Tải bản đầy đủ (.ppt) (18 trang)

Thong tin CS trong tham van va LHCT- Masterslide

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (289.35 KB, 18 trang )

THÔNG TIN TỪ THAM VẤN VÀ LHCT
PHỤC VỤ BAN HÀNH CHÍNH SÁCH CỦA HĐND

Ninh Thuận, 27-28/7/2010


Giới thiệu Chương trình 2 ngày


Ngày 1:



CĐ1: Giới thiệu chung về thơng tin
 CĐ2: Các cơ sở, tiêu chí của thông tin
Ngày 2:
 CĐ3: Thu thập, tổng hợp thông tin
 CĐ4: Phân tích, đánh giá, chuyển tải thơng tin


2


Tham vấn và LHCT: Kết nối thông tin
của thực tiễn với chính sách

Tham
vấn và
LHCT

3




Kỹ năng điều hành – tiếp
- Chỉ

đạo việc lập KH chi tiết: thời gian dành cho từng việc;
chuẩn bị một số câu hỏi điều hành; chương trình và phương
pháp làm việc; phân công người lo về thủ tục;
- Đến sớm trước giờ khai mạc: Kiểm tra việc chuẩn bị; thống
nhất lại việc phân công của chủ toạ, thư ký; giao tiếp ban
đầu với cử tri;
- Điều hành theo kế hoạch và cấu trúc nội dung cho đến khi
khơng cịn nội dung trùng;
- Bám sát kịch bản, nhưng linh hoạt;
- Thời gian tối đa cho 1 lượt phát biểu; quyền can thiệp khi cần
thiết;
- Điều hành rõ ràng, dứt khoát; bám những nguyên tắc làm
việc đã thoả thuận; thái độ bình tĩnh;


Kỹ năng điều hành (tiếp)













Tỷ lệ Nói-Nghe: Nói ngắn, rõ; nghe nhiều;
Giữ liên hệ giữa ĐB với nhau và với cán bộ VP;
Thái độ tôn trọng; lắng nghe; nêu câu hỏi để làm rõ v/đ;
Trước khi nghe phản hồi, cần tóm tắt các chủ đề đối thoại;
Căn cứ các nhóm v/đ để yêu cầu người tiếp thu giải trình một
cách ngắn gon; không bỏ qua những kiến nghị chủ yếu.
Hướng người dân tập trung vào vấn đề (lạc đề, hiểu sai ý): kơ
phê bình; gợi ý thay bằng câu hỏi khác;
Đặt mình vào vị trí người dân xem họ có trả lời được khơng
(VD: dân kơ biết NQ); chân tình,thiện chí; cởi mở;
Nên tránh: kơ nói ra ngồi vđ; khơng nói về đúng - sai; kơ gây
căng thẳng; kơ độc diễn; kô thiên lệch, áp đặt;
5


Kỹ năng hỏi của ĐB tại HN












Mỗi dạng hội nghị có kỹ năng hỏi khác;
Cần có sự phân cơng hỏi trước và sự điều hòa, phối hợp
trong hội nghị;
Hỏi bổ sung ý của đại biểu trước;
Hỏi lại cho rõ ý của người được hỏi;
Dựa trên câu trả lời để hỏi tiếp;
Hỏi câu hỏi rõ; nhiều lúc phải dùng ngôn ngữ bình dân;
Chủ động: khơng bị cuốn theo người được hỏi; cắt, chuyển,
giải thích lại đúng lúc;
Khơng hỏi theo cách có thể gây tổn thương.


KỸ NĂNG LẮNG NGHE VÀ ĐỐI THOẠI











Ghi những từ cơ bản (Từ khóa) mà người góp ý kiến nêu ra khi phát
biểu;
Hỏi lại, nêu ý kiến muốn người góp ý kiến nhấn mạnh;
Gợi ý ý tưởng của những vấn đề xác định tham vấn (cùng chi trả):
 Cùng chi trả trong BHYT để cùng kiểm soát sử dụng quỹ;
 Hạn chế lạm dụng quỹ và trách nhiệm của người bệnh với quỹ;

 Khả năng cùng chi trả của các đối tượng;
Nêu ý kiến của những người khác đã phát biểu khác với ý kiến của người
vừa phát biểu (cùng chi trả):
 Phức tạp trong quá trình thực hiện;
 Chẳng nhẽ bỏ mặc người bệnh khi khơng có cùng chi trả;
 Chi phí cho việc thực hiện và nguồn tài chính thu được;
Nêu ý kiến của những người có quyền lợi, nghĩa vụ đối lập nhau;
Nêu các thông tin khác liên quan đến vấn đề do người góp ý kiến đặt ra;
Đặt các câu hỏi nhỏ liên quan đến vấn đề mà người được tham vấn đề
cập.


Xây dựng các bộ câu hỏi










Mỗi hình thức tham vấn có bộ câu hỏi khác biệt;
Bộ câu hỏi cần bám sát các nội dung tham vấn;
Các câu hỏi cần cụ thể, rõ ràng;
Các câu hỏi cần khuyến khích người trả lời;
Cần câu hỏi chính + các câu hỏi phụ dự phịng;
Khơng nên hỏi về nhiều vấn đề trong một câu hỏi;
Cần có ý kiến của các thành viên Ban chủ tọa và phê

duyệt của lãnh đạo;
Cần in ra và cung cấp trước cho các thành viên Ban chủ
tọa


Biên bản hành chính và thủ tục








Tên thủ tục/ hội nghị
Danh sách các tài liệu (phát và thu); người
tham dự và danh tính/vị thế, địa chỉ
Thứ tự các mục việc xảy ra, giờ theo dõi (để
kiểm tra băng ghi âm)
Kết luận của Chủ toạ
Người ghi và ký xác nhận của Chủ toạ

9


Biên bản cấu trúc
Cách làm:
- Theo các nhóm nội dung thảo luận
- Dùng thẻ ghi từng ý kiến phát biểu
- Có chú thích thứ tự, người phát biểu theo Biên bản hành chính

- Đặt mã số khác nhau cho từng nội dung để dễ tổng hợp.

Nội dung tham vấn

Thứ tự phát biểu/tên
người

Mã số in sẵn

Kiến nghi CS hỗ trợ giải
quyết việc làm

123-

Mã số 0001

Đề xuất CS đào tạo nghề
và đào tạo lại

123-

Mã số 0002


Báo cáo tóm tắt nhanh
phục vụ điều hành


Do người lập biên bản cấu trúc làm




Để theo dõi, chỉ đạo tham vấn; phản hồi
chính sách
Những kết luận, phát hiện có giá trị phục vụ
quyết định Khảo sát hay điều trần…
Không quá 1 trang, có thể kèm phụ lục giải
thích thêm hoặc chỉ dẫn các tài liệu





11


Thu thập và xử lý thông tin
- Ai: VP làm + trình lãnh đạo; Làm việc nhóm: phân cơng cơng việc;
một người chính;
- Khai thác thơng tin chính thức + các nguồn bổ sung
- Thơng tin chính: thu nhận được từ thư, bài góp ý; kq phiếu hỏi; từ
ý kiến trực tiếp tại các cuộc họp (ghi âm, biên bản);
- Thông tin bổ sung: tài liệu của QH, HĐND, nghiên cứu; chuyên gia;
báo chí; ghi chép riêng;
- Kiểm tra tính đầy đủ, chính xác của thơng tin;
- Thận trọng, khách quan khi tiếp nhận thơng tin; khơng để hình
thành định kiến ban đầu;
- Phát hiện những vấn đề có tầm chính sách; kịp thời định hướng giải
quyết những yêu cầu cụ thể;
- Sử dụng thơng tin định tính (dùng để đánh giá mức độ tác động) &

thông tin định lượng (tính phổ biến của sự vật, hiện tượng);
- Khơng để xảy ra những lỗi như: bỏ sót thơng tin quan trọng; ghi
nhầm tên người và địa danh hoặc ghi TT thuộc đối tượng này
sang đối tượng khác; đưa TT chưa được kiểm chứng vào trong
báo cáo tổng hợp,vv…


Tổng hợp thơng tin




Lưu giữ các ý kiến góp ý nhận được
 Hồ sơ trung tâm bao gồm: biên bản nội dung các
cuộc họp tham vấn; ghi âm; các ý kiến gửi đến;
 Lưu giữ bản giấy + điện tử;
 Các bản giấy cũng nên chuyển thành dạng điện tử
 Các ĐB và cán bộ liên quan đều được tiếp cận
Phân loại các ý kiến góp ý:
 Theo các đối tượng cho ý kiến
 Theo cách thức tiếp nhận ý kiến góp ý
 Theo các nhóm nội dung
 Loại bỏ các nội dung trùng
 Khi biên bản ghi không rõ ý, cần đối chiếu với băng
ghi âm


Tổng hợp thơng tin - tt
Ví dụ: Mẫu phân loại ý kiến thu nhận được theo đối tượng tham vấn


Nhóm đối
tượng

Nội dung
tham vấn

I- Những
người chịu tác
động CS

Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3

II- Nhóm
Nội dung 1
người quản lý, Nội dung 2
thực hiện CS
Nội dung 3
III- Cộng đồng
DN

Nội dung 1
Nội dung 2
Nội dung 3

IV- Tư vấn,
chuyên gia

Nội dung 1

Nội dung 2

Đồng ý

Không đồng ý

Ý kiến khác


Phân tích thơng tin



Kể câu chuyện: dân châu Phi khơng đi giày
Ý kiến có liên quan khơng? Có nghĩa là ý kiến có nhằm vào một phần hay
tồn bộ các tài liệu sau hay không:







Dự thảo VBQPPL hoặc VBQPPL;
Báo cáo đánh giá tác động (đối với dự án luật, pháp lệnh);
Văn bản giải trình;
Các tài liệu khác hoặc các nội dung khác liên quan tới dự
thảo VBQPPL; hoặc
Thủ tục lập pháp, lập quy được áp dụng.


Nếu có, tiếp tục nghiên cứu; nếu không, không cần nghiên cứu tiếp.
 Ý kiến góp ý có được tiếp nhận đúng hạn khơng?
 Liệu có lý do để từ chối ý kiến góp ý không? (VD: ý kiến đề xuất sửa đổi
không đúng thẩm quyền, không thống nhất với các VB khác, thiếu khả
thi…)
 Nếu có, đưa vào báo cáo tiếp thu ý kiến.


Phân tích thơng tin -tt


Kiểm tra, đánh giá, sàng lọc thông tin:
 Rất cần thiết trong thời đại bùng nổ thông tin như
hiện nay.
 Thực hiện thông qua các câu hỏi:
 Thơng tin được lấy từ nguồn nào?
 Có được thu thập một cách khách quan, trung
thực không?
 Thông tin này đã bị “lạc hậu” chưa?
 Độ tin cậy của thơng tin đến mức nào?
 Những thơng tin nào có liên quan trực tiếp tới vấn
đề và thông tin nào là không cần thiết?…


Đánh giá giải pháp giải quyết
Đánh giá các giải pháp được đề xuất qua tham vấn để giải
quyết vấn đề trong dự thảo
Giải pháp giải quyết vấn đề phải theo nguyên tắc: gắn giữa
giải pháp với mục tiêu đã đề ra; kết hợp giữa hiện trạng
với kinh nghiệm, lý thuyết;

 Mỗi một vấn đề đều có thể có các giải pháp khác nhau để
giải quyết, vì vậy cần cân nhắc lựa chọn giải pháp tối ưu
nhất. Có thể chia ra làm 3 loại giải pháp khác nhau:








Khơng làm gì (giữ ngun hiện trạng, khơng cần có sự can thiệp
của Nhà nước);
Giải pháp không phải là lập pháp (như giải pháp về thông tin, giáo
dục, truyền thông; giải pháp về tổ chức thực hiện pháp luật…)
Giải pháp lập pháp (trong dự thảo cần có quy định điều chỉnh)thường khơng phải là giải pháp tối ưu


Xây dựng báo cáo tham vấn






Mẫu báo cáo: Tham khảo Đồng Tháp; Dự án
Báo cáo: dài hay ngắn? rõ, dễ hiểu, trúng vấn đề;
Bám sát KH TV chi tiết đã được phê duyệt
Báo cáo các thông tin cần thiết:






Sàng lọc, báo cáo các thơng tin chính, cần thiết
Trung thực, đầy đủ, đa chiều, không phiến diện

Báo cáo: kiến nghị về những việc cần làm






Vận dụng KN lập luận dựa trên cơ sở chứng cứ, logic;
Khi nêu đánh giá, nhận xét về ưu điểm, nhược của các
phương án, cần sử dụng tốt các thơng tin định tính, định
lượng đã thu thập được;
Những điển hình tốt, xấu được dẫn chứng phải thực sự
tiêu biểu;
Những v/đ chun mơn sâu nên trích dẫn nhận xét của
tư vấn, chuyên gia.



×