Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

Trình chiếu ĐT Thu Thìn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (651.28 KB, 28 trang )


PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LẠC THUỶ
TRƯỜNG TIỂU HỌC XÃ CỐ NGHĨA

BIỆN PHÁP
RÈN ĐỌC CHO HỌC
SINH LỚP 3

Lạc Thuỷ - 2018


Sáng kiến: “Biện pháp rèn đọc cho học sinh lớp 3”

Chương I. Tổng quan

Chương II. Mô tả sáng kiến

Chương III. Kết luận và đề xuất


CHƯƠNG I. TỔNG QUAN
1. Cơ sở lý luận
Môn tập đọc ở Tiểu học nói chung và lớp 3 nói
riêng đặt ra một nhiệm vụ quan trọng. Trong các
giờ tập đọc học sinh biết đọc đúng, trôi chảy một
đoạn văn hoặc bài văn ngắn. Hiểu được ý chính
của bài và tạo cho các em sự say mê, hứng thú để
học tốt mơn học. Hình thành khả năng cảm thụ
văn học và vẻ đẹp của tiếng Việt. Tiết tập đọc
giúp các em phát triển về tư duy và phong cách
sống.




MỤC TIÊU

Học sinh phát
âm đúng.

Học sinh đọc
lưu loát, biết
thay đổi giọng
đọc theo đúng
ngữ cảnh và
tình cảm
của câu.

Học sinh đọc
diễn cảm theo
hình thức
phân vai.


CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
2. Vấn đề của Sáng kiến
* Thuận lợi:
- Đa số các em là người kinh nên việc đọc và phát âm sẽ
thuận lợi hơn các em người dân tộc.
- Các em có sách vở đầy đủ.
- Cơ sở vật chất thuận lợi.
* Khó khăn:
- Một số em khi đọc ở các dấu chấm, dấu phẩy còn

ngừng nghỉ như nhau, viết còn thiếu, đọc ê a, ngắc ngứ,
một số em còn phải đánh vần đọc từng chữ. Tất cả những
điều trên dẫn đến kết quả học tập của các em chưa cao.


CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Trước thực trạng trên và với mong muốn học sinh đạt
kết quả cao trong việc rèn đọc. Vì vậy, tơi đã nghiên
cứu và mạnh dạn đưa ra: “Biện pháp rèn đọc cho học
sinh lớp 3”.


BIỆN PHÁP


CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Biện pháp 1: Luyện phát âm đúng
Yêu cầu đầu tiên đối với khả năng đọc chính xác, thực
chất là rèn luyện ngữ âm cho học sinh.
Thống kê lỗi phát âm ở lớp tôi mà các em hay mắc
phải, tôi quy về 2 loại sau đây:
+ Sai phụ âm đầu: l/n.
+ Sai dấu thanh: dấu ngã đọc thành dấu sắc.


CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Biện pháp 1: Luyện phát âm đúng
Ngơn ngữ được hình thành trên cơ sở các phản xạ có
điều kiện dựa trên tác động yếu tố từ mơi trường bên
ngồi kích thích vào trung tâm nghe. Vì vậy trong q

trình hình thành ngơn ngữ sẽ xảy ra hiện tượng rối
loạn ngôn ngữ.


CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Biện pháp 1: Luyện phát âm đúng
Đối với học sinh phát âm sai phụ âm đầu l/n. Tôi
hướng dẫn các em theo các bước sau:
Bước 1: Đặt lưỡi đúng vị trí
-Chữ L: Khi nói học sinh uốn nhanh đầu lưỡi cong
lên, bật mạnh và rơi tự do xuống. Luồng hơi từ họng
đi qua hai mép lưỡi tạo thành âm L.
-Chữ N: khi phát âm miệng hơi mở, lưỡi cứng và bật
nhẹ đầu lưỡi xuống. Luồng hơi từ họng đi qua mũi tạo
thành âm N


CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Biện pháp 1: Luyện phát âm đúng
Bước 2: Phát âm nhiều lần với hai âm trên:
-Học sinh phát âm l/n với tốc độ chậm sau đó nhanh
dần với mục đích tăng sự linh hoạt nơi đầu lưỡi
Bước 3: Luyện phát âm tiếng, từ có chứa âm l/n.
-Trước tiên học sinh luyện với từ ngắn như: nê/lê,
nên/lên...
-Ghép từ có phụ âm đầu n/l mà vần giống nhau như:
nặng/lặng, năng/lăng...


CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN

Biện pháp 1: Luyện phát âm đúng
Ví dụ: “ đã” đọc thành “ đá”, “ ngã ” đọc là “ ngá ”,...
Tôi hướng dẫn các em đưa từ “đã” về thanh ngang sau
đó thêm các dấu thanh để luyện cho học sinh phát âm
đúng
Để dạy cho học sinh phát âm đúng tôi không quên
rèn kỹ năng nghe. Ở đây vai trò giọng đọc của giáo
viên rất quan trọng. Giữa nghe và phát âm có mối
quan hệ rất chặt chẽ cho nên rèn luyện kỹ năng nghe
cũng hỗ trợ rất nhiều cho kỹ năng đọc.


CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Biện pháp 1: Luyện phát âm đúng
Để chữa lỗi phát âm sai tôi dùng biện pháp giảng
giải trên cơ sở lý thuyết ngữ âm và ý nghĩa từ.
Cho học sinh luyện đọc từ ngữ phát âm sai ngay lúc
đó nhiều lần.Tơi hướng dẫn học sinh đọc cá nhân, đọc
theo cặp để các em sửa lỗi cho nhau.


CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Biện pháp 2: Giáo viên đọc mẫu diễn cảm
* Đọc mẫu diễn cảm:
Giáo viên đọc mẫu một cách chuẩn xác, phù hợp
với từng văn bản. Biết hướng dẫn học sinh về cách
đọc; sử dụng các biện pháp, hình thức tổ chức dạy học
thích hợp nhằm phát huy tính tích cực của học sinh
trong hoạt động rèn kĩ năng đọc (đọc thành tiếng, đọc
thầm để tìm hiểu nội dung bài, tham gia các trò chơi

luyện đọc, ...) phát triển kĩ năng đọc cho học sinh.
Tôi luôn chú trọng cách đọc mẫu làm thế nào cho
hấp dẫn, lôi cuốn được các em bắt chước cách đọc
diễn cảm.


CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Biện pháp 2: Giáo viên đọc mẫu diễn cảm
Đối với các bài thơ, tuỳ theo từng thể loại thơ mà
tôi hướng dẫn học sinh cách đọc sao cho đúng nhịp câu
thơ.
Ví dụ : Bài thơ: ''Quạt cho bà ngủ”
Giáo viên đọc mẫu với giọng tình cảm, trìu mến,
nhấn giọng ở các từ ngữ gởi tả, gợi cảm: Lim dim, vẫy
quạt, hương thơm…


CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Biện pháp 2: Giáo viên đọc mẫu diễn cảm
Ví dụ : Bài : '' Các em nhỏ và cụ già”
- Đọc mẫu giọng to, rõ ràng, thong thả, phân biệt giọng
đọc ở các nhân vật, nhấn giọng ở các từ gợi tả: Sải cánh,
mệt mỏi, u sầu, sôi nổi…”
+ Người dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi.
+ Giọng ơng cụ buồn bã, nghẹn ngào: " Ơng đang rất
buồn. Bà lão nhà ông nằm bệnh viện mấy tháng nay rồi.
Bà ốm nặng lắm, khó mà qua khỏi…”
+ Giọng các bạn nhỏ: lo lắng,băn khoăn: '' Chắc là cụ bị
ốm? Hay cụ đánh mất cái gì?...”



CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Biện pháp 2: Giáo viên đọc mẫu diễn cảm
- Tôi hướng dẫn học sinh đọc thầm cá nhân, đọc cặp
đôi và sửa lỗi sai cho nhau.
- Học sinh đọc nối tiếp đoạn trong nhóm.
- Học sinh các nhóm thi đọc trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, tun dương.
- Tơi ln chú trọng hình thức đọc cá nhân để rèn
luyện, uốn nắn cho từng học sinh, kết hợp hình thức
đọc cặp đơi, đọc theo nhóm để nhiều học sinh được
tham gia và tham gia nhiều lần đọc trong một tiết học.


CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Biện pháp 3: học sinh luyện đọc diễn cảm
Để học sinh luyện đọc diễn cảm, tơi sử dụng các biện
pháp, hình thức tổ chức dạy học thích hợp nhằm phát
huy tính tích cực của học sinh trong hoạt động rèn kĩ
năng đọc và tạo không khí lơi cuốn học sinh cịn rụt
rè vào hoạt động học. Đảm bảo toàn bộ học sinh
được tham gia luyện đọc nhiều lần.


CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Biện pháp 3: học sinh luyện đọc diễn cảm
Khi đọc thơ lục bát thường đọc ngắt nhịp 2/4 (ở
câu 6 chữ ) và nhịp 4/4 (ở câu 8 chữ ).
Ví dụ : Bài thơ '' Tiếng ru '‘
Núi cao / bởi có đất bồi

Núi chê đất thấp / núi ngồi ở đâu?
Mn dịng sơng / đổ biển sâu.
Biển chê sông nhỏ / biển đâu nước cịn?
Tóm lại :
Khi hướng dẫn học sinh đọc thơ, tơi hướng dẫn
các em đọc theo nhịp kết hợp nghĩa của từ và cụm từ.


CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Biện pháp 3: học sinh luyện đọc diễn cảm
Đọc diễn cảm có nhiều mức độ nhưng ở lớp 3
tôi chỉ dừng lại ở mức biết phân biệt lời tác giả, lời
nhân vật, đọc văn đối thoại, đọc phân vai.
Khi đọc lời tác giả, giọng đọc phải phù hợp với nội
dung của từng đoạn văn. Tôi đã cho học sinh đọc
phân vai trong bài sau:


CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Biện pháp 3: học sinh luyện đọc diễn cảm
Ví dụ : Bài '' Nắng phương Nam ''
Chia nhóm 3 học sinh đọc phân các vai: người dẫn
chuyện, Uyên, Phương.
Tôi hướng dẫn học sinh đọc với giọng sơi nổi,
diễn tả rõ sắc thái tình cảm trong lời nói của từng
nhân vật, nhấn giọng các từ ngữ gợi tả trong đoạn thư
của Vân gửi các bạn miền Nam.
Đọc kết hợp giảng giải của giáo viên, kết hợp tóm
tắt ý của từng đoạn tiến tới nội dung cả bài.



CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
2. Khả năng nhân rộng, áp dụng
Qua thời gian giảng dạy, áp dụng các biện pháp trên
tôi nhận thấy kỹ năng đọc của học sinh lớp tôi đã tiến
bộ rõ rệt. Tôi mong rằng sáng kiến này có thể áp dụng
và phổ biến, nhân rộng trong trường Tiểu học.


Kết quả đạt được như sau:
Nội dung
Đọc chưa đúng

Đầu năm
Tổng số Đọc chưa lưu loát
học sinh
28 em
Đọc chưa diễn cảm

Nội dung
Đọc đúng
Cuối
năm
Đọc lưu loát
Tổng số
học sinh
28 em
Đọc diễn cảm

Số lượng Tỉ lể %

8 em

28.6%

12 em

42.8%

8 em

28.6%

Số lượng

Tỉ lệ
%

12 em

42.9%

10 em

35.7%

6 em

21.4%



CHƯƠNG II. MÔ TẢ SÁNG KIẾN
Với kết quả đã đạt được, tôi hy vọng sẽ nghiên cứu
thành công về đổi mới phương pháp dạy học và nâng cao
hiểu biết cho bản thân trong quá trình dạy học ở Tiểu
học. Vì vậy, tôi đã đưa ra sáng kiến mà bản thân tơi đã
vận dụng vào trong q trình giảng dạy và đạt kết quả
khá khả quan.Với kết quả đã đạt được, tơi hy vọng sáng
kiến này có thể áp dụng và phổ biến nhân rộng trong các
trường Tiểu học.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×