Tải bản đầy đủ (.ppt) (67 trang)

Thuyet_trinh_ve_PCTN__Thanh_tra_ND__Kiem_tra_noi_bo_pp_f9ef822e87

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (610.55 KB, 67 trang )

NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN
CỦA LUẬT PHÒNG, CHỐNG
THAM NHŨNG NĂM 2018

Ba Đình - 2021


I. Sự cần thiết xây dựng Luật
Phòng, chống tham nhũng 2018
-

-

-

Nhằm khắc phục những hạn chế, bất cập của Luật
PCTN năm 2005
Thể chế hóa các quan điểm của Đảng về PCTN
trong giai đoạn mới
Đồng bộ với các quy định trong các đạo luật khác
như Bộ luật hình sự, Bộ luật TTHS, nâng cao
mức độ tuân thủ Công ước LHQ về chống tham
nhũng


II. Quan điểm, nguyên tắc xây dựng Luật
PCTN
- Quán triệt sâu sắc QĐ của Đảng về PCTN
- Xác định nhiệm vụ trọng tâm của Luật PCTN là
xây dựng cơ chế phịng ngừa tham nhũng tồn
diện và sâu rộng; tạo cơ sở pháp lý đồng bộ cho


việc phát hiện và xử lý hành vi TN
- Có tính khả thi, có bước đi thích hợp, phù hợp với
tinh thần của Cơng ước LHQ về PCTN, tiếp thu
có chọn lọc kinh nghiệm của thế giới


III. Kết cấu của Luật PCTN
Chương 1: Quy định chung
Chương 2: Phòng ngừa tham nhũng trong cơ
quan, tổ chức, đơn vị
Chương 3: Phát hiện tham nhũng trong cơ
quan, tổ chức, đơn vị
Chương 4: Chế độ trách nhiệm của người
đứng đầu cơ quan, TC, đơn vị trong PCTN
Chương 5: Trách nhiệm của XH trong PCTN


Chương 6: PCTN trong DN, tổ chức
khu vực ngoài nhà nước
Chương 7: Trách nhiệm của cơ quan
nhà nước trong PCTN
Chương 8: Hợp tác quốc tế về PCTN
Chương 9: Xử lý tham nhũng và hành
vi khác VPPL về PCTN
Chương 10: Điều khoản thi hành


KHÁI NIỆM THAM NHŨNG
Là hành vi của người có chức vụ
quyền hạn, đã lợi dụng chức vụ,

quyền hạn vì vụ lợi
Đặc trưng của tham nhũng
- Người có chức vụ, quyền hạn
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn
- Vì vụ lợi


CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG
CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG TRONG
KHU VỰC NHÀ NƯỚC
1. Tham ô tài sản.

2. Nhận hối lộ.
3. Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm
đoạt tài sản
4. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi
thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vì vụ lợi.


5. Lạm quyền trong khi thi hành nhiệm
vụ, công vụ vì vụ lợi
6. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh
hưởng với người khác để trục lợi
7. Giả mạo trong cơng tác vì vụ lợi


8. Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để GQ công
việc của cơ quan, tổ chức, đơn vị hoặc
địa phương vì vụ lợi.
9. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng

trái phép tài sản cơng vì vụ lợi.
10. Nhũng nhiễu vì vụ lợi.


11. Không thực hiện, thực hiện không
đúng hoặc không đầy đủ nhiệm vụ, cơng
vụ vì vụ lợi.
12. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao
che cho người có hành vi VPPL vì vụ lợi;
cản trở, can thiệp trái PL vào việc kiểm
tra, thanh tra, kiểm toán, điều tra, truy
tố, xét xử, thi hành án vì vụ lợi.


CÁC HÀNH VI THAM NHŨNG
TRONG
KHU VỰC NGOÀI NHÀ NƯỚC

- Tham ô
- Nhận hối lộ
- Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải
quyết cơng việc của doanh nghiệp,
tổ chức mình vì vụ lợi


PHỊNG NGỪA THAM NHŨNG
Cơng khai, minh bạch về tổ chức và hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị
+ Nội dung cơng khai
+ Hình thức cơng khai
-


-

Xây dựng, thực hiện định mức, tiêu chuẩn, chế độ


Thực hiện quy tắc ứng xử của người có
chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ
chức, đơn vị
+ Những việc không được làm
+ Vấn đề tặng quà và nhận quà tặng
+Vấn đề xung đột lợi ích
-


Chuyển đổi vị trí cơng tác:
+ Vị trí cơng tác phải chuyển đổi: tổ chức
cán bộ, quản lý tài chính công, TS công,
đầu tư công, trực tiếp tiếp xúc và GQ
công việc của cơ quan, tổ chức, cá nhân
khác
+ Thời hạn chuyển đổi: từ đủ 2 năm đến 5
năm theo đặc thù của từng ngành, lĩnh
vực
-


-

Cải cách hành chính, ứng dụng

khoa học cơng nghệ trong quản lý
và thanh tốn khơng dùng tiền mặt


KIỂM SỐT THU NHẬP CỦA NGƯỜI CĨ
CHỨC VỤ, QUYỀN HẠN
- Cơ quan kiểm soát tài sản, thu nhập
- Kê khai tài sản, thu nhập:
+ Người có nghĩa vụ kê khai TS, thu nhập
+ TS, thu nhập phải kê khai
+ Phương thức kê khai: kê khai lần đầu; kê khai bổ
sung, kê khai hàng năm, kê khai phục vụ công tác
cán bộ
- Công khai bản kê khai TS, thu nhập
- Xác minh TS, thu nhập


PHÁT HIỆN THAM NHŨNG
- Phát hiện tham nhũng qua công tác
kiểm tra và tự kiểm tra
- Phát hiện tham nhũng thơng qua
hoạt động giám sát, thanh tra,
kiểm tốn
- Phát hiện tham nhũng qua phản
ánh, tố cáo, báo cáo


TRÁCH NHIỆM CỦA NGƯỜI
ĐỨNG ĐẦU
- CHỈ ĐẠO CÔNG TÁC PCTN TRONG CƠ

QUAN, ĐƠN VỊ
- GƯƠNG MẪU, LIÊM KHIẾT, CHẤP
HÀNH NGHIÊM CHỈNH PL PCTN
- CHỊU TRÁCH NHIỆM KHI ĐỂ XẢY RA
THAM NHŨNG TRONG CƠ QUAN, TỔ
CHỨC, ĐƠN VỊ


TRÁCH NHIỆM CỦA XÃ HỘI
TRONG PCTN

- TRÁCH NHIỆM CỦA MẶT TRẬN TQVN
VÀ CÁC TỔ CHỨC THÀNH VIÊN
- TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN BÁO
CHÍ, NHÀ BÁO
- TRÁCH NHIỆM CỦA DOANH NGHIỆP,
HIỆP HỘI DN, HIỆP HỘI NGÀNH NGHỀ
- TRÁCH NHIỆM CỦA CD, BAN TTND,
BAN GIÁM SÁT ĐẦU TƯ CỘNG ĐỒNG


TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN
NHÀ NƯỚC TRONG PCTN
-

-

-

-


ĐƠN VỊ CHUYÊN TRÁCH PCTN: TRONG
THANH TRA CP, BỘ CÔNG AN, VKSNDTC
TRÁCH NHIỆM CỦA CHÍNH PHỦ, BỘ CƠ
QUAN NGANG BỘ
TRÁCH NHIỆM CỦA UBND CÁC CẤP
TRÁCH NHIỆM CỦA VKSND TỐI CAO,
TÒA ÁN ND TỐI CAO
TRÁCH NHIỆM CỦA KIỂM TOÁN NN


XỬ LÝ HÀNH VI THAM NHŨNG
- Xử lý người có hành vi tham nhũng

+ Xử lý kỷ luật
+ Xử lý hình sự
- Xử lý tài sản tham nhũng


TRÂN TRỌNG CẢM ƠN!


NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ
THANH TRA NHÂN DÂN

BA ĐÌNH - 2021


I. KHÁI NIỆM, VỊ TRÍ, VAI TRỊ CỦA TTND
1. Khái niệm


Thanh tra nhân dân là hình thức giám sát của
ND thơng qua Ban TTND đối với việc thực
hiện chính sách, PL, việc giải quyết KNTC,
việc thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở của cơ
quan, tổ chức, cá nhân có trách nhiệm ở xã,
phường, thị trấn, cơ quan nhà nước, đơn vị sự
nghiệp công lập, DNNN.


2. Vị trí, vai trị của Thanh tra nhân dân
- Thanh tra nhân dân là hình thức giám sát của
nhân dân
- Thanh tra nhân dân thực hiện quyền dân chủ của
nhân dân
3. Phân biệt TTND với Thanh tra nhà nước
- Về Tổ chức
- Về hoạt động


×