Tải bản đầy đủ (.ppt) (39 trang)

Vat_ly_part0452

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.78 MB, 39 trang )

VỀ DỰ GIỜ LỚP 7A4
Môn: Vật lý


Câu 1: Vẽ ảnh của vật sáng AB đặt trước gương phẳng
trong trường hợp sau:
A
B

Câu 2: Nêu các tính chất của ảnh của một vật tạo bởi
gương phẳng?

Trả lời

 Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn.
 Ảnh lớn bằng vật.
 Khoảng cách từ ảnh đến gương bằng khoảng cách
từ vật đến gương.


GƯƠNG CẦU LỒI

CHỦ ĐỀ 3
GƯƠNG CẦU
(2 tiết)
GƯƠNG CẦU LÕM


CHỦ ĐỀ 3: GƯƠNG CẦU
Tiết 7. Bài 7: GƯƠNG CẦU LI
I - nh của một vật tạo bởi gơng cầu


li
* Nhận biết
Gương cầu lồi là gương có mặt phản xạ là
mặt ngoài của một phần mặt cầu.



CHỦ ĐỀ 3: GƯƠNG CẦU
Tiết 7. Bài 7: GƯƠNG CẦU LI
I - nh của một vật tạo bởi gơng
cầu
lồi.
* Nhn
bit
Gng cầu lồi là gương có mặt phản xạ là
mặt ngồi của một phần mặt cầu.
* Quan sát
C1.Thí nghiệm
- Dụng cụ: 1 gương cầu lồi, 1 chiếc pin, 1 màn
chắn, giá đỡ gương
- Tiến hành:
+B1: Lắp gương cầu lồi vào giá đỡ và đặt
trên mặt bàn
+B2: Đặt chiếc pin trước gương cầu lồi
+B3: Quan sát ảnh của chiếc pin trong gương
+B4: Dùng màn chắn đặt sau gương để kiểm
tra xem ảnh có hiện trên màn khơng
+B5: Nhận xét về tính chất của ảnh và độ lớn
của ảnh so với vật
- Nhận xét:

+ Ảnh ảo
+ Ảnh nhỏ hơn vật


CHỦ ĐỀ 3: GƯƠNG CẦU
Tiết 7. Bài 7: GƯƠNG CẦU LI
I - nh của một vật tạo bởi gơng
cầu
lồi.
* Nhn
bit
Gng cầu lồi là gương có mặt phản xạ là
mặt ngồi của một phần mặt cầu.
* Quan sát
C1.Thí nghiệm
Nhận xét: + Ảnh ảo
+ Ảnh nhỏ hơn vật
Thí nghiệm kiểm tra
- Dụng cụ: 1 gương cầu lồi, 1 gương phẳng
cùng kích thước, 2 chiếc pin giống nhau, 2 giá
đỡ gương
- Tiến hành: +B1: Lắp hai chiếc gương vào
giá đỡ và đặt ngang hàng nhau
+B2: Đặt hai chiếc pin trước mặt hai gương
sao cho khoảng cách từ chiếc pin đến mặt hai
gương bằng nhau
+B3: So sánh độ lớn ảnh của hai chiếc pin
tạo bởi hai gương
- Nhận xét: Ảnh của chiếc pin tạo bởi gương
cầu lồi nhỏ hơn ảnh của chiếc pin tạo bởi

gương phẳng cùng kích thước


CHỦ ĐỀ 3: GƯƠNG CẦU
Tiết 7. Bài 7: GƯƠNG CẦU LI
I - nh của một vật tạo bởi gơng
cầu
lồi.
* Nhn
bit
Gng cầu lồi là gương có mặt phản xạ là
mặt ngồi của một phần mặt cầu.
* Quan sát
C1.Thí nghiệm
Nhận xét:
+ Ảnh ảo
+ Ảnh nhỏ hơn vật
Thí nghiệm kiểm tra:
Kết luận:
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có
những tính chất sau đây:
- Là ảnh.......
ảo không hứng được trên màn
chắn
nhỏ hơn vật
- Ảnh..........


CHỦ ĐỀ 3: GƯƠNG CẦU
Tiết 7. Bài 7: GƯƠNG CẦU LI

I - nh của một vật tạo bởi gơng
cầu
lồi.
* Nhn
bit
Gng cầu lồi là gương có mặt phản xạ là
mặt ngồi của một phần mặt cầu.
* Quan sát
C1.Thí nghiệm
Nhận xét:
+ Ảnh ảo
+ Ảnh nhỏ hơn vật
Thí nghiệm kiểm tra
Kết luận:
Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi có
những tính chất sau đây:
- Là ảnh.......
ảo không hứng được trên màn
chắn
nhỏ hơn vật
- Ảnh..........

Nhận xét ảnh của một vật tạo bởi gương
cầu lồi và gương phẳng cùng kích thước
bằng cách tìm từ điền vào bảng sau:
Gương

Tính chất của
ảnh


Độ lớn của
ảnh so với vật

Gương phẳng

Ảnh ảo

Bằng vật

Gương cầu lồi

Ảnh ảo

Nhỏ hơn vật


CHỦ ĐỀ 3: GƯƠNG CẦU
Tiết 7. Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
* Nhận biết
Gương cầu lồi là gương có mặt phản xạ là
mặt ngoài của một phần mặt cầu.
* Quan sát
Kết luận:
- Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn
- Ảnh nhỏ hơn vật
II – Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
Thí nghiệm
- Dụng cụ: 1 gương phẳng, 1 gương cầu lồi
cùng kích thước, 2 giá đỡ gương.

- Tiến hành TN:
+B1: Lắp gương phẳng vào giá đỡ và đặt thẳng
đứng trước mặt, xác định bề rộng vùng nhìn
thấy của gương
+B2: Thay gương phẳng bằng gương cầu lồi có
cùng kích thước lắp vào giá đỡ gương, đặt đúng
vị trí của gương phẳng. Xác định bề rộng vùng
nhìn thấy của gương.
+B3: So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai
gương


So sánh bề rộng vùng nhìn thấy của hai gương

Gương
lồi
phẳng
Gương cầu


CHỦ ĐỀ 3: GƯƠNG CẦU
Tiết 7. Bài 7: GƯƠNG CẦU LỒI
I - Ảnh của một vật tạo bởi gương cầu lồi
* Nhận biết
Gương cầu lồi là gương có mặt phản xạ là
mặt ngoài của một phần mặt cầu.
* Quan sát
Kết luận:
- Là ảnh ảo không hứng được trên màn chắn
- Ảnh nhỏ hơn vật

II – Vùng nhìn thấy của gương cầu lồi
Thí nghiệm
Kết luận:
Nhìn vào gương cầu lồi, ta quan sát được
rộng
một vùng.............hơn
so với khi nhìn vào
gương phẳng có cùng kích thước.


III.Vận dụng:
C3: Trên ô tô, xe
máy, người ta thường
lắp Quan
mộtsát phía
gương
sau. cầu
lồi ở phía trước người
lái xe để quan sát ở
phía sau mà không
Vùng
nhìn
thấy
của
lắp
một
gương
phẳng.
gươngnhư
cầu

rộng
Làm
thế lồi
có lợi
gì?
hơn vùng nhìn thấy
của gương phẳng có
cùng kích thước, vì
vậy giúp cho người
lái
xe
nhìn
được


III.Vận dụng:
C4: Ở những chỗ
đường gấp khúc
có vật cản che
Quan sát phía trước.
khuất,
người
ta
thường đặt một
gương cầu lồi lớn.
Gương

Người đó
láigiúp
xe ích

nhìn
cho
người
lái xe?
thấy
trong
gương
cầu lồi xe cộ và
người bị các vật
cản ở bên đường
che khuất, tránh
được tai nạn.




Quan sát phía trước.




Quan sát trong nhà, phòng…



Quan sát phía ngồi nhà, xưởng…


Quan sát trong xưởng sản xuất,…



Quan sát trong nhà máy.


Trả lời nhanh các câu hỏi sau!
Câu 1
Ảnh của vật tạo bởi gương cầu lồi là:
A. Ảnh thật, bằng vật.
B. Ảnh ảo, bằng vật.
C. Ảnh ảo, cách gương một khoảng bằng
khoảng cách từ vật đến gương.
D. Không hứng được trên màn và bé hơn vật


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×