Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

VĂN 7-Tiết 139 Chuong trinh dia phuong phan Tieng Viet Ren luyen chinh ta

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (188.51 KB, 27 trang )

TIẾT 139:
CHƯƠNG TRÌNH ĐỊA PHƯƠNG
(PHẦN TIẾNG VIỆT)
RÈN LUYỆN CHÍNH TẢ


Từ
Âm đầu
B, C, D, Đ, M, N,
S, X, R, L, K, G,
H, V, QU, CH,TR,
TH, NH, KH, NG,
NGH, PH…

Âm chính
A, Ă, Â, O,
Ô, Ơ, E, Ê, I,
Y, U, Ư

Âm cuối
C, T, M, N, P, O,
U , I, Y
NH, NG, CH

IÊ, UÔ, ƯƠ

VD: TRƯỜNG HỌC


1. Đối với các tỉnh miền Bắc
a. Phân biệt ch / tr :


- Khả năng tạo từ láy của tr hạn chế hơn ch. Tr tạo kiểu láy âm là
chính (trắng trẻo), cịn chcấu tạo vừa láy âm, vừa láy vần (chông
chênh, chơi vơi) (tr chỉ xuất hiện trong một vài từ láy vần :trẹt lét,
trọc lóc, trụi lũi).
- Những danh từ (hay đại từ) chỉ quan hệ thân thuộc trong gia đình
chỉ viết với ch (khơng viết tr): cha, chú, cháu, chị , chồng, chàng,
chút, chắt,...
- Những danh từ chỉ đồ vật thường dùng trong nhà chỉ viết với ch :
chạn, chum, chén, chai, chõng, chiếu, chăn, chảo, chổi,...
- Từ có ý nghĩa phủ định chỉ viết với ch: chẳng, chưa, chớ, chả,...
- Tên cây, hoa quả; tên các món ăn; cử động, thao tác của cơ thể,
động tác lao động chân tay phần lớn viết với ch.
- Tiếng trong từ Hán Việt mang thanh nặng(.) và huyền ( \) viết tr.


b. phân biệt x / s :
- X xuất hiện trong các tiếng có âm đệm (xuề xồ, xoay xở,
xồnh xoạch, xuềnh xồng,...), s chỉ xuất hiện trong một số
ít các âm tiết có âm đệm như: sốt, soạt, soạn, soạng, suất.
- X và s khơng cùng xuất hiện trong một từ láy.
- Nói chung, cách phân biệt x/s khơng có quy luật riêng.
Cách sửa chữa lỗi duy nhất là nắm nghĩa của từ, rèn luyện trí
nhớ bằng cách đọc nhiều và viết nhiều.


 c. Phân biệt r/d/gi
- Gi và d không cùng xuất hiện trong một từ láy.
- Những từ láy vần, nếu tiếng thứ nhất có phụ âm đầu là l thì
tiếng thứ hai có phụ âm đầu là d(lim dim, lị dị, lai dai, líu
díu,...)

- Từ láy mơ phỏng tiếng động đều viết r (róc rách, rì rào,
réo rắt,...)
- Gi và r khơng kết hợp với các tiếng có âm đệm. Các tiếng
có âm đệm chỉ viết với d (duyệt binh, duy trì, doạ nạt,
doanh nghiệp,...)
- Tiếng có âm đầu r có thể tạo thành từ láy với tiếng có âm
đầu b, c, k (gi và d khơng có khả năng này) (VD: bứt rứt,
cập rập,...)
- Trong từ Hán Việt, tiếng có thanh ngã (~), nặng (.) viết d;
mang thanh hỏi (?), sắc (/) viết với gi.


d. Phân biệt l/n
- L xuất hiện trong các tiếng có âm đệm (VD: loan, ln,
loa,...) / N khơng xuất hiện trong các tiếng có âm đệm (trừ
2 âm tiết Hán Việt: noãn, noa).
- Trong cấu tạo từ láy:
+ L/n khơng láy âm với nhau.
+ L có thể láy vần với nhiều phụ âm khác (VD: lệt bệt, la
cà, lờ đờ, lò dò, lạnh lùng,..)
+ N chỉ láy âm với chính nó (no nê, nợ nần, nao núng,...)


2. Đối với các tỉnh miền Trung, miền Nam
a. Viết đúng các tiếng có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi

S
V
CH
G

NG
GI

TR
X
R
D
NGH

GH

B, C, D, Đ, M, N, S,
X, R, L, K, G, H, V,
CH,TR, TH, NH,
KH, NG, NGH,
PH, GI…


a. Viết đúng tiếng có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi

vd1. Điền đúng phụ âm đầu S hoặc X :
a. Chúng nói ….ằng nói bậy rồi cười …ằng …ặc.
b. Họ …ì …ào về mấy …ào ruộng bị chiếm.
c. Cơng nhân đã lấp …ong chấn …ong cửa sổ.
d. Hôm nay có súp, có xơi, có lạp …ường, có thịt …á …íu,
mời cậu …ơi tạm.
e. Tơi khơng hiểu …ao anh ta lại …ao nhãng học tập.
f. Căn phòng này đã được …ắp …ếp gọn gàng, ngăn nắp.



a. Viết đúng tiếng có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi

vd1. Điền đúng phụ âm đầu S hoặc X :
a. Chúng nói ….ằng nói bậy rồi cười …ằng …ặc.
b. Họ …ì …ào về mấy …ào ruộng bị chiếm.
c. Cơng nhân đã lấp …ong chấn …ong cửa sổ.
d. Hôm nay có súp, có xơi, có lạp …ưởng, có thịt …á …íu,
mời cậu …ơi tạm.
e. Tơi khơng hiểu …ao anh ta lại …ao nhãng học tập.
f. Căn phòng này đã được …ắp …ếp gọn gàng, ngăn nắp.


a. Viết đúng tiếng có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi

Chọn phương án chính tả đúng: Đ Đ Đ Đ
1.Giải quyết một việc hoặc một tình huống nào đó xảy ra:

a. xử lí

b. sử lí

2. Xúc động, lịng bứt rứt:

a. xốn sang

b. xốn xang

3. Đẹp và kiêu hãnh:

a. kiêu xa


b. kiêu sa

4. Trời âm u, có vẻ sắp mưa:

a. xầm xì

b. sầm sì


a. Viết đúng tiếng có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi

vd2. Điền đúng phụ âm đầu V, D hoặc GI :
a. Sáng nào cũng …ậy, lão thường …ậy sớm.
b. Chúng tôi hô chưa …ứt lời, chúng đã …ứt súng đầu
hàng.
c. Chúng …ênh váo, …ở …ọng đe …ọa.
d. Hắn …ùng …ằng không chịu đi, cứ …ây …ưa mãi.


a. Viết đúng tiếng có các phụ âm đầu dễ mắc lỗi

vd2. Điền đúng phụ âm đầu V, D hoặc GI :
a. Sáng nào cũng …ậy, lão thường …ậy sớm.
b. Chúng tôi hô chưa …ứt lời, chúng đã …ứt súng đầu hàng.

c. Chúng …ênh váo, …ở …ọng đe …ọa.
d. Hắn …ùng …ằng không chịu đi, cứ …ây …ưa mãi.



Chỉ độ dài đến
mức không thấy
điểm tận cùng

dằng dặc

Nỗi nhớ khôn
nguôi cứ đeo
đẳng

day dứt
dai dẳng
da diết
Kéo dài lâu,
không chịu dứt,
gây khó chịu

Nỗi khổ tâm, có
sự giày vị đến
khó chịu


b. Viết đúng tiếng có các nguyên âm dễ mắc lỗi

Ă
Ê
O
U
I


Â
Ô


Ơ

A, Ă, Â, O, Ô, Ơ,
E, Ê, I, Y, U, Ư
IÊ, UÔ, ƯƠ
VD: Tiếng chim tu hú gọi

mùa lúa chiêm chín làm
lịng người buồn thêm.


b. Viết đúng tiếng có các nguyên âm dễ mắc lỗi

vd1. Điền đúng âm “ă” hoặc “â” :
a. Trường hợp: “ă” hoặc “â” + “m”

con t…m
bụi b…m

c…m thù
sưu t…m

c…m điếc
ch…m lửa

b. Trường hợp: “ă” hoặc “â” + “p”


ẩn n…p
ngã s…p

cái n…p
s…p đặt

trùng l…p
kẻ c…p


b. Viết đúng tiếng có các nguyên âm dễ mắc lỗi

vd2. Điền đúng âm “i”, “ê” hoặc “iê” :
a. Trường hợp: “i”, “ê” hoặc “iê” + “m”
trái t…m
t…m thuốc
l…m khiết
tìm k…m
b. Trường hợp: “i”, “ê” hoặc “iê” + “p”
cái nh…p
số k…p
lừa b..p
nề n…p
c. Trường hợp: “i”, “ê” hoặc “iê” + “u”
đ…u đặn
đ…u hiu
quà b…u
gi…u cợt


t…m tàng
nỗi n…m
chái b…p
th…p cưới
cây n…u
th…u đốt


b. Viết đúng tiếng có các nguyên âm dễ mắc lỗi

vd3. Điền đúng âm “o” hoặc “ô” :
a. Trường hợp: “o” hoặc “ô” + “m”
tối …m
l…m kh…m
ống nh…m
chiều h…m
b. Trường hợp: “o” hoặc “ô” + “p”
hội h…p
hồi h…p
xôm x…p
cái b…p
c. Trường hợp: “o” hoặc “ô” + “ng”
…ng mật
nghề n…ng
tr…ng trẻo
bán hàng r…ng

v…m trời
bị …m
giao n…p

hình ch…p
tr…ng chờ
l…ng chim


b. Viết đúng tiếng có các nguyên âm dễ mắc lỗi

vd3. Điền đúng âm “o” hoặc “ô” :
a. Trường hợp: “o” hoặc “ô” + “m”
b. Trường hợp: “o” hoặc “ô” + “p”

c. Trường hợp: “o”hoặc “ô” + “ng”
d. Trường hợp: “o” hoặc “ơ” + “c”

nói m...c
cơng c…c

cướp b…c
ngũ c…c

chết ch…c
thấm m…c

e. Trường hợp: “o” hoặc “ô” + “i”

bờ c…i
cốt l…i

rãnh r…i
mâm x…i


n…i gương
ăn x…i


b. Viết đúng tiếng có các nguyên âm dễ mắc lỗi

vd4. Điền đúng âm “u” hoặc “uô” :

Trường hợp: “u” hoặc “uô” + “i”
c…i cùng
c…i đầu
đ…i mù
cái đ…i
ngã ch…i
tiếc n…i


c. Viết đúng tiếng có các phụ âm cuối dễ mắc lỗi:

C
N
O
I

T
NH
U
Y
NG


C, T, M, N, P, O, U , I, Y
NH, NG, CH

VD: Lãng mạn, mạng

sống


c. Viết đúng tiếng có các phụ âm cuối dễ mắc lỗi:

vd1. Điền âm “c” hoặc “t” :
a. Trường hợp: “ươ” + “t” hoặc “c”:
bắt chướ…
bánh ướ…
lần lượ…
chiến lượ…
tướ… lá
quét tướ….
b. Trường hợp: “a/ă/â…” + “t” hoặc “c”:
gian á…
ướt á…
tất bậ…
bậ… thang
cơng tắ…
tóm tắ…


c. Viết đúng tiếng có các phụ âm cuối dễ mắc lỗi:


vd2. Điền âm “i” hoặc “y”:
Trường hợp: “a / â” + “i” hoặc “y”:
thợ ma…
dạ… học
lẩy bẩ…

ngày ma…
dạ… khờ
châ… lười

ta… sai
la… vãng
xâ… dựng


c. Viết đúng tiếng có các phụ âm cuối dễ mắc lỗi:

vd3. Điền âm “o” hoặc “u” :
Trường hợp: “a ” + “o” hoặc “u”:
trầu ca…
Ca… thấp

mế… má…
ca… có

cái gà… nước
cao sâ…


c. Viết đúng tiếng có các phụ âm cuối dễ mắc lỗi:


vd4. Điền âm “n” hoặc “nh”:
a.Trường hợp: “i” + “n” hoặc “nh”:
tự ti…
ti… tường
Tí… ngưỡng
quả mì…
b.Trường hợp: “ê” + “n” hoặc “nh”:
Bê… kia
bấp bê…
màu nề…
kê… truyền hình

ti… yêu
mi… mẫn

chê… vê…
kê…tấm phên


c. Viết đúng tiếng có các phụ âm cuối dễ mắc lỗi:

vd5. Điền âm “n” hoặc “ng” :
a.Trường hợp: “a/ă/â” + “n” hoặc “ng”:
mê ma…
ă… uống
tảo tầ…
ma… thai
ă… ắng
tầ… lớp

b.Trường hợp: “e” + “n” hoặc “ng”:
đông ke…
xẻ… lẻn
xè… xẹt
leng ke…
cái xẻ…
đồng xè…


×