Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

vinh-biet-cuu-trung-dai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.3 MB, 11 trang )

VĨNH BIỆT
CỬU TRÙNG ĐÀI
( Trích Vũ Như Tơ)
Nguyễn Huy Tưởng


I. TÌM HIỂU CHUNG:
1.Tác giả ( 1912- 1960)
- Quê quán: làng Dục Tú, huyện
Từ Sơn, Bắc Ninh, nay thuộc
xã Dục Tú huyện Đơng Anh, Hà
Nội
- Hồn cảnh xuất thân:trong một
gia đình nhà nho
- Cuộc đời (SGK)
-Năm 1996 được nhà nước tặng
giải thưởng HCM về văn học
nghệ thuật


2/ Tác phẩm:
- Tác phẩm chính: sgk
- Có thiên hướng khai thác
đề tài lịch sử và có đóng
góp nổi bật ở thể loại tiểu
thuyết và kịch
- Văn phong giản dị, trong
sáng, đôn hậu, thâm
trầm, sâu sắc
- Vở kịch “ Vũ Như Tô”:
sgk




3/ Giới thiệu về loại hình
kịch.
- Là một trong ba phương
thức cơ bản của văn học
(kịch, tự sự, trữ tình)
- Thể loại kịch: bi kịch, hài
kịch, chính kịch.
* Thể bi kịch:
- Xung đột kịch, nhân vật bi
kịch, vấn đề trong bi kịch.
4/ Vị trí của đoạn trích.
- Hồi V (một cung cấm) của
vở kịch.


II. ĐỌC HIỂU VĂN BẢN:
1/ Xung đột kịch:
a. Mâu thuẫn thứ nhất.
- Mâu thuẫn: Giữa bọn tham quan,
bạo chúa với người dân lao động.
- Nguyên nhân: Bọn tham quan, bạo chúa sống xa
hoa, khơng chăm lo đến quyền lợi chính đáng của
nhân dân để nhân dân phải sống cuộc sống cơ cực,
lầm than (mâu thuẫn càng trở nên căng thẳng khi
xây Cửu Trùng Đài)
- Giải quyết mâu thuẫn: Quân phiến loạn do Trịnh
Duy Sản cầm đầu đã nổi dậy giết chết bạo chúa và
đốt Cửu Trùng Đài.



b. Mâu thuẫn thứ hai.
- Mâu thuẫn: Giữa người nghệ sĩ Vũ Như Tô và
nhân dân lao động.
- Nguyên nhân: Để thực hiện lí tưởng của mình
Vũ Như Tơ đã rơi vào tình trạng đi ngược lại với
quền lợi trực tiếp của nhân dân.
- Giải quyết mâu thuẫn: Mâu thuẫn này dẫn tới
bi kịch của Vũ Như Tô (VNT bị giết, Cửu Trùng
Đài bị đốt).
 Nhận xét: mâu thuẫn này khơng được giải
quyết một cách dứt khốt, việc đốt Cửu Trùng
Đài, giết Vũ Như Tô không thể giúp nhân dân
chấm dứt nỗi thống khổ, lầm than và Vũ Như Tô
đến chết vẫn khơng tin là mình có tội.


2/ Tính cách, diễn biếm tâm trạng Vũ Như Tơ và
Đan Thiềm.
a. Nhân vật Vũ Như Tơ:
- Tính cách:
+ Là người nghệ sĩ tài ba, hiện thân của niềm
khát khao và đam mê nghệ thuật, cái đẹp và sự
sáng tạo.
+ Là một người nghệ sĩ có nhân cách lớn, có
hồi bão, có lí tưởng nghệ thuật cao cả.
+ Có những lầm lạc trong suy nghĩ, hành động



- Diễn biến tâm trạng của Vũ Như
Tô:
+ Tin rằng mình khơng có tội;
bướng bỉnh,ảo vọng đeo đuổi
mục tiêu.
+ Đau đớn, bàng hoàng thất vọng
khi Cửu Trùng Đài bị phá hủy.
 Nhận xét: Vũ Như Tô là một
nhân vật bi kịch bởi đã mang
trong mình khơng chỉ những say
mê khát vọng lớn lao mà còn cả
những lầm lạc trong suy nghĩ và
hành động.VNT đứng trên lập
trường người nghệ sĩ mà không
đứng trên lập trường của nhân
dân.


b. Nhân vật Đan Thiềm:
- Tính cách:
+ Là người đam mê cái tài, tôn thờ cái tài (thuyết phục
VNT, sẵn sàng quên mình để bảo vệ VNT)
=> “Bệnh Đan Thiềm” là mê đắm tài hoa siêu việt của
người sáng tạo nghệ thuật, sáng tạo ra cái đẹp
+ Tỉnh táo, thức thời hơn VNT.
- Diễn biến tâm trạng của Đan Thiềm: Đau đớn nhận ra
sự thất bại trong giấc mộng lớn Cửu Trùng Đài; nhiều
lần khuyên VNT chạy trốn; đau đớn khi không cứu được
VNT; vĩnh biệt CTĐ trong máu và nước mắt.
=> Kẻ tri âm, liên tài có thể chết, sẵn sàng chết vì đài

cao, tài lớn, vì người tri âm
 Nhận xét: Đan Thiềm xứng đáng là tri kỉ của VNT. Tuy
rằng hiều đời, hiểu người hơn VNT song vẫn lâm vào bi
kịch tinh thần đau đớn.


3/ Một số đặc sắc về nghệ thuật.
- Xây dựng mâu thuẫn.
- Khắc họa rõ nét về tính cách và
bi kịch của từng nhân vật.
- Kịch tính được tạo ra qua độc
thoại, hành động.
- Ngơn ngữ có tính tổng hợp cao.


III. Ghi nhớ: sgk



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×