Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

TUYÊN TRUYỀN GIAO THÔNG, BIỂN ĐẢO(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.44 MB, 49 trang )

A. VẤN ĐỀ BIỂN ĐẢO




HẢI QUÂN VIỆT NAM


B. Chun đề:
Trật tự an tồn giao thơng


Mục đích:

Nhằm trang bị cho học
sinh kiến thức cơ bản về
trật tự, an tồn giao thơng,
biện pháp phịng ngừa tai
nạn giao thông.


Yêu cầu:
Hiểu, nhận thức đúng đắn về ý
nghĩa của an tồn giao thơng,
phương pháp phịng ngừa tai nạn
giao thơng; nghĩa vụ, trách nhiệm
của học sinh trong việc giữ gìn
TTATGT, phịng ngừa TNGT.


I. NHẬN THỨC CHUNG VỀ BẢO ĐẢM AN


GIAO THÔNG

Tai nạn giao thơng là sự việc bất ngờ xảy
ra ngồi ý muốn chủ quan của người điều
khiển phương tiện giao thông khi di chuyển
trên đường giao thông, do vi phạm các quy
tắc an tồn giao thơng hay do gặp những tình
huống, sự cố đột xuất khơng kịp phịng,
tránh, gây nên thiệt hại nhất định về người và
tài sản.


VỤ TAI NẠN TÀU LỬA XẢY
RA NĂM 1895



Năm 1896, tại Anh, chiếc ô tô chạy thử sau
khi xuất xưởng đã cán chết 02 người, 3 năm
sau ở Mỹ mới lại có 1 vụ ơ tơ cán chết 01
người, từ đó những cái chết do phương tiện
giao thơng gây nên ngày một nhiều, phức tạp,
nó là hiểm họa không chỉ cho riêng một quốc
gia nào mà là của cả thể giới, tuy nhiên ngày
nay TNGT vẫn tập trung ở các nước đang phát
triển và kém phát triển, đặc biệt là các quốc
gia ở châu Á như TQ, VN, Ấn Độ, Thái Lan...


TAI NẠN GIAO THƠNG CHỦ YẾU CĨ

NGUN NHÂN TỪ Ý THỨC CỦA NGƯỜI
THAM GIA GIAO THÔNG



Đoàn viên thanh niên hãy là lực lượng đi đầu trong việc giữ gìn
TTATGT



XE MÁY “TRƯỜN” TRÊN VỈA HÈ LÚC TAN TẦM


 Trên toàn cầu, TNGT là một trong những
nguyên nhân gây tử vong nhiều nhất cho
người trưởng thành (trung bình làm chết trên
dưới 1 triệu người và bị thương hàng chục
triệu người mỗi năm. Chỉ tính riêng trong
năm 2002, TNGT đã làm cho 1,2 triệu người
chết và 50 triệu người bị thương. Hàng năm
số vụ TNGT tăng thêm khoảng 10%. Phổ
biến nhất hiện nay là TNGT đường bộ.


a. TNGT đường bộ:
Năm 2006, ở Trung Quốc TNGT
đường bộ làm 89.455 người chết,
ở VN là 18000 người.



- Theo số liệu thống kê, trong năm 2018 cả
nước đã xảy ra hơn 18.700 vụ TNGT, làm
hơn 8.200 người chết và gần 15.000 người bị
thương. Bình quân mỗi ngày xảy ra 52 vụ,
làm 23 người ra đi không trở về mái ấm gia
đình.


Tại Lâm Đồng, trong thời gian
qua, các cấp, các ngành đã triển khai
nhiều giải pháp trong đảm bảo
TTATGTA, nhưng tình hình TNGT
vẫn diễn biến hết sức phức tạp, để lại
những hệ lụy. Trong năm 2018, toàn
tỉnh xảy ra 521 vụ TNGT, làm 142
người chết và 144 người bị thương
(tăng cả 3 mặt so với năm 2017.




Nguyên nhân chủ yếu là do vi
phạm tốc độ (7%), vi phạm làn
đường, phần đường (30%), vượt xe,
chuyển hướng sai quy định, khơng
nhường đường và vi phạm quy trình,
thao tác khi lái xe (trên 35%). Trên
tuyến QL chiếm 54%, nội thị chiếm
28%, tỉnh lộ 5%, nông thôn 10,7%.



Mới đây, CATP Đà Lạt đã phát hiện hàng
chục thanh niên độ tuổi 17 – 20 tụ tập tổ chức
đua xe trái phép với tốc độ 80 – 100 km/h, cổ
vũ đua xe, nẹt pô đánh võng trên địa bàn, tập
trung ở hồ Tuyền Lâm, hồ Xuân Hương và
đường Trần Hưng Đạo – Đà Lạt vào khoảng
thời gian 0 – 1 giờ sáng. Với hành vi vi phạm
này, người vi phạm có thể bị XPVPHC đến 5
triệu đồng. Đây là hành vi ảnh hưởng xấu đến
ANTT, tính mạng và tài sản của người dân
cũng như của chính người vi phạm.


Năm 2018 xảy ra nhiều vụ
liên quan đến trẻ em, trong đó
có 16 người chết và 14 người bị
thương. Dù đã có những nỗ lực
nhưng phải nói TNGT ngày
càng diễn biến phức tạp..


Một trong những vấn đề đáng quan tâm là
VPPL về TTATGT trong học sinh chiếm tỷ
lệ khá lớn. Giờ tan trường học sinh ngang
nhiên đi xe máy phấn khối lớn. Qua kiểm tra
cho thấy, chỉ trong vịng ít phút lực lượng
CSGT có thể lập biên bản hàng chục trường
hợp vi phạm. Điều đáng nói là những cơ cậu
học trị này vi phạm cùng lúc nhiều lỗi như:

không đội mũ bảo hiểm, chưa có GPLX


Nguyên nhân học sinh vi phạm xe dung tích xi
lanh từ 50cm3 trở lên là do các bậc phụ huynh q
nng chiều con mà khơng lường trước hậu họa có
thể xảy ra. Thực tế cho thấy đã có khá nhiều vụ
TNGT do học sinh đi xe máy gây ra. Về giải pháp,
bên cạnh việc kiên quyết không đưa xe máy phân
khối lớn cho con em đến trường, các cấp chính
quyền địa phương và cơ quan chức năng cũng cần
đẩy mạnh tuyên truyền Luật GTĐB, tăng cường
thanh kiểm tra, xử lý nghiêm những học sinh vi
phạm, tăng cường kiểm tra những điểm trông giữ xe
ở khu vực trường học.


×