Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

TINH_CHAT_CUA_PHEP_NHAN5d974296702b4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.78 KB, 17 trang )

PHỊNG GDĐT PHƯỚC LONG
TRƯỜNG THCS TT PHƯỚC LONG
TỔ: TỐN - LÍ
MƠN: TỐN 6

BÀI DỰ THI THIẾT KẾ GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ

GV thực hiện: NGUYỄN NGỌC BÍCH

Nguyễn Ngọc Bích

1


Tiết 63 §11 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN

Nội dung bài học:
1. Tính chất giao hốn.
2. Tính chất kết hợp.
3. Nhân với 1.
4. Tính chất phân phối của phép nhân đối
với phép cộng.
5. Bài tập.

Nguyễn Ngọc Bích

2


Tiết 63 §11 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN


Mục tiêu bài học:
-Kiến thức:

- Hiểu các tính chất cơ bản của phép nhân: giao hoán,
kết hợp, nhân với 1, phân phối của phép nhân đối với
phép cộng.
-Kĩ năng:
-Biết tìm dấu của tích nhiều số nguyên.
-Làm được dãy phép tính với số nguyên.
-Vận dụng các tính chất của phép nhân để tính nhanh
giá trị của biểu thức.
-Thái độ:
+ Rèn luyện tính kiên trì, cẩn thận trong q trình
giải tốn.
Nguyễn Ngọc Bích

3


KIỂM TRA BÀI CŨ
1) Nêu quy tắc và viết công thức nhân hai số
nguyên ?
* Nếu a, b cùng dấu thì a.b = a . b
* Nếu a, b khác dấu thì a.b = -( a . b )
Áp dụng: Tính
a. 2.(-5) = -10

b. (-4).(-9) = 36

(-5).2 = -10

(-9).(-4) = 36
2) Phép nhân các số tự nhiên có những tính chất gì ?
Nêu dạng tổng qt ?
- Tính chất giao hốn.
- Tính chất kết hợp
- Nhân với 1
- Tính chất phân phối của
phép nhân đối với phép cộng.4
Nguyễn Ngọc Bích


Tính chất của phép nhân số tự nhiên:
- Tính chất giao hốn.
- Tính chất kết hợp
- Nhân với 1
- Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Áp dụng: Tính
a. 2.(-5) = -10

b. (-4).(-9) = 36

(-5).2 = -10
(-9).(-4) = 36
Em
có nhận
về vị
của các
thừachất:
số và
tíchhốn.

của
Ta nói
phép xét
nhângìcác
số trí
ngun
có tính
giao
chúng
các bài
tậptrong
trên?
Vậy đểtrong
biết phép
nhân
tập số ngun có những
tính chất như trong tập số tự nhiên hay không, hôm nay
các em sẽ được tìm hiểu qua bài “Tính chất của phép
nhân”
Nguyễn Ngọc Bích

5


Tiết 63 §11 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hốn:
Tổng qt: a.b = b.a

Ví dụ:
a. 2.(-5) = -10

(-5).2 = -10
Nếu đổi chỗ các thừa số trong
⇒ 2.(-5)…..(-5).2
-10
=…..
=
một tích thì tích của chúng
b. (-4).(-9) = 36
khơng đổi.
(-9).(-4) = 36
36
⇒ (-4).(-9)…(-9).(-4)
=…..
=
Hãy nêu dạng tổng qt của tính chất giao hốn?
Em hãy phát biểu tính chất trên bằng lời ?

Nguyễn Ngọc Bích

6


Tiết 63 §11 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hốn:
Tổng qt: a.b = b.a
2. Tính chất kết hợp:
Tổng quát
(a.b).c = a.(b.c)

Ví dụ: Thực hiện phép tính và so

sánh các kết quả tìm được ?
(-6).4 -24
[2.(-3)].4 = ...........=......
2.(-12) -24
2.[(-3).4] = ............=.......
⇒[2.(-3)].4 =
-24
.......2.[(-3).4] = .....

Muốn nhân một tích hai thừa số với thừa số thứ ba ta có thể lấy
Nêu
xét

rútvới
ra
tínhlời
chất
thừa
sốnhận
thứ
nhất
nhân
tích
thừa
Phát
biểu
tính
chất
trên
bằng

? số? thứ hai và thứ ba.

Nguyễn Ngọc Bích

7


Tiết 63 §11 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hốn:

a.b = b.a
2. Tính chất kết hợp:

(a.b).c = a.(b.c)

Bài tập 90a SGK: Thực hiện phép tính:
15.(-2).(-5).(-6) = [15.(-2)].[(-5).(-6)] = (-30).30 = -90
Bài tập 93a SGK: Thực hiện phép tính:
(-4).(+125).(-25).(-6).(-8)= [(-4). (-25)].[(+125).(-8)] .(-6)
= 100.(-1000).(-6) = [100.(-1000)].(-6)
= (-100000).(-6) = 600000
Bài tập 94a SGK: Viết các tích sau dưới dạng một lũy thừa:
(-5).(-5).(-5).(-5).(-5) = (-5)5
Nguyễn Ngọc Bích

8


Tiết 63 §11 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hốn:


a.b = b.a

2. Tính chất kết hợp:

(a.b).c = a.(b.c)

Chú ý: (SGK)
*Nhờ tính chất kết hợp ta có thể nói đến tích của ba, bốn,
năm,…số
Nhận
xét: ngun. Chẳng hạn: a.b.c=a.(b.c)=(a.b).c.
-HS
*Khi
thựcmột
huện
phép
nhân
ngun,
tara

thể
dựa
Tích
chứa
số chẵn
sốnhiều
ngun
âm
sẽ rút

mang
dấu
dương
đứng
tại
chỗ
trảthừa
lời ?1;
?2. số
Từ
đó
nhận
xét“+”.
?
vào các tính chất giao hốn và kết hợp để thay đổi vị trí
- Tích một số lẻ thừa số nguyên âm sẽ mang dấu âm ”-”.
các thừa số, đặt dấu ngoặc để nhóm các thừa số một cách
tùy ý.
*Ta cũng gọi tích của n số nguyên a là lũy thừa bậc n của
số nguyên a.
Nguyễn Ngọc Bích

9


Tiết 63 §11 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hốn:

a.b = b.a


2. Tính chất kết hợp:

(a.b).c = a.(b.c)

3. Nhân với 1:
Vía.1
dụ:=Thực
1.a hiện
= a phép tính: 1.(-2) và (-2).1. So sánh kết quả và nêu tính
chất ?
số
nguyên
ta được
a.(-1)
= (-1).a
?3 Nhân
1.(-2)
= -2 = -aa với (-1)(-2).1
= -2kết quả như thế nào?

Có thể
số để
ngun
nhau nhưng bình phương
1.(-2)
=thể
(-2).1
=chứng
-2 khác
?4 Đưa

ratìm
ví được
dụ cụhai
minh.
của chúng
bằng
2
2 nhau không?
VD:
(2)số=(-2)
4 1 ta được kết quả như thế nào?
Vậy
nhân
nguyên=với

Bình phương của hai số đối nhau thì bằng nhau.

Nguyễn Ngọc Bích

10


Tiết 63 §11 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hốn:

a.b = b.a

2. Tính chất kết hợp:

(a.b).c = a.(b.c)


3. Nhân với 1:

a.1 = 1.a = a

4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.
Ví dụ: Thực
(-8).(5+3) và (-8).5 + (-8).3.
a(bhiện
+ c)phép
= abtính:
+ ac
Muốn
nhân
một
số với
một
tổng
ta nhân số đó với từng số hạng của
Phát
biểu
tính
chất
trên
thành
lời?
So sánh kết quả và nêu tính chất ?
tổng rồi cộng các kết quả lại.
(-8).(5+3)
-64- ac (-8).5 + (-8).3 = (-40) +(-24) = - 64

a(b= (-8).8
- c) ==ab

dụ:chất
Tính
nhanh:
Tính
trên
có đúng
với +
phép
trừ=khơng
? = - 64
(-8).5
(-8).3
(-8).(5+3)
135 .17 + 135 .(-16)= 135[17+(-16)]= 135.1=135
125.(-24) + 24 .225 =(-125).24+24.225 =24[(-125)+225]= 24.100
Nguyễn Ngọc Bích

=2400

11


Tiết 63 §11 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hốn:

a.b = b.a


2. Tính chất kết hợp:

(a.b).c = a.(b.c)

3. Nhân với 1:

a.1 = 1.a = a

4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

a(b + c) = ab + ac
a(b - c) = ab - ac

5. Bài tập:
Bài tập 1:Điền dấu”<; >; =“ thích hợp vào ô trống:
a. (-11).(-12) > 0
b. (-15).5 < (-7).(-6)
c. (+22).(+23) = (-23).(-22)
2
2
Nguyễn Ngọc Bích
d. ( −3) = ( 3)

12


Tiết 63 §11 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
1. Tính chất giao hốn:

a.b = b.a


2. Tính chất kết hợp:

(a.b).c = a.(b.c)

3. Nhân với 1:

a.1 = 1.a = a

4. Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

a(b + c) = ab + ac
a(b - c) = ab - ac

5. Bài tập:
Bài tập 2: So sánh tích: (-23).(-34).(-35).(-36).(-37).2015 với 0.
Bài
Giải:tập 3: Tích của (1).(-2).(3).(-4).(5).(-6)……(97).(-98).(99).(-100)
là số âm hay số dương ?
Vì (-23).(-34).(-35).(-36).(-37).2015 có 5 thừa số âm nên tích là một số
Giải:
âm. Do đó: (-23).(-34).(-35).(-36).(-37).2015 < 0
Là số dương. Vì nó là tích của 50 số âm với 50 số dương.
Nguyễn Ngọc Bích

13


Tiết 63 §11 TÍNH CHẤT CỦA PHÉP NHÂN
CỦNG CỐ

Các tính chất của phép nhân trong N có cịn đúng trong Z ?
Tính chất giao
hốn

Nhân với 1

1.a a
a.1=……=…..

a….=b….
b a

(-1).a -a
a.(-1)=………=……
TÍNH CHẤT

Tính chất kết hợp

CỦA PHÉP NHÂN

c a...(b.c)
(a.b)…=

Phân phối của
phép nhân đối với
phép cộng.

a.b +
a(b+c)=……..


a.c
a.b - a.c
a(b-c)=……..

Nguyễn Ngọc Bích

14


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Học thuộc các tính chất của phép nhân.
-Làm các bài tập: 90b; 91; 92; 93b; 94b- SGK;
139; 140; 141 – SBT-tr72
- Chuẩn bị cho tiết sau luyện tập
Bài tập làm thêm
Tính tổng: 1+2+3-4-5-6+7+8+9-........+55+56+57-58-59-60.

Nguyễn Ngọc Bích

15


Bài tập làm thêm
Tính tổng: 1+2+3-4-5-6+7+8+9-........+55+56+57-58-59-60.
Hướng dẫn
1+2+3-4-5-6+7+8+9-........+55+56+57-58-59-60
= (1-4)+(2-5)+(3-6)+…+(55-58)+(56-59)+(57-60)
= (-3)+(-3)+(-3)+…+(-3) (có 30 số (-3) cộng lại với nhau)
= (-3).30 = -90


Nguyễn Ngọc Bích

16


Nguyễn Ngọc Bích

17



×