Tải bản đầy đủ (.ppt) (21 trang)

vat-ly-9-hien-tuong-cam-ung-dien-tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.92 MB, 21 trang )

PHÒNG GD&ĐT HƯƠNG THỦY
TRƯỜNG TH&THCS THUỶ TÂN
Bài giảng điện tử môn: Vật Lý 9
Tiết 33

Bài 31: HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG
ĐIỆN TỪ
Giáo Viên: Phạm Văn Vượng

Thủy Tân tháng 11 năm 2013


Phát biểu nội dung quy tắc nắm tay phải, quy
tắc bàn tay trái.
1. Quy tắc nắm tay phải:
Nắm bàn tay phải, rồi đặt
sao cho bốn ngón tay hướng
theo chiều dịng điện chạy
qua các vịng dây thì ngón
cái chỗi ra chỉ chiều của
đường sức từ trong lòng ống
dây.


Phát biểu nội dung quy tắc nắm tay
phải, quy tắc bàn tay trái.
2. Quy tắc bàn tay trái:
Đặt bàn tay trái sao cho các
ĐST hướng vào lòng bàn
tay, chiều từ cổ tay đến ngón
tay giữa hướng theo chiều


dịng điện thì ngón cái chỗi
ra 900 chỉ chiều của lực điện
từ.


- Muốn tạo ra dịng điện trong mạch điện thì ta phải cần có
một nguồn điện (Pin, Acquy...). Liệu ta có thể tạo ra dịng
điện mà khơng cần nguồn điện được không?
- Nhà máy điện tạo ra điện bằng các cách nào? Các cách đó
có chung bản chất là gì?
- Trên một số xe đạp có một bộ phận tạo ra điện để phát sáng
khi đi xe ban đêm.
Để biết được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của đinamô,
các nhà máy điện...Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài:

HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
1/ Cấu tạo:


I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
1/ Cấu tạo:

1. Núm quay
2. Trục quay
3. Nam châm
4. Cuộn dây
5. Lõi sắt

6. Bóng đèn


I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
1/ Cấu tạo:
2/ Hoạt động:

Khi núm quay thì trục
quay sẽ quay làm nam châm
quay theo và đèn sáng.
=> Có dịng điện xuất
hiện trong cuộn dây.


I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
1/ Cấu tạo:
2/ Hoạt động:

Khi bánh xe quay -> núm
đinamô quay -> trục quay ->
nam châm quay trong lõi sắt
non có quấn cuộn dây ->
cuộn dây nối với bóng đèn
của xe -> đèn sáng.
=> Có dịng điện xuất hiện
trong cuộn dây.
Dùng đinamô để nạp điện cho điện thoại


I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp

II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu
a/ Thí nghiệm
- Bố trí thí nghiệm như hình bên
- Làm thí nghiệm (quan sát 2 bóng đèn trong các trường hợp sau):
+ Di chuyển nam châm lại gần một đầu cuộn dây.
+ Đặt nam châm nằm yên trước cuộn dây
+ Đặt nam châm nằm yên trong lòng cuộn dây
+ Di chuyển nam châm ra xa 1 đầu cuộn dây


I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu
a/ Thí nghiệm


I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu
a/ Thí nghiệm
b/ Kết luận:
Dịng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín khi ta
đưa một cực của nam châm lại gần hay ra xa một đầu
của cuộn dây và ngược lại. (Khi có chuyển động tương
đối giữa một cực của nam châm và một đầu của cuộn
dây).


I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp

II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu
2/ Dùng nam châm điện
a/ Thí nghiệm
- Bố trí thí nghiệm như hình bên
- Làm thí nghiệm (quan sát 2 bóng đèn trong các trường hợp sau):
+ Đóng khóa K
+ Sau khi đóng khóa K
+ Ngắt khóa K
+ Sau khi ngắt khóa K


I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu
2/ Dùng nam châm điện
a/ Thí nghiệm


I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
1/ Dùng nam châm vĩnh cửu
2/ Dùng nam châm điện
a/ Thí nghiệm
b/ Kết luận
Dịng điện xuất hiện trong cuộn dây dẫn kín trong
thời gian đóng và ngắt mạch của nam châm điện, nghĩa
là trong thời gian dòng điện qua nam châm điện biến
thiên.



I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
III/ Hiện tượng cảm ứng điện từ
Dòng điện cảm ứng là dòng điện được tạo ra trong
cuộn dây dẫn kín bằng nam châm.
Hiện tượng cảm ứng điện từ là hiện tượng tạo ra
dòng điện cảm ứng.


I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
III/ Hiện tượng cảm ứng điện từ
IV/ Một số cách tạo ra dòng điện cảm ứng khác
Quay cuộn dây trước nam châm


I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
III/ Hiện tượng cảm ứng điện từ
IV/ Một số cách tạo ra dòng điện cảm ứng khác
Quay nam châm trước một đầu cuộn dây


I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
III/ Hiện tượng cảm ứng điện từ
IV/ Một số cách tạo ra dòng điện cảm ứng khác
Dịch chuyển liên tục
con chạy của biến trở



I/ Cấu tạo và hoạt động của đinamô ở xe đạp
II/ Dùng nam châm để tạo ra dòng điện
III/ Hiện tượng cảm ứng điện từ
IV/ Một số cách tạo ra dịng điện cảm ứng khác
Bóp méo khung dây trước
một cực của nam châm


Dặn dị
• Học bài
• Nắm được các cách tạo ra dịng điện cảm ứng

(kể được từ 8-10 cách).
• Đọc phần có thể em chưa biết
• Chuẩn bị bài mới: Điều kiện xuất hiện dòng
điện cảm ứng. ( Suy nghĩ câu hỏi: Các cách
tạo ra dịng điện cảm ứng có chung bản chất là
gì?)


Giờ học của chúng ta đến
đây là kết thúc.



×