thuộc nhiều thành phần kinh
tế tham gia. Mỗi thành phần kinh tế có phơng thức tổ chức sản xuất kinh doanh
khác nhau. Ngay trong mỗ thời kì, kể cả thành phần kinh tế nhà nớc cũng có phơng
thức kinh doanh khác nhau, do đó kết quả và thu nhập là khác nhau. Hơn nữa, trong
điều kiện của nền kinh tế thị trờng, các chủ thể sản xuất, kinh doanh tham gia vào
nền kinh tế đều có sự khác nhau về sở hữu của cải, tiền vốn, trình độ chuyên môn,
tay nghề, năng lực sở trờng, thậm chí khác nhau về may mắn do đó khác nhau về
thu nhập. Do vậy, không thể có một hình thức phân phối thu nhập thống nhất, trái
lại có nhiều hình thức khác nhau.
- Cơ chế thị trờng cũng đòi hỏi phải thực hiện nhiều hình thức phân phối.
8
Bởi vì trong nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng, sự điều phối, sắp xếp
hợp lí các yếu tố của nền sản xuất xã hội phải do cơ chế thị trờng thực hiện, do đó

các yếu tố của sản xuất tất nhiên phải đợc tham gia vào quá trình phân phối, nh
thông qua thị trờng mà tập chung vốn và điều phối vốn, vận dụng việc phát hành cổ
phiếu hoặc trái phiếu để lấy lời Điều dó cũng góp phần hình thành các nguyên
tắc phân phối theo hình thức khác nhau.
1.2.1.Tính tất yếu khách quan tồn tại nguyên tắc phân phối theo lao động.
Nguyên tắc phân phối theo lao động là một tất yếu khách quan trong điều kiện
nớc ta hiện nay đặc biệt trong thành phần kinh tế nhà nớc và kinh tế hợp tác. Đây là
các thành phần kinh tế bao gồm các đơn vị kinh tế dựa trên cơ sở sở hữu công cộng
về t liệu sản xuất ( kinh tế nhà nớc ) hoặc các hợp tác xã cổ phần mà phần góp vốn
của các thành viên bàng nhau (kinh tế tập thể). Các thành phần kinh tế này đều dựa
trên chế độ công hữu xã hội chủ nghĩa về t liệu sản xuất ở các trình độ khác nhau.
Ngời lao động làm chủ về t liệu sản xuất nên tất yếu cũng làm chủ về phân phối
cho cá nhân. Vì vậy phân phối phải vì lợi ích của ngời lao động.
Có nhiều cách phân phối vì lợi ích của ngời lao động: Phân phối theo nhu cầu,
phân phối bình quân và phân phối theo lao động. Trong thời kì quá độ lên chủ
nghĩa xã hội và ngay cả giai đoạn đầu của chủ nghĩa cộng sản cũng cha thể thực
hiện phân phối theo nhu cầu, hay phân phối bình quân mà chỉ có thể phân phối theo
lao động. Trong thời kì quá độ ở nớc ta kết cấu kinh tế còn nhiều thanh phần, chúng
ta cũng cha có điều kiện để thực hiện hình thức phân phối theo lao động trên quy
mô toàn xã hội mà chỉ có thể thực hiện trong một bộ phận nền kinh tế mà là các
đơn vị kinh tế thuộc thành phần kinh tế dựa trên cơ sở công hữu về t liệu sản xuất
mà thôi. Do đó hình thức phân phối theo lao động có thể coi là hình thức phân phối
chủ yếu ở nớc ta hiện nay.
* Tính tất yếu khách quan tồn tại nguyên tắc phân phối theo lạo động thể hiện ở
chỗ:
- Lực lợng sản xuất phát triển cha cao đến mức có đủ sản phẩm để phân phối theo
nhu cầu. Vì phân phối do sản xuất quyết định cho nên Quyền không bao giờ có
thể ở một mức cao hơn chế độ kinh tế và sự phát triển văn hoá của xã hội do chế độ
kinh tế đó quyết định và Làm tốt, làm nhiều: hởng nhiều; làm xấu, làm ít: hởng
ít, có khi phải bồi thờng lại cho nhà nớc .

9
- Sự khác biệt về tính chất và trình độ lao động nh lao động trí óc, lao dộng chân
tay, lao động phức tạp, lao động giản đơn ở nớc ta hiện nay dẫn tới việc trong cùng
một đơn vị thời gian, những lao động khác nhau lại đa những kết quả ít nhiều, tốt
xấu klhác nhau. Do đó phải căn cứ vào lao động mỗi ngời đã cống hiến cho xã hội,
dựa vào kết quả lao động để phân phối. Mặt khác, trong xã hội nớc ta hiện nay hiện
vẫn còn những ngời muốn trút bỏ gánh nặng lao động cho ngời khác do đó
không thể phân phối bình quân vì nó có hại cho sự phát triển sản xuất. Trong tình
hình nh vậy phân phối theo lao động là phù hợp với xã hội kể trên.
- Cuối cùng lao động cha trở thành nhu cầu của cuộc sống mà vẫn còn là phơng
tiện kiếm sống. Hơn nữa còn những tàn d ý thức t tởng của xã hội cũ để lại nh: Coi
khinh lao động, ngại lao động chân tay, chây lời, làm ít muốn hởng nhiều. Trong
những điều kiện đó cha thể phân phối theo nhu cầu mà phải phân phối theo lao
động để khuyến khích mọi ngời lao động, vì lợi ích thiết thân mà cống hiến cho xã
hội, khắc phục những tàn d t tởng xấu đối với xã hội. Tóm lại phân phối theo lao
động là phù hợp với chế độ công hữu về t liệu sản xuất, phù hợp với trình độ phát
triển của lực lợng sản xuất, phù hợp với trạng thái sản xuất và trình độ phát triển
kinh tế của đất nớc. Chính vì vậy phân phối theo lao động có tác dụng thúc đẩy sản
xuất ngày càng phát triển vì nó là hình thức phân phối cơ bản và chủ yếu ở nớc ta
hiện nay.
1.2.3. Tính tất yếu khách quan tồn tại nguyên tắc phân phối theo vốn, tài sản
và những đóng góp khác.
Đất nớc ta đang trong thời kì quá độ với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần nên tất
yéu có nhiều hình thức sở hữu về t liệu sản xuất và cũng xuất hiện nhiều hình thức
kinh doanh khác nhau.
Đặc điểm nổi bật nhất ở nớc ta trong thời kì này là chúng ta đi lên từ một nền
sản xuất nhỏ nên diễn ra tình trạnh thiếu vốn và phân tán vốn, quá trình tích tụ tập
trung vốn cha cao, một phần tơng đối vốn hiện nay vẫn nằm rải rác, phân tán trong
tay ngời lao động t hữu nhỏ, t sản nhỏ trong đó có cả dới dạng t liệu sản xuất, vàng
bạc, ngoại hối, tiền mặt Để có thể sử dụng nguồn vốn đó cho sản xuất xã hội

chúng ta không thể sử dụng các chính sách áp đặt nh chng thu, trng mua hay đóng
góp cổ phần bình quân vì tất cả các cách làm đó đều đi đến kết quả làm suy yếu lực
lợng sản xuất vốn có của xã hội. Từ sau quyết định hội nghị lần VI ban chấp hành
trung ơng ở nớc ta đã xuất hiện các biện pháp huy động vốn nh một số đơn vị kinh
tế quốc doanh và tập thể đã huy động vốn của dân c dới các hình thức vay vốn, hùn
vốn và góp cổ phần không hạn chế với mức lãi hợp lí Cách làm nh vậy đã có tác
10
dụng đa đợc vốn nhàn rỗi đi vào chu chuyển. Qua đó kinh tế quốc doanh và kinh tế
tập thể nắm quyền sử dụng một nguồn vốn to lớn hơn nhiều nguồn vốn tự có. Nh
vậy mặc dù sở hữu vốn là t nhân nhng việc dử dụng vốn đã mang tính xã hội.
*Tính tất yếu khách quan của phân phối theo vốn,tài sản và đóng góp khác thể
hiện ở chỗ:
- Bắt nguồn từ quyền sở hữu, ai có quyền sở hữu theì có qyuền chiếm đoạt một
phần giá trị do sản xuất. Do đó ngời có quyền sở hữu vốn và tài sản thì có quyền
chiếm đoạt một phần giá trị do nguồn vốn và tài sản đó tạo ra.
- Vốn và tài sản trong quá trình sản xuất cũng có công trong việc tạo ra lợi
nhuận do đó phải trích một phần lợi nhuận để phụ thêm vào vốn cũ nhằm mở rộng
sản xuất.
Qua đây ta có thể đa đến kết luận là trong diều kiện đất nớc ta hiện nay để phát
triển sản xuất, tiến lên chủ nghĩa xã hội là cần thiết phải áp dụng nguyên tắc phân
phối theo vốn, tài sản và đóng góp khác. Điều này rất phù hợp bởi vì tơng ứng với
mỗi thành phần kinh tế có một hình thức phân phối nhất định do đó các hình thức
phân phối rất đa dạng, rất khác nhau. Tuy nhiên nó vẫn đảm bảo không làm mất
tính định hớng xã hội chủ nghĩa bởi vì nguyên tắc phân phối theo lao động vẫn là
chủ đạo, các nguyên tắc phân phối khác nh phân phối theo vốn, tài sản và đóng góp
khác vẫn có thể tồn tại song miễn là nó phù hợp với tình trạng nền kinh tế và có tác
dụng thúc đẩy kinh tế phát triển, phù hợp với lợi ích ngời lao động và ngời lao động
chấp nhận nó.
Cùng với việc Đảng và Nhà nớc sửa đổi, bổ xung và công bố rộng rãi chính
sách nhất quán đối với các thành phần kinh tế, tạo điều kiện pháp lí để cho các

thành phần kinh tế, t nhân cá thể và tất cả mọi thành viên xã hội đều yên tâm đầu t,
phát triển thì hơn bao giờ hết cần áp dụng nguyên tắc phân phối theo vốn, tài sản và
những đóng góp khác vào để kích thích các thành phần kinh tế này phát triển qua
đó đóng góp vào quá trình sản xuất xã hội dới hình thức lợi tức và lợi nhuận.
Cùng với nguyên tắc phân phối theo lao động thì nguyên tắc phân phối theo
vốn, tài sản và những đóng góp khác là một trong những nguyên tắc phân phối tất
yếu khách quan ở nớc ta hiện nay.
11
1.2.1. Tính tất yếu khách quan của nguyên tắc phân phối ngoài thù lao lao
động thông qua các quĩ phúc lợi xã hội.
Chúng ta biết rằng ngoài những ngời có sức khoẻ đang làm việc và đợc trả
công theo lao động, những ngời có vốn và tài sản đóng góp vào quá trình sản xuất
để đợc nhận lợi tức và lợi nhuận thì trong xã hội vẫn còn những ngời vì lẽ này hay
lẽ khác không thể tham gia lao động và đợc trả công của xã hội. Đó là những ngời
do ốm đau, bệnh tật mất sức lao động, ngời già không nơi nơng tựa, đời sống số
đông ngời này đợc gia đình hoặc xã hội bảo đảm. Mặt khác còn có cả một số cán
bộ công nhân viên Nhà nớc và những ngời làm việc trong các hành phần kinh tế
cũng không phải chỉ dựa vào tiền công cá nhân mà còn dựa vào các quỹ phúc lợi
công cộng của nhà nớc, của doanh nghiệp và tổ chức kinh tế xã hội mới đảm
bảo cuộc sống đợc. Do đó để nâng cao mức sống vật chất, của nhân dân đặc biệt là
tầng lớp nhân dân lao động sự phân phối thu nhập của mọi thành viên xã hội còn đ-
ợc thực hiện thông qua các quỹ phúc lợi tập thể và xã hội.
*Nguyên tắc phân phối ngoài thù công lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã
hội là cần thiết và khách quan bởi các lí do sau đây:
- Đảm bảo cuộc sống cho những ngời không có khả năng lao động.
- Đảm bảo sự bình đẳng trong tiêu dùng và hởng thụ của ngời dân.
- Nớc ta phát triển nền kinh tế thị trờng nên tất yếu dẫn đến phân hóa giàu nghèo
từ đó dẫn đến mâu thuẫn do đó, cần phải giữ ổn định xã hội thông qua trợ cấp xã
hội làm giảm sự phân hóa đó.
- Có một số vật phẩm tiêu dùng trong xã hội cho cá nhân nhng không phân phối

cho cá nhân nào đợc do đó, phải dùng phúc lợi xã hội
Bằng những tác dụng to lớn của hình thức phân phối này, nó khẳng định việc
xây dựng các quỹ phúc lợi xã hội là việc làm rất cần thiết và ngày càng có ý nghĩa
to lớn và có thể khẳng định hình thức phân phối ngoài thù lao lao động qua quỹ
phúc lợi xã hội là một hình thức quá độ, nó có vai trò to lớn trong quá trình phát
triển xã hội nớc ta hiện nay.
1.3. Nội dung và hình thức biểu hiện các nguyên tắc phân phối
ở nớc ta hiện nay.
1.3.1. Nội dung và hình thức biểu hiện nguyên tắc phân phối theo lao động :
*Nội dung của nguyên tắc phân phối theo lao động:
12
Phân phối theo lao động là nguyên tắc phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cá nhân
dựa vào số lợn, chất lợng hay hiệu quả lao động mà họ đã cống hiến cho xã hội
không phân biệt màu da, tôn giáo, nam nữ.
Theo quy luật này, ngời làm nhiều hởng nhiều, ngời làm ít hởng ít, có sức lao
động mà không làm thì không đợc hởng, lao động có kĩ thuật cao, lao động ở
những ngành nghề đặc thù đều đợc hởng phần thu nhập thích đáng.
Các căn cứ cụ thể để phân phối theo lao động là:
- Số lợng lao động đợc đo bằng thời gian lao động hoặc số lợng sản phẩm đợc làm
ra.
- Trình độ thành thạo lao động và chất lợng sản phẩm làm ra.
- Điều kiện và môi trờng lao động: lao động nặng nhọc, lao động trong hầm mỏ
lao động ở những vùng nhiều khó khăn, xa xôi nh miền núi, hải đảo
*Phân phối theo lao động ở nớc ta đợc thực hiện theo những hình thức cụ thể sau:
- Tiền công trong các đơn vị sản xuất kinh doanh.
- Tiền thởng.
- Tiền phụ cấp.
- Tiền lơng trong các cơ quan hành chính sự nghiệp.
Phân phối theo lao động không có nghĩa là mỗi ngời lao động sẽ đợc phân phối
trực tiếp tất cả những gì họ đã cống hiến cho xã hội mà chỉ đợc hởng phần còn lại

sau khi đã khấu trừ cho các khoản cần thiết sau:
- Phần thay thế những t liệu sản xuất đã hao phí.
- Phần làm quỹ dự trữ và bảo hiểm xã hội.
- Phần về quản lí và quốc phòng.
- Phần thoả mãn các nhu cầu phúc lợi chung.
Các khoản khấu trừ này là cần thiết, tất yếu nhằm hoạt động bình thờng của xã
hội và suy cho cùng các khoản chi này phục vụ lợi ích ngời lao động.
13
1.3.2. Nội dung và hình thức biểu hiện nguyên tắc phân phối theo vốn, tài sản
và những đóng góp khác:
*Nội dung nguyên tắc phân phối theo vốn, tài sản và những đóng góp khác:
Phân phối theo vốn, tài sản và những đóng góp khác là nguyên tắc phân phối
vật phẩm tiêu dùng căn cứ vào vốn, tài sản của ngời sở hữu để phân phối.
*.Phân phối theo vốn, tài sản và những đóng góp khác ở nớc ta đợc thực hiện
theo những hình thức cụ thể:
- Lợi nhuận trong các đơn vị phụ thuộc thành phần kinh tế, cá thể, tiểu chủ và
thành phần kinh tế t bản t nhân. Hình thức thu nhập này do hình thức phân phối
theo nguyên tắc lợi nhuận trên vốn tự có mà họ trực tiếp tổ chức sản xuất kinh
doanh.
- Lợi tức cổ phần trong các đơn vị thuộc thành phần kinh tế tập thể và kinh tế t bản
nhà nớc. Hình thức này tơng ứng lợng vốn cổ phần mà họ nhận đợc với t cách là
ngời sở hữu.
- Lợi tức là hình thức thu nhập tơng ứng với vốn cho vay mà hộ nhận đợc với t
cách là ngời sở hữu đã nhờng quyền cho ngời đi vay.
1.3.3.Nội dung và hình thức biểu hiện nguyên tắc phân phối ngoài thù lao lao
động tông qua quỹ phúc lợi xã hội.
*Nội dung nguyên tắc phân phối ngoài thù lao lao động tông qua quỹ phúc lợi xã
hội:
Phân phối ngoài thù lao lao động tông qua quỹ phúc lợi xã hội là nguyên tắc
phân phối vật phẩm tiêu dùng cho cá nhân nhằm bảo đảm những nhu cầu tiêu dùng

chung của xã hội và đảm bảo cuộc sống cho một số ngời không có khả năng lao
động (Những ngời tàn tật không có khả năng lao động, những ngời già không nơi
nơng tựa, trẻ mồ côi, ngời nghèo khổ so với mức sống chung toàn xã hội ).
*Phân phối ngoài thù lao lao động thông qua các quỹ phúc lợi xã hội đợc thực
hiện theo những hình thức cụ thể:
Các khoản phúc lợi xã hội từ Nhà nớc, các tổ chức quốc tế, từ t nhân thông qua các
quĩ phúc lợi tập thể và xã hội. Nguyên tắc phân phối này đợc thực hiện thông qua
việc hình thành phân phối và sử dụng các quỹ: quỹ phúc lợi trong các doanh nghiệp
14
nhà nớc và các hợp tác xã, quỹ bảo hiểm xã hội, quỹ phúc lợi công cộng xã hội,
quỹ trợ cấp khó khăn, quỹ tạo công ăn việc làm, quỹ cứu tế xã hội
1.4. Tác dụng và hạn chế của các nguyên tắc phân phối ở nớc ta
hiện nay và nguuyên nhân của những u nhợc điểm đó.
1.4.1. Tác dụng và hạn chế của nguyên tắc phân phối theo lao động.
Đất nớc chúng ta đang trong quá trình hình thành và quá trình nền kinh tế thị tr-
ờng định hớng xã hội chủ nghĩa do đó cơ chế phân phối ở nớc ta là cơ chế phân
phối của nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa. Nó là sự kết hợp giữa hình thức
phân phối theo nguồn lực của kinh tế thị trờng dới với hình thức phân phối riêng
của chủ nghĩa xã hội thích ứng với điều kiện cụ thể của nớc ta trong đó các nguyên
tắc phân phối của chủ nghĩa xã hội mà tiêu biểu là phân phối theo lao động giữ vị
trí chủ đạo.
- Tác dụng của nguyên tắc phân phối theo lao động là hết sức to lớn, nó đảm bảo
định hớng xã hội chủ nghĩa của nền kinh tế và do đó đảm bảo con đờng đi lên chủ
nghĩa xã hội ở nớc ta. Điều này thể hiện ở chỗ:
+ Phân phối theo lao động là phơng thức phân phối hợp lí, nó có tác dụng thúc
đẩy mọi ngời nâng cao tinh thần trách nhiệm, thúc đẩy nâng cao năng suất lao
động, tinh thần và thái độ lao động, khắc phục những tàn d t tởng cũ, củng cố kỉ
luật lao động
+ Phân phối theo lao động còn có tác dụng thúc đẩy mọi ngời nâng cao trình độ
nghề nghiệp, trình độ văn hoá, ổn định lao động, tạo điều kiện thuận lợi cho việc tổ

chức lao động xã hội
+ Nó tác động mạnh đến dời sống vật chất và văn hoá của ngời lao động, vừa
đảm bảo tái sản xuất sức lao động, vừa tạo mọi điều kiện cho ngời lao động phát
triển toàn diện.
So với tất cả các phơng thức đã có trong lịch sử, phân phối theo lao động là
phơng thức phân phối tiến bộ nhất, công bằng nhất mà cơ sở của sự công bằng xã
hội của hình thức phân phối đó là sự bình đẳng trong quan hệ sở hữu về t liệu sản
xuất.
- Tuy nhiên, phân phối theo lao động về nguyên tắc vẫn là một sự bình đẳng trong
khuôn khổ pháp quyền t sản, tức là sự bình đẳng trong xã hội sản xuất hàng hoá
theo nguyên tác sự trao đổi ngang giá. Sự bình đẳng ở đây đợc hiểu theo nghĩa
15
quyền của ngời sản xuất là tỉ lệ với lao động mà ngời ấy đã cung cấp , do vậy sự
bình đẳng ở đây còn hạn chế là với một công việc ngang nhau, với một phần tham
dự nh nhau và quỹ tiêu dùng của xã hội thì trên thực tế, ngời này vẫn lĩnh nhiều
hơn ngời kia, ngời này vẫn giàu hơn ngời kia. Sự hạn chế của phơng thức phân phối
theo lao động là một tất yếu khách quan trong giai đoạn đầu của xã hội cộng sản
chủ nghĩa. Chỉ khi nào cùng với sự phát triển toàn diện của các cá nhân, năng suất
của họ ngày càng cao thì khi đó ngời ta mới có thể vợt ra khỏi khuôn khổ chật hẹp
của cái pháp quyền t sản và xã hội mới có thể thực hiện phơng thức phân phối theo
nhu cầu, và chỉ khi đó mới có sự bình đẳng thực sự.
1.4.2. Tác dụng và hạn chế của nguyên tắc phân phối theo vốn, tài sản và
những đóng góp khác.
Chúng ta đi lên chủ nghĩa xã hội từ một nền sản xuất nhỏ mà tình trạng thiếu
vốn và phân tán vốn là một đặc điểm rõ nét.
- Do đó, tác dụng của nguyên tắc phân phối theo vốn, tài sản và đóng góp khác là
rất lớn vì:
+ Nó giúp cho quá trình tích tụ, tập trung vốn đợc đẩy mạnh qua đó thúc đẩy
sản xuất phát triển.
+ Phân phối theo vốn, tài sản và đóng góp khác là nguyên tắc phân phối rất

cần thiết bởi vì nó đảm bảo lợi ích cho các thành phần kinh tế t nhân, cá thể, đảm
bảo cho các thành phần kinh tế này phát triển qua đó tận dụng đợc mọi nguồn lực
để phát triển kinh tế
+ Nguyên tắc phân phối này còn có tác dụng thúc đẩy các cá nhân nâng cao
tinh thần lao động, nâng cao hiệu quả sản xuất và nhạy bén, năng động trong hoạt
động sản xuất kinh doanh bởi vì họ phải trực tiếp chịu trách nhiệm về kết quả hoạt
động sản xuất kinh doanh của mình.
- Tuy nhiên, hạn chế của nguyên tắc phân phối theo vốn, tài sản và đóng góp khác
là ở chỗ nó góp phần làm gia tăng hố ngăn cách giàu nghèo. Một số ngời nhờ nắm
trong tay một lợng vốn và tài sản sẽ càng ngày càng trở nên giàu hơn do lợi tức và
lợi nhuận đem lại. Hơn nữa nó cũng thúc đẩy một số ngời có vốn thuê lao động làm
thuê và bóc lột họ. Điều này không phù hợp với mục tiêu cuối cùng của con đờng
đi lên chủ nghĩa xã hội ơ nớc ta nhng vì nền kinh tế đất nớc ta đang xây dựng là
nền kinh tế thị trờng, khi mà nền kinh tế Nhà nớc còn đang thiếu vốn, số ngời cha
có việc làm còn nhiều thì đây là điều hiển nhiên.
16
1.4.3. Tác dụng và hạn chế của nguyên tắc phân phối ngoài thù lao lao động
thông qua các quỹ phúc lợi xã hội.
- Đây là nguyên tắc phân phối dịnh hớng xã hội chủ nghĩa cho nên nó có tác dụng
rất lớn đối với điều kiện đất nớc ta hiện nay.
+ Nguyên tắc phân phối này phát huy đợc tính tích cực lao động cộng đồng của
mọi thành viên trong xã hội nó góp phần nâng cao thêm mức sống toàn dân, đặc
biệt đối với những ngời có thu nhập thấp, đời sống khó khăn, làm giảm sự chênh
lệch quá đáng giữa các thành viên trong cộng đồng.
+ Nó góp phần giáo dục ý thức cộng đồng, xây dựng ché độ xã hội mới.
+ Ngoài ra nguyên tắc này là sự bổ xung cần thiết, quan trọng đối với nguyên tắc
phân phối theo lao động. Nó đảm bảo đời sống cho những ngời không có khả năng
lao động và nâng cao bình đẳng trong tiêu dùng hởng thụ.
- Tuy nguyên tắc phân phối thông qua các quỹ phúc lợi ngoài thù lao động có tác
dụng rất lớn đặc biệt trong việc xây dựng đất nớc theo mục tiêu xã hội công bằng

dân chủ, văn minh nhng trong điều kiện hiện nay nó cũng còn một số hạn chế. Đất
nớc ta còn là một đất nớc có nền kinh tế kém phát triển, do đó quỹ phúc lợi xã hội
không đủ lớn để đảm bảo cuộc sống cho một bộ phận thành viên trong cộng đồng
còn khó khăn. Hơn nữa, đôi khi nó làm ảnh hởng đến tinh thần, thái độ, tính chủ
động, sáng tạo của ngời lao động và làm cho họ ỷ lại. Tỷ lệ các quỹ phúc lợi lao
động đôi khi còn cha hợp lí làm ảnh hởng đến sự phát triển của nền kinh tế. Nhng
với điều kiện nớc ta còn đanh trong thời kì xây dựng ở giai đoạn đầu của chủ nghĩa
xã hội, khi mà nền sản xuất còn cha phát triển và lao động còn cha là nhu cầu của
mọi ngời thì điều này xảy ra cũng là điều hợp lô gíc, có điều chúng ta cần có biện
pháp nhằm hạn chế một số mặt tiêu cực và phát huy đợc những mắt tích cực của
nguyên tắc phân phối.
1.5. Kinh nghiệm về việc nghiên cứu và giải quyết quan hệ
phân phối trong nền kinh tế một số nớc.
1.4.1. Những đột phá về lí luận phân phối ở Trung Quốc sau 20 năm cải cách
và bài học kinh nghiệm.
Nhìn chung, trớc khi tiến hành cải cách nền kinh tế tình hình phân phối thu
nhập ở Trung Quốc cũng tồn tại một số hạn chế không nhỏ. Phân phối theo vốn, tài
sản chỉ tồn tại ở hình thức thu nhập từ lãi suất tiết kiệm, thu nhập lao động đợc
bình quân ở mức thấp nhằm tăng tĩch luỹ, quan niệm bình quân chủ nghĩa gây
nên sự bất bình đẳng trong sự bình đẳng. Tuy nhiên, bắt đầu từ khi cải cách nền
17
kinh tế Trung quốc đã đạt đợc những thành tựu to lớn: GDP bình quân đầu ngời đạt
khoảng 800USD, tổng thu nhập quốc dân vợt qua ngỡng 1000 tỉ USD, tốc độ tăng
trởng GDP bình quân trong thời gian 1979 1997 là 9.8%, nhiều ngành kinh tế
phát triển tột bậc hàng hoá đợc cung cấp đầy đủ đảm bảo quyền lợi cho ngời tiêu
dùng mức tiêu dùng bìng quân hàng năm từ năm 1978 1997 là 7.3%. Những
thành công này gắn liền với những đột phá về lí luận kinh tế mà trong đó những đột
phá về lĩnh vực phân phối thu nhập đóng vai trò quan trọng có tác dụng khuyến
khích, là động lực và giải quyết công bằng xã hội cho ngời lao động nó đợc thể
hiện trên bốn phơng diện chính:

- Trung Quốc đã đột phá vào quan niệm bình quân chủ nghĩa, xây dựng lí luận
cho phép một số vùng, một số ngời đợc giàu lên trớc khuyến khích ngời giàu trớc
giúp đỡ ngời giàu sau, cuối cùng thực hiện cùng giàu có. Trớc đó do sai lầm Trung
Quóc đã nhanh chóng xây dựng chế độ công hữu đơn nhất xã hội chủ nghĩa do kế
hoạch Nhà nớc bao cấp toàn bộ. Từ sai lầm cho rằng chủ nghiã phân phối bình
quân là phơng thức phân phối cơ bản của chủ nghĩa xã hội, đã dẫn đến trói buộc
tính tích cực sản xuất của ngời lao động, các nhu cầu quan trọng của ngời dân luôn
thiếu thốn, tình trạng ngời nghèo khổ ở nông thôn là 250 triệu/460 triệu ngời. Do
đó khi tiến hành cải cách Đặng Tiểu Bình đã nói: Chủ nghĩa xã hội phải xoá bỏ
nghèo khổ, nghèo khổ không phải là chủ nghiã xã hội, càng không phải là chủ
nghĩa cộng sản . Ông nêu rõ, cải cách trớc hết phải xoá bỏ chủ nghĩa bình quân,
phá vỡ nồi cơm lớn. Chính sách này cho phép một số ngời, một số vùng thông
qua lao động, kinh doanh hợp pháp dợc giàu có trớc, đồng thời từ đó giúp đỡ ngời
giàu sau, dần dần đạt đến cùng giàu có. Chính sách này đã có tác dụng ảnh hởng,
lôi kéo toàn bộ nền kinh tế quốc dân và hình thành cơ chế khuyến khích, phát huy
tính tích cực của ngời lao động và ngời kinh doanh, phát triển nền sản xuất xã hội.
- Thực hiện chính sách u tiên hiệu quả, chiếu cố công bằng . Trong đó nguyên
tắc u tiên hiệu quả chính là phân phối theo số lợng, chất lợng, hiệu suất lao
động mà ngời lao động bỏ ra, làm nhiều hởng nhiều, làm ít hởng ít, không làm
không hởng nó cũng là phân phối theo lợi nhuận mà ngời đầu t vào các yếu tố sản
xuất khác thu đợc, đầu t nhiều hởng nhiều, đầu t ít hởng ít, không đầu t không đợc
hởng. Còn nguyên tắc chiếu cố công bằng chính là bảo hộ thu nhập hợp pháp,
thôn tính thu nhập phi pháp, chấn chỉnh thu nhập bất hợp lí, điều tiết thu nhập quá
cao, đảm bảo đời sống cơ bản của ngời thu nhập thấp, đồng thời xây dựng chế độ
bảo hiểm xã hội cơ bản bao gồm bảo hiểm dỡng lão, xã hội, y tế phù hợp. Trung
Quốc đã nhận thấy vấn đề đợc đặt ra ở đây là phải kết hợp đúng đắn giữa hiệu quả
18
và công bằng. Công bằng phải trên cơ sở phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả,
không thể công bằng làm tổn hại đến hiệu quả vì làm tổn hại đén hiệu quả là tổn
hại đến cơ sở vật chất của sự công bằng. Hiệu quả phải trên cơ sở của sự công bằng

vì nếu chênh lệch quá lớn sẽ dẫn đến phá hoại công bằng và cuối cùng phá hoại
hiệu quả do đó trong lĩnh vực phân phối lần đầu cần kiên trì nguyên tắc u tiên hiệu
quả còn trong linh vực tái phân phối cần chú ý nguyên tắc chiếu cố công bằng .
- Đột phá vào quan điểm truyền thống cho rằng phân phối theo lao động là đặc
điểm của chủ nghĩa xã hội, phân phối theo vốn là đặc điểm của chủ nghĩa t bản ;
xây dựng lí luận kiên trì theo lao động là chính, cho phép các yếu tố sản xuất tham
gia vào phân phối.
Đại hội XV (1997) Đảng cộng sản Trung Quốc đã nêu rõ phân phối ở trung
quốc là sự kết hợp phân phối theo lao động với phân phối theo các yếu tố sản xuất
và cho phép và khuyến khích các yếu tố sản xuất nh vốn, kĩ thuật tham gia vào
phân phối. Đây là kinh nghiệm tổng kết, thể hiện quy luật khách quan của sự phát
triển sức sản xuất trong giai đoạn đầu của chủ nghĩa xã hội cũng nh yêu cầu vận
hành của nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa ở Trung Quốc. Trung Quốc đã nhận
thấy cần phải kiên trì phân phối theo lao động là chủ thể nhng phân phối theo lao
động phải thích ứng với yêu cầu của kinh tế thị trờng, thông qua hình thức trao đổi
hàng hoá để thực hiện. Muốn nhanh chóng phát triển sức sản xuất cần động viên
mọi nguồn lực tham gia vào xây dựng kinh tế xem các yếu tố sản xuất nh vốn, kĩ
thuật là những hàng hoá đa vào thị trờng mà giá cả của nó là lợi ích chủ sở hữu
nhận đợc. Điều này đã làm cho Trung Quốc phát huy đầy đủ mọi nguồn lực và lực
lơng xã hội vào xây dựng kinh tế thúc đẩy sức sản xuất phát triển nhanh chóng.
- Xây dựng và kiện toàn hệ thống bảo hiểm xã hội thích ứng với nền kinh tế xã hội
chủ nghĩa nhằm thực hiện công bằng kinh tế, duy trì cục diện xã hội ổn định. Từ
khi cải cách mở cửa đến nay Trung Quốc còn tích cực xây dựng, kiện toàn hệ thống
bảo hiểm xã hội thích ứng với nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa.
Trung Quốc đã tiến hành xây dựng hệ thống bảo hiểm xã hội hoá nhiều nấc. Trong
lĩnh vự bảo hiểm y tế và dỡng lão, Trung Quốc cho rằng cần xây dựng chế độ có sự
kết hợp lẫn nhau giữa xã hội và cá nhân, giữa công bằng và hiệu quả. Trung Quốc
đã và đang tiến hành cải cách chế độ phân phối nhà ở, chuyển từ phân phối hiện vật
thành phân phối tiền tệ hoá, thực hiện thơng phẩm hoá nhà ở. Những đổi mới này ở
Trung Quốc phần nào đã tiến tới xây dựng một chế độ bảo hiểm xã hội phù hợp với

tình hình Trung Quốc và thích ứng với yêu cầu nền kinh tế thị trờng xã hội chủ
nghĩa góp phần thúc đẩy tiến trình cải cách mở cửa của Trung Quốc .
19
Tuy nhiên cùng với những thành tựu đã đạt đợc Trung Quốc vẫn còn nững hạn
chế không nhỏ. Đó là nhu cầu thị trờng tăng chậm., hàng hoá còn thừa ế nhiều, tỉ lệ
sử dụng năng lực sản xuất thấp, còn nhiều doanh nghiệp làm ăn thua lỗ và mức thấp
nghiệp còn ở mức cao. Trong lĩnh vực phân phối chênh lệch thu nhập giữa các
vùng, giữa thành thị và nông thôn, giữa các nghành, giữa công nhân viên chức
thuộc các nghành nghề khác nhau, trong nội bộ nông dân ngày càng mở rộng hơn
rất nhiều.
Hệ số GINI của c dân nông thôn chỉ tăng từ 0.21 lên 0.34 còn của c dân thành
thị đã tăng từ 0.16 lên 0.286 trong khoảng thời gian 20 năm cải cách. Thu nhập chi
phối bình quân đầu ngời của c dân thành thị là 5858NDT còn ở nông thôn là
2210NDT, tỉ lệ là 2.65:1. Thu nhập của c dân phía Đông thờng cao hơn phía Tây và
ngày càng gia tăng. Ngoài ra một số ngời do có tài sản, vốn đã có thu nhập không
nhỏ từ nguồn này ngày càng trở nên giàu có làm hố gia tăng cách biệt giàu nghèo
càng đợc mở rộng. Tài sản, vốn của 20% hộ cao nhất gấp 12 lần so với tài sản, vốn
của 20% hộ thấp nhất. Chênh lệch tiền lơng cũng đang đợc mở rộng. Tỉ lệ thu nhập
đầu ngời của ngừơi có trình độ văn hoá tiểu học và đại học từ 1:1.2 năm 1990 tăng
lên 1:1.6 năm 1996. Chênh lệch thu nhập giữa các ngành cũng ngày một lớn. Tỉ lệ
số hộ có thể tiếp nhận tình trạng trên là 47%, 42% rất khó chấp nhận và 11% không
tỏ thái độ. Điều này cho thấy đây là vấn đề lớn và cần phải giải quyết nếu không sẽ
gây ra mất ổn định xã hội, ảnh hởng đến quá trình cải cách ở Trung Quốc .
Do có điều kiện về địa lí gần nhau, điều kiện xã hội tơng đối giống nhau và
cùng xây dựng nền kinh tế thị trờng theo định hớng xã hội chủ nghĩa nên những
thành tựu và hạn chế của quan hệ phân phối ở Trung Quốc ít nhiều là bài học kinh
nhiệm đối với chúng ta. Chúng ta cần học tập những thành công, phát huy những
mặt tích cực nhng cũng cần phải rút kinh nghiệm từ những hạn chế, tránh những
mặt tiêu cực từ phía Trung Quốc.
1.4.2. Một số hình thức biẻu hiện quan hệ phân phối ở các nớc ASEAN và bài

học kinh nghiệm:
Từ nhiều năm nay nhiều nớc trong nhóm ASEAN đã đạt đợc tốc độ phát triển
kinh tế nhanh, đã có nhiếu cố gắng trong việc nâng cao mức sống nhằm đạt tới một
sự phân phối công bằng hơn. Những kinh nhiệm ây đang đợc các nhà kinh tế thế
giới nói chung và Việt Nam nói riêng lu tâm nghiên cứu. Những thành công và cả
những thất bại của họ sẽ là bài học quý giá dối với chúng ta đặc biệt là trong điều
kiện chuyển sang kinh tế thị trờng hiện nay.
20
*Nổi bật nhất trong các nớc ASEAN có lẽ là Singapore, đất nớc có nền kinh tế
phát triển cao và dạt đợc những thành công đáng kể trong việc phân phối nhằm xoá
bỏ nghèo khổ, giảm bớt chênh lệch thu nhập. Tỉ lệ nghèo tuyệt đối ở nớc này đã
giảm 19% năm 1953 1954 xuống còn 0.3% năm 1982 1983. Sở dĩ có thể đạt
đợc những thành tựu này là do chính phủ Singapore đã có chiến lợc đúng đắn khi
đầu t vào con ngời, tăng kĩ năng và chất lợng của lực lợng lao động, coi đó nh một
phần của cuộc cải cách kinh tế. Chi phí cho giáo dục tăng nhanh chủ yếu là trong
lĩnh vực kĩ thuật đào tạo chuyên nghành, các chính sách về lơng áp dụng để khuyến
khích lao động có tay nghề cao đã làm tăng đáng kể thu nhập ở một bộ phận dân có
cuộc sống nghèo khổ. Tuy đây là các biện pháp không trực tiếp loại bỏ mức thu
nhập thấp và bất bình đẳng về của cải nhng nó lại tạo ra nhiều cơ hội có việc làm
tốt với thu nhập xứng đáng nên đã đem lại hiệu quả cao.
*Trong những năm gần đây Thái Lan đã có một số thành công đáng kể trong
phát triển kinh tế. Tuy tỉ lệ nghèo vẫn còn khá cao nhng Chính phủ Thái Lan đã đạt
đợc nhiều thành tựu trong việc cung cấp những dịch vụ xã hội cơ bản dới nhiều
hình thức nhằm nâng cao chất lợng cuộc sống cho ngừơi dân. Tiêu biểu là:
+ Phúc lợi cho những ngời khốn cùng trong xã hội: Cung cấp cho họ tiền mặt,
hiện vật, các chỉ dẫn và t vấn khi họ khó khăn và trợ giúp cho những phần tử khốn
cùng do điều kiện kinh tế xã hội gây ra.
+ Trợ giúp gia đình: Hình thức này nhằm củng cố giúp đỡ với những gia đình
thiếu khả năng tự bảo đảm đợc cuộc sống tối thiểu.
+ Phúc lợi trẻ em và thanh niên: Bao gồm các dịch vụ cho trẻ em tại gia đình,

khuyến khích các gia đình chăm sóc các trẻ em lang thang cơ nhỡ, phục hồi trẻ em
tàn tật, bảo vệ phúc lợi cho trẻ em h hỏng, chống bóc lột trẻ em và chăm sóc chúng
khi cần.
+ Bảo vệ và phát triển phúc lợi cho phụ nữ: Giúp đỡ phụ nữ có việc làm, đợc
học nghề, đợc chăm sóc và bảo vệ họ không bị bóc lột và bị quyến rũ vào nghề mại
dâm ở nớc ngoài.
+ Trợ giúp việc làm, cho vay vốn nhằm giúp các hộ gia đình tự tạo việc làm.
+ Phúc lợi cho ngời có tuổi: Cung cấp nhà cửa, lơng thực và các điều kiện đợc
chăm sóc cho những ngời có tuổi bị ốm đau, không nơi nơng tựa.
21
+ Phúc lợi chăm sóc phục hồi chức năng cho ngời tàn tật: Chăm sóc cho ngời
tàn tật, điều trị, dạy nghề và tạo cơ hội cho họ có việc làm.
+ Trợ cấp tai nạn: Nhằm mục đích cho ngơì bị tai hoạ có thể vợt qua khó
khăn, ổn định cuộc sống.
Các chơng trình phúc lợi đa dạng ở Thái Lan, chiến lợc đầu t và con ngời ở
Singapore ít nhiều đã đạt đợc những thành công đáng kể và đem lại nhiều kinh
nhiệm cho chúng ta học tập.
Nhìn chung trong các nớc ASEAN đã có nhiều nớc giải quyết thành công vấn
đề phát triển và công bằng , đa nền kinh tế vừa phát triển, vừa tăng công bằng
xã hội, đảm bảo nền kinh tế phát triển lâu dài. Tuy nhiên vẫn có một số nớc gặp
không ít khó khăn về kinh tế do sai lầm trong chính sách, trong cơ chế phân phối.
*Philippin tuy bắt đầu công nghiệp hoá khá sớm nhng do các nguyên nhân trên
mà cuộc sống ngời dân gặp khó khăn, tỉ lệ ngời nghèo khổ ở thành thị là 38.4%
năm 1971 và tăng 56.5% năm 1985 trong cả nớc tỉ lệ này là 49.3% và 58.9%.
Nguyên nhân là do phân phối bất bình đẳng trên nhiều phơng diện, có lợi cho ngời
giàu mà không có lợi cho ngời nghèo, phân phối các nguồn lực sản xuất không hợp
lí và các chính sách sai lầm của Chính phủ đã dẫn đến tình trạng trên.
+ Nguồn cung cấp lao động tăng nhanh dẫn đến thất nghiệp và lơng thấp
+ Mô hình đầu t công nghiệp với cờng độ vốn tăng nhanh đã làm giảm khả
năng thu hút lao động vào ngành

+ Sự thiếu hụt về việc làm phát sinh dẫn đến tình trạng là, lực lợng lao động
từ nông thôn không chuyển sang đợc các ngành thứ yếu khác
+ Sự phân phối đất đai khá chênh lệch
+ Những sai lầm trong chiến lợc công nghiệp hóa nh chế độ bảo hộ quá
đáng tập trung quá mức tài nguyên, nguồn lực vào thành phố, chính sách tín dụng,
phân phối có lợi cho giới có thu nhập cao
+ Hệ thống thuế chủ yếu dựa vào thuế gián thu, thuế thu trực tiếp rất nhỏ.
Các gia đình có thu nhập cao chỉ phải chi 12% thu nhập của họ cho thuế gián thu,
trong khi đó các nhóm nghèo hơn phải chi 20%.
22
*Malayxia tuy đã đạt đợc những phát triển kinh tế vợt bậc nhng phân phối thu
nhập không công bằng, chủ yếu rơi vào tay một bộ phận ngời giàu có, các quan
chức nên gây ra căng thẳng, mất trật tự xã hội. Malayxia chỉ tập trung chống nghèo
khổ ở nông thôn mà ít quan tâm đến ngời nghèo khổ ở thành thị, hơn nữa tỉ lệ ngời
nghèo giảm chủ yếu do kết quả của tăng trởng kinh tế chứ không phải do công
bằng hơn trong thu nhập. Tuy nhiên trong thời gian gần đây Malayxia đã chú trọng
vào các dịch vụ xã hội, chú ý hơn vào vấn đề công bằng xã hội. Chi phí cho các
dịch vụ xã hội liên tục tăng: 1970 1975 là 18.5% tổng ngân sách, 1976 1980
là 24%, 1981 1985 là 35% và 1986 1997 là 37%. Nhờ đó mà tỉ lệ nghèo đã
giảm từ 49.3% năm 1970 xuống 17.3% năm1987. Malayxia cũng tập trung đầu t
vào giáo dục nên trình độ học vấn ngời dân tăng lên, tuy nhiên vẫn còn nhiều ngời
cha đựơc đi học do không đủ điều kiện về kinh tế để đóng góp các khoản chi phí
khác quá lớn.
Những hạn chế trong vấn đề phân phối ở một số nớc nói trên là bài học quý giá
cho Việt Nam chúng ta khi xây dựng nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ
nghĩa Nó đòi hỏi cần phải duy trì cả phát triển kinh tế và công bằng xã hội ,
có nh vậy mới đảm bảo tăng trởng kinh tế lâu dài, đảm bảo mục tiêu đi lên chủ
nghĩa xã hội.
23
Chơng 2

Thực trạng quan hệ phân phối
ở nớc ta thời gian qua.
2.1. Thực trạng quan hệ phân phối ở nớc ta trong nền kinh tế
kế hoạch hoá tập trung trớc đây ( trớc 1986 ).
Xuất phát từ nguyện vọng chân thành, chính đáng song do nóng vội, ta đã máy
móc vận dụng nguyên tắc phân phối theo lao động của Mác dới chủ nghĩa xã hội
vào hoàn cảnh cha chín muồi cho nền kinh tế tập chung ở nớc ta. Nguyên nhân của
điều này là do nhận thức nhầm lẫn của chúng ta, đem đồng nhất chủ nghĩa xã hội
vào sở hữu toàn dân, không đặt sở hữu này trong mối liên hệ tơng quan biện chứng
với lực lợng sản xuất thấp kém ở nớc ta, với một nền kinh tế mà sản xuất nông
nghiệp là chính, lao động thủ công là phổ biến. Từ nhận thức sai lầm đã dẫn tới
hành động sai lầm và nó biểu hiện là chúng ta đã nhanh chóng cải tạo các thành
phần kinh tế bằng mọi giá, để tạo lập hai hình thức sở hữu nhà nớc và tập thể và cứ
tởng rằng nh vậy là ta đã có đợc cơ sở kinh tế của chủ nghĩa xã hội là cơ sở phân
phối theo lao động. Một mặt nữa trong lĩnh vực lực trao đổi chúng ta đã lại tiến
hành phân phối bằng hiện vật một cách rộng khắp thông qua hệ thống tem phiếu từ
sản xuất đến tiêu dùng. Điều này đã làm cho quan hệ hàng - tiền bị thủ tiêu, thớc
đo lao động bằng giá trị bị phủ định. Kết quả là trong phân phối ta không thực hiện
đợc phân phối đúng cho lao động, đảm bảo công bằng xã hội mà lại đa đến sự
quân bình xã hội . Và từ đó đã tạo ra kẽ hở, làm triệt tiêu những nhân tố tích cực,
dám hi sinh vì nghĩa lớn, biết quên mình trong lao động. Đồng thời nó tạo ra thói l-
ời nhác, ỷ lại, dựa dẫm, ăn bám ở khắp mọi nơi, mọi ngời.nó thể hiện ở tình trạng
cha chung không ai khóc trong các hợp tác xã, tình trạng các nhà máy làm ăn
thua lỗ, sản phẩm kém chất lợng, không đạt yêu cầu. Đây chính là một trong những
nguyên nhân đẩy xã hội ta vào tình trạng tồi tệ, nghèo nàn, chậm phát triển và
khủng hoảng trớc đây.
Trong thời kì này do Nhà nớc chỉ chú trọng phát triển hai thành phần kinh tế là
thành phần kinh tế nhà nớc và thành phần kinh tế tập thể, các thành phần kinh tế, cá
thể, t nhân bị chèn ép gần nh không hoạt động nên nguyên tắc phân phối theo vốn,
tài sản và những đóng góp khác ần nh bị bỏ qua và không tồn tại ở nớc ta trừ một

số ít có thu nhập từ lãi suất tiết kiệm. Điều này làm cho chúng ta không tận dụng đ-
ợc các lợi thế, u điểm từ các thanh phần kinh tế này, không khuyến khích họ phát
triển qua đó làm chậm quá trình phát triển kinh tế ở nớc ta.
24
Do xã hội còn chậm phát triển, sản xuất còn lạc hậu do đó dẫn đến các quỹ
phúc lợi xã hội có quy mô nhỏ, hạn chế, không đa dạng làm cho nguyên tắc phân
phối ngoài thù lao lao động trông qua các quỹ phúc lợi xã hội đem lại hiệu quả
thấp, không đáng kể. Số đói tợng đợc hởng trơ cấp từ các quĩ phúc lợi xã hội còn ít,
đời sống nhân dân đa phần là khó khăn, thiếu thốn.
Trên đây là thực trạng quan hệ phân phối ở nớc ta trong nền kinh tế kế hoạch
hoá tập trung và hạn chế của nó.
2.2. Thực trạng quan hệ phân phối ở nớc ta thời gian qua .
2.2.1. Thực trạng về nguyên tắc phân phối theo lao dộng.
*Thực trạng về tiền lơng trong các cơ quan hành chính sự nghiệp và tiền lơng
trong các đơn vị sản xuất kinh doanh của Nhà n ớc:
Theo tài liệu của Đề án cải cách tiền lơng và các chính sách xã hội năm 1999 -
2005 , đến tháng 3 1999 số đối tợng đợc hởng lơng và trợ cấp thừơng xuyên
từ ngân sách nhà nớc là 6172497 ngời ( không kể lực lợng vũ trang ).
Nhìn chung, tiền lơng ở nớc ta còn mang tính bình quân giữa khu vực hành
chính và sự nghiệp nó cha phân biệt đợc tiền lơng của những ngời trong bộ máy
hành chính với tiền lơng của các đơn vị sự nghiệp. Thêm vào đó thì tiền lơng của
các công chức trong lĩnh vực hành chính, sự nghiệp lại thấp hơn nhiều so với lĩnh
vực sản xuất kinh doanh.Từ đây đã dẫn đến tình trạng chảy máu chất xám từ
khu vực hành chính sự nghiệp sang khu vực sản xuất kinh doanh, nhất là khu vực
liên doanh có vốn đầu t của nớc ngoài. Những cán bộ giỏi, sinh viên tôt nghiệp giỏi
thờng muốn xin vào làm việc trong các liên doanh nhiều hơn là muốn xin làm việc
trong các đơn vị hành chính sự nghiệp.
Nh đã nói ở trên, tiền lơng bình quân của công nhân viên chức rất thấp, cha
hoặc nhiều lắm là chỉ đảm bảo mức sống tối thiểu cho bản thân họ. Theo thống kê
tiền lơng công nhân viên chức trong lĩnh vực hành chính s nghiệp là 494 000/tháng

tính theo bình quân trên đầu ngời. Cụ thể là trong những lĩnh vực khác nhau nh sau:
Cơ quan lập pháp là 432000đ/tháng, quản lí nhà nớc là 397000đ/tháng, Đảng và
đoàn thể là 438000đ/tháng, sự nghiệp là 516 000đ/tháng.
Tuy nhiên hiện nay công chức không những đảm bảo mức sống của bản thân
họ mà còn đảm bảo đợc cả mức sống của cả gia đình họ. Điều này chứng tỏ thu
nhập thực tế của công chức lớn hơn tiền lơng theo số liệu điều tra năm 1995 của
Ban chỉ đạo tiền lơng Nhà nớc ở 100 đơn vị thuộc các ngành giáo giục, y tế, khoa
25

×