Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Tuan_10_tiet_37_Ngau_nhien_viet_nhan_buoi_moi_ve_que_Hoi_huong_ngau_thu_72c6fac0c9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (840.06 KB, 20 trang )

Gv: Nguyễn Thị Thái Khanh
Tổ: Xã hội
Môn dạy: Ngữ văn


Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư)

- Hạ Tri Chương -


I. Tìm hiểu chung

1. Tác giả: HẠ TRI CHƯƠNG
- Hạ Tri Chương ( 659 – 744 )
tự Quý Chân, hiệu Tứ Minh
Cuồng Khách.
- Quê: Chiết Giang – Trung
Quốc.
- Là một vị quan , một nhà thơ
lớn của triều đại nhà Đường.
- Sinh sống, học tập và làm quan
trên 50 năm ở kinh đô Trường
An.
- Là người bạn vong niên thân
thiết của nhà thơ Lí Bạch.
- Năm 743 ơng từ quan trở về
quê nhà và qua đời tại mảnh đất
quê hương.



2. Tác phẩm : HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ

- Là bài thơ nổi tiếng của Hạ Tri Chương.
- Sáng tác khi tác giả mới đặt chân trở về quê hương sau
50 năm xa cách.


Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
(Hồi hương ngẫu thư)
- Hạ Tri Chương -

3. Đọc, tìm hiểu chú thích

Dịch thơ (bản 1)

Phiên âm

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức
Tiếu vấn: Khách tòng hà xứ lai?
Dịch nghĩa

Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ khơng chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?
( Phạm Sĩ Vĩ dịch, trong Thơ Đường, tập I
NXB Văn học, Hà Nội, 1987)


Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới quay về, Dịch thơ (bản 2)
Giọng q khơng đổi, nhưng tóc mai
đã rụng. Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha mái đầu.
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Gặp nhau mà chẳng biết nhau
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Trẻ cười hỏi: Khách từ đâu đến làng?
(Trần Trọng San dịch, trong Thơ Đường, tập I
Bắc Đẩu, Sài Gòn, 1966)


4. Thể loại:
- Phiên âm: Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật.
- Dịch thơ: Lục bát.
* Phương thức biểu đạt
- Biểu cảm qua tự sự và miêu tả.


* Nhan đề

Ngẫu nhiên viết nhân buổi mới về quê
- “Ngẫu nhiên viết” vì tác giả khơng chủ định làm thơ ngay lúc
mới đặt chân tới quê hương.
- Tình cảm quê hương thường được biểu hiện ở nỗi sầu xa xứ.
Nhưng ở đây tình quê lại được biểu hiện ngay lúc tác giả vừa đặt
chân tới quê nhà sau mấy chục năm xa cách.


* Hai câu thơ đầu:


II. Tìm hiểu văn bản

Phiên âm:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Dịch nghĩa:
Rời nhà từ lúc còn trẻ, già mới
quay về,
Giọng q khơng đổi, nhưng tóc
mai đã rụng.
Dịch thơ:
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng q khơng đổi, tóc đà khác bao.


Phiên âm:
Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Thiếu – lão : trẻ - già => danh từ
Tiểu – đại : nhỏ - lớn => tính từ
Li - hồi : đi – về => động từ
=> Đối từ loại

Phiên âm:
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Hương âm – mấn mao:
giọng quê - tóc mai
=> danh từ
Vơ cải – tồi : khơng đổi – đã khác
=> tính từ

=> Đối từ loại

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
CN - VN

CN - VN

=> Đối cú pháp

Hương âm vô cải, mấn mao tồi
CN - VN

=> Đối cú pháp

=> Phép đổi chỉnh, hài hòa, cân xứng

CN - VN


* Hai câu thơ đầu:

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi,
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
- Khái quát ngắn gọn quãng đời xa quê làm quan và sự thay đổi
về tuổi tác khiến mái tóc điểm bạc pha sương. Nhưng trong con
người tác giả, giọng quê vẫn không đổi.
=> Hai câu thơ thể hiện tình cảm son sắt, thủy chung và
sự gắn bó máu thịt của nhà thơ với quê hương thôn dã.



* Hai câu cuối:
Phiên âm:
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn : Khách tòng hà xứ lai ?
Dịch nghĩa:
Trẻ con gặp mặt, không quen biết,
Cười hỏi: Khách ở nơi nào đến?
Dịch thơ:
Trẻ con nhìn lạ khơng chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?


* Phiên âm:
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: Khách tịng hà xứ lai?
* Dịch thơ:
Trẻ con nhìn lạ khơng chào,
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?

Tình huống bất ngờ,
trớ trêu.

- Giọng thơ bên ngoài tươi vui nhưng bên trong ngậm ngùi, chua xót,
chứa chan nỗi niềm bi hài.
- Biểu cảm qua tự sự và miêu tả.
=> Bộc lộ tâm trạng ngậm ngùi, xót xa trước hồn cảnh của bản thân
và sự thay đổi của quê hương sau hơn nửa đời người xa cách.


III. Tổng kết

* NGHỆ THUẬT:
Theo em dòng nào nêu đầy đủ và đúng nhất nghệ thuật
diễn đạt của bài thơ?
A. Thành công trong thể thơ thất ngôn tứ tuyệt
B. Sử dụng phép đối đặc sắc
C. Ngôn ngữ giản dị, hàm súc, hình ảnh vui tươi, tình
huống bất ngờ, biểu cảm thông qua miêu tả, tự sự.
D. Cả A, B, C


* NỘI DUNG:
? Nội dung chính của bài thơ là gì?
A. Diễn tả tình cảm quê hương sâu nặng của mọt người xa quê
trong đêm trăng thanh tĩnh
B. Diễn tả tình cảm quê hương thắm thiết của một người sống xa
quê lâu ngày trong khoảnh khắc vừa đặt chân về quê cũ.
C. Diễn tả niềm lưu luyến của một người trong giờ phút chia tay
với quê hương


III. Tổng kết
* Nghệ thuật
- Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt.
- Nghệ thuật đối..
- Hình ảnh vui tươi, tình huống bất
ngờ.
- Biểu cảm thông qua miêu tả, tự sự.
* Nội dung:
- Tình yêu quê hương thắm thiết,
mãnh liệt của tác giả trong khoảnh

khắc vừa mới đặt chân tới quê hương.
- Vẻ đẹp tâm hồn thuỷ chung với
quê hương của tác giả.


Gh

8
2
1
g
n
ra
T

k
g
S
i nhớ (

)


Bài 1
Căn cứ vào bản dịch nghĩa bài “Hồi hương ngẫu thư” và
những điều cảm nhận được qua việc học bài thơ, hãy so sánh
hai bản dịch thơ của Phạm Sĩ Vĩ và Trần Trọng San?
Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng q vẫn thế, tóc đà khác bao.
Trẻ con nhìn lạ không chào

Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại
chơi?
( Phạm Sĩ Vĩ )

Trẻ đi, già trở lại nhà,
Giọng quê không đổi, sương pha
mái đầu.
Gặp nhau mà chẳng biết nhau, Trẻ
cười hỏi: Khách từ đâu đến làng?
(Trần Trọng San )


Bài 2.
So sánh điểm giống nhau và khác nhau về chủ đề và phương thức
biểu đạt của hai bài thơ: “Tĩnh dạ tứ” và “Hồi hương ngẫu thư”?
a, Giống nhau:
- Chủ đề: tình yêu quê hương sâu nặng.
- Phương thức biểu đạt:
biểu cảm.
b, Khác nhau
- Cách thức thể hiện chủ đề:
+ Bài “Tĩnh dạ tứ”:từ nơi xa nghĩ về quê hương.
+ Bài “Hồi hương ngẫu thư”: từ quê hương nghĩ về quê hương.
- Phương thức biểu cảm:
+ Bài “Tĩnh dạ tứ”: biểu cảm trực tiếp.
+ Bài “Hồi hương ngẫu thư” biểu cảm gián tiếp.


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc lòng diễn cảm bài thơ.

- Nắm vững nội dung, nghệ thuật của bài thơ này.
- Tìm hiểu một số bài thơ khác của tác giả Hạ Tri Chương.
- Đọc thêm bài thơ: “Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” – Đỗ Phủ
- Soạn bài: Cảnh khuya, Rằm tháng giêng.
+ Tìm hiểu về tác giả, tác phẩm.
+ Khái quát nội dung và nghệ thuật của bài thơ
+ Ý nghĩa nhân văn của tác phẩm.
* Chuẩn bị: Ơn tập giữa kì, ơn tập kiến thức văn bản, Tiếng
Việt, Tập làm văn.




×