Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

tiet-50-51-on-tap-lam-van

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.28 KB, 26 trang )

ĐỀ 4: Đọc đoạn trích sau:
•Bạn khơng nên để thất bại ngăn mình tiến về phía trước.Hãy suy nghĩ tích cực về
thất bại và rút ra kinh nghiệm.Thực tế những người thành công luôn dùng thất bại
như là một công cụ để học hỏi và hồn thiện bản thân.Họ có thể nghi ngờ phương
pháp làm việc đã dẫn họ đến thất bại nhưng không bao giờ nghi ngờ khả năng
của chính mình.
•Tơi xin chia sẻ với các bạn về câu chuyện về những người đã tìm cách rút kinh
nghiệm từ thất bại của mình để đạt được những thành quả to lớn trong cuộc đời.
•Thomas Edison đã thất bại gần 10.000 lần trước khi phát minh thành cơng bóng
đèn điện, J.K.Rowling, tác giả của “Harry Poter”, đã bị hơn 10 nhà xuất bản từ
chối bản thảo tập 1 của bộ sách. Giờ đây, bộ tiểu thuyết này của bà trở nên vô
cùng nối tiếng và đã được chuyển thể thành loạt phim rất ăn khách. Ngôi sao điện
ảnh Thành Long đã khơng thành cơng trong lần đóng phim đầu tiên ở Hollywood.
Thực tế bộ phim Hollywood đầu tay của anh, thất vọng lắm chứ, nhưng điều đó
cũng đâu ngăn được anh vùng lên với những phim cực kì ăn khách sau đó như
“Giờ cao điểm” hay “Hiệp sĩ Thượng Hải”.
•Thất bại không phải cái cớ để ta chần chừ.Ngược lại nó phải là động lực tiếp
thêm sức mạnh để ta vươn tới thành cơng.
•(Trích Tại sao lại chần chừ?, Tác giả Teo Aik Cher, Người dịch: Cao Xuân Việt
Khương, An Bình, NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh, 2016, tr 39, 40)


• Thực hiện những yêu cầu:

•  Câu 1.Chỉ ra mặt tích cực của thất bại mà
“người thành cơng ln dùng” được nêu trong
đoạn trích.
• Câu 2.Việc tác giả trích dẫn các câu chuyện
của Thomas Edison, J.K.Rowling, Ngôi sao
điện ảnh Thành Long có tác dụng gì?
• Câu 3.Theo anh/chị, “suy nghĩ tích cực về thất


bại” được hiểu là gì?
• Câu 4.Anh/chị có cho rằng trong cuộc sống
thất bại “là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta
vươn tới thành cơng.” khơng?Vì sao?


ĐÁP ÁN:
• Câu 1:- Những người thành cơng ln dùng
thất bại như là một công cụ để học hỏi và hồn
thiện bản thân.
• -Họ có thể nghi ngờ phương pháp làm việc đã
dẫn họ đến thất bại nhưng không bao giờ nghi
ngờ khả năng của chính mình.
• Câu 2:Tác dụng:
• - Tăng sức thuyết phục đối với người đọc.
• - Khẳng định không ai thành công không phải
trải qua thất bại. Từ chính trong thất bại họ đã
vươn đến thành công.


ĐÁP ÁN:
• Câu 3: “Suy nghĩ tích cực về thất bại” có
thể hiểu là khi thất bại khơng nản lịng, từ
trong thất bại rút ra bài học, kinh nghiệm
cho bản thân.


ĐÁP ÁN:
• Câu 4: - Đồng ý cho rằng trong cuộc sống thất bại
luôn“là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới

thành cơng.”

Vì: Thất bại sẽ giúp chúng ta rút ra những kinh
nghiệm, thay đổi phương pháp làm việc.

Học hỏi để hồn thiện bản thân
• - Khơng đồng ý cho rằng trong cuộc sống thất bại
luôn“là động lực tiếp thêm sức mạnh để ta vươn tới
thành cơng.”
• Vì: Con người ln mang trong mình tâm lí sợ hãi, bởi
vậy khi gặp một lần thất bại họ sẽ không dám bước tiếp
và lấy lí do để ngừng cuộc chơi. Chính điều đó sẽ khiến
họ khơng bao giờ có thể vươn đến thành công.


Tiết 50-51: ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
I. Nội dung kiến thức :
1. Các kiểu loại văn bản.

Thống kê các kiểu loại
văn bản đã học trong
chương trình Ngữ văn
THPT và cho biết
những yêu cầu cơ bản
của các kiểu loại văn
bản đó?


I. Nội dung kiến thức :
a. Tự sự:

Trình bày các sự việc (sự kiện) có quan
1. Các kiểu loại văn bản.
hệ nhân quả dẫn đến kết cục nhằm biểu
hiện con người, đời sống, tư tưởng, thái
độ,…
b. Thuyết minh:
Trình bày thuộc tính, cấu tạo, nguyên
nhân, kết quả,..của sự vật, hiện tượng, vấn
đề,…giúp người đọc có tri thức và thái độ
đúng đắn đối với đối tượng được thuyết
minh.
c. Nghị luận:


ÔN TẬP PHẦN LÀM VĂN
Để viết được một văn bản, cần thực
c. Nghị luận:
I. Nội dung kiến thức :
hiện những cơng việc gì?
Trình bày tư tưởng, quan điểm, nhận
1. Các kiểu loại văn bản. xét, đánh giá,..đối với các vấn đề xã hội
hoặc văn học qua các luận điểm, luận cứ,
2. Cách viết văn bản.
lập luận có tính thuyết phục.
Ngồi ra, cịn có văn bản nhật dụng,
gồm: kế hoạch cá nhân, quảng cáo, bản
tin, văn bản tổng kết,…


Để viết được một văn bản, cần thực hiện những cơng việc gì?

- Để viết được một văn bản, cần :
I. Nội dung kiến thức :
+ Nắm vững đặc điểm kiểu loại văn bản
1. Các kiểu loại văn bản. và mục đích, yêu cầu cụ thể của văn bản.
2. Cách viết văn bản.
+ Hình thành ý và dàn ý cho văn bản.
II. Ôn tập về văn N.luận.
1. Đề tài cơ bản

+ Viết văn bản:
Mỗi câu trong văn bản tập trung thể
hiện rõ chủ đề và triển khai chủ đề đó một
cách trọn vẹn.
Các câu trong văn bản có sự liên kết
chặt chẽ, đồng thời cả văn bản được xây
dựng theo một kết cấu mạch lạc.
Văn bản phải có dấu hiệu biểu hiện
tính hồn chỉnh về nội dung và tương ứng
với nội dung là hình thức thích hợp.


Tiết
96:
ƠN
TẬP
PHẦN
LÀM
VĂN
- Có thể chia đề tài của văn nghị luận trong nhà trường thành
những nhóm nào?

- Điểm
chung
riêng
những
a. Đề
tài : đề tài đó ?
I. Nội
dung
kiến và
thức
: giữa
* Có thể chia đề tài của văn NL trong nhà
1. Các kiểu loại văn bản.
trường thành 2 nhóm:
2. Cách viết văn bản.
NL XH (các v/đề thuộc lĩnh vực xã hội)
NL văn học (các vấn đề thuộc lĩnh vực
II. Ôn tập về văn N.luận.
văn học).
1. Đề tài cơ bản
* Khi viết NL về các đề tài đó, có những
điểm chung và những điểm khác biệt:
- Điểm chung:
+ Đều trình bày tư tưởng, quan điểm,
nhận xét đánh giá,…đối với các vấn đề
NL.
+ Đều sử dụng các luận điểm, luận cứ,
các thao tác lập luận có tính thuyết phục.



Thế nào là lập
I.luận
Nội dung
? kiến thức :

- Điểm khác biệt:
1. Các kiểu loại văn bản. + Đối với đề tài NLXH, người viết cần có
vốn sống, vốn hiểu biết thực tế, hiểu biết XH
2. Cách viết văn bản.
phong phú, rộng rãi và sâu sắc.
II. Ôn tập về văn N.luận. + Đối với đề tài NL văn học, người viết cần
có kiến thức văn học, khả năng lí giải các
1. Đề tài cơ bản
vấn đề văn học, cảm thụ tác phẩm, hình
2. Lập luận trong văn
tượng văn học.
NL


Thế nào là luận
Lập
gồm
Choluận
biết yêu
điểm,
luận
cứ?cầu
bản
&tố
cách

I.những
Nộicơdung
yếu
kiến
thức
nào?:

* Lập luận là đưa ra các lí lẽ, bằng chứng
nhằm dẫn dắt người đọc (người nghe) đến
xáckiểu
địnhloại
luận
cứbản. một kết luận nào đó mà người viết (người
1. Các
văn
cho luận điểm ?
nói) muốn đạt tới.
2. Cách viết văn bản.
* Lập luận gồm những yếu tố: luận điểm,
II. Ôn tập về văn N.luận. luận cứ, phương pháp lập luận.
- Luận điểm :
1. Đề tài cơ bản
Là ý kiến thể hiện tư tưởng, quan điểm
2. Lập luận trong văn
của người viết (nói) về vấn đề nghị luận ->
NL
Luận điểm cần chính xác, minh bạch.
- Luận cứ:
Là những lí lẽ, bằng chứng được dùng
để soi sáng cho luận điểm.

* Yêu cầu cơ bản và cách xác định luận cứ
cho luận điểm:


* Yêu cầu cơ bản và cách xác định luận cứ
I.Kể
Nộitên
dung
kiếnthao
thức : cho luận điểm:
những
lậpkiểu
luậnloại
cơ văn
bản bản. - Lí lẽ phải có cơ sở, phải dựa trên những
1.tác
Các
và cho biết cách tiến
chân lí, những lí lẽ đã được thừa nhận.
2.hành
Cách, sử
viếtdụng
văn các
bản.
- Dẫn chứng phải chính xác, tiêu biểu, phù
thao
bài
II.
Ơntác
tậpđó

vềtrong
văn N.luận.
hợp với lí lẽ.
văn NL ?
- Cả lí lẽ và dẫn chứng phải phù hợp với
1. Đề tài cơ bản
luận điểm, tập trung làm sáng rõ luận
2. Lập luận trong văn
điểm.
NL


* Các thao tác lập luận cơ bản
lỗikiến
thường
I.Nêu
Nộicác
dung
thứcgặp
:
-Thao tác lập luận phân tích.
khi lập luận và cách
1. Các kiểu loại văn bản. -Thao tác lập luận so sánh.
khắc phục.?
-Thao tác lập luận bác bỏ.
2. Cách viết văn bản.
-Thao tác lập luận bình luận.
II. Ơn tập về văn N.luận. => Cách tiến hành và sử dụng các thao tác
lập luận trong bài nghị luận: sử dụng một
1. Đề tài cơ bản

cách tổng hợp các thao tác lập luận.
2. Lập luận trong văn
* Các lỗi thường gặp khi lập luận và cách
NL
khắc phục:


* Các lỗi thường gặp khi lập luận và cách
I. Nội dung kiến thức : khắc phục:
1. Các kiểu loại văn bản. - Nêu luận điểm không rõ ràng, trùng lặp,
không phù hợp với bản chất của vấn đề
2. Cách viết văn bản.
cần giải quyết.
II. Ôn tập về văn N.luận. - Nêu luận cứ khơng đầy đủ, thiếu chính
xác, thiếu chân thực, trùng lặp hoặc quá
1. Đề tài cơ bản
rườm rà, không liên quan mật thiết đến
2. Lập luận trong văn
luận điểm cần trình bày.
NL
3. Bố cục của bài văn
NL


I. Nội dung kiến thức :
1. Các kiểu loại văn bản.

a. Mở bài:

2. Cách viết văn bản.

II. Ôn tập về văn N.luận.
1. Đề tài cơ bản
2. Lập luận trong văn
NL
3. Bố cục của bài văn
NL

b. Thân bài:

c. Kết bài :

a. Mở bài có vai trị
như thế nào?
- Phải đạt những
u cầu gì?
- Cách mở bài cho
các kiểu NL ?


a. Mở bài:
I. Nội dung kiến thức :
Có vai trị nêu vấn đề NL, định hướng
1. Các kiểu loại văn bản. cho bài NL và thu hút sự chú ý của người
đọc (người nghe).
Vị trí
phần
2. Cách
viết
vănthân
bản.

- Yêu cầu của mở bài:
bài? Nội dung cơ
II. Ơnbản?
tập Cách
về vănsắp
N.luận. Thơng báo chính xác, ngắn gọn về đề tài,
hướng người đọc (người nghe) vào đề tài
xếp
các
nội
dung?
1. Đề tài cơ bản
một cách tự nhiên, gợi sự hứng thú với vấn
Sự luận
chuyển
ý giữa
2. Lập
trong
văn
đề được trình bày trong văn bản.
các đoạn?
NL
- Cách mở bài:
3. Bố cục của bài văn
Có thể nêu vấn đề một cách trực tiếp
NL
hoặc gián tiếp.
b. Thân bài:



b. Thân bài:
I. Nội dung kiến thức :
- Là phần chính của bài viết -> triển khai
1. Các kiểu loại văn bản. v/đề thành các luận điểm, luận cứ với cách
sử dụng các phương pháp lập luận thích
2. Cách viết văn bản.
hợp.
II. Ôn tập về văn N.luận. - Các nội dung -> phải được sắp xếp một
cách có hệ thống, có quan hệ lơgic chặt
1. Đề tài cơ bản
trịluận
và u
cầu
của chẽ.
2.Vai
Lập
trong
văn
- Giữa các đoạn phải có sự chuyển ý để
NL phần kết bài?
đảm bảo sự liên kết giữa các ý.
3. Bố cục của bài văn
c. Kết bài :
NL
Có vai trị kết thúc vấn đề, nêu đánh giá
khái quát của người viết về những khía
cạnh nổi bật nhất của vấn đề, gợi liên
tưởng rộng hơn, sâu sắc hơn.



Yêu cầu của
- Từ ngữ:
việcdung
diễnkiến
đạt?thức :
I. Nội
+ Chính xác, phù hợp với vấn đề cần
Cách dùng từ,
1. Các kiểu loại văn bản. NL, tránh dùng từ khẩu ngữ hoặc từ ngữ
viết câu và
sáo rỗng, cầu kì.
2. Cách
văn bản.
giọngviết
văn?
+ Kết hợp sử dụng các bptt từ vựng (ẩn
II. Ôn tập về văn N.luận. dụ, hoán dụ, so sánh,…) và một số từ ngữ
mang tính biểu cảm, gợi hình tượng để bộc
1. Đề tài cơ bản
lộ cảm xúc phù hợp.
2. Lập luận trong văn
- Câu :
NL
+ Phối hợp 1 số kiểu câu : Câu ngắn,
3. Bố cục của bài văn
dài, câu mở rộng thành phần , câu nhiều
NL
tầng bậc để tránh đơn điệu, nặng nề, tạo
4. Diễn đạt trong văn
nên giọng điệu linh hoạt, giàu cảm xúc…

NL
+ Sử dụng các bptt cú pháp để tạo nhịp
điệu, nhấn mạnh rõ hơn thái độ, cảm xúc:
lặp cú pháp, song hành, liệt kê, câu hỏi tu
từ,…


- Giọng điệu:
I. Nội dung kiến thức :
Chủ yếu là trang trọng, nghiêm túc.
1. Các kiểu loại văn bản. Các phần trong bài văn có thể thay đổi
giọng điệu sao cho thích hợp với nội dung
2. Cách viết văn bản.
cụ thể : sôi nổi, mạnh mẽ, trầm lắng, hài
Các lỗi về diễn
hước,…
II. Ôn
tập
về
văn
N.luận.
đạt và cách
1. Đề
tài cơ
bản
khắc
phục.
2. Lập luận trong văn
NL
* Các lỗi về diến đạt thường gặp:

3. Bố cục của bài văn
- Dùng từ ngữ thiếu chính xác: lặp từ,
NL
thừa từ, không đúng phong cách..
4. Diễn đạt trong văn
- Sử dụng câu đơn điệu, sai ngữ pháp..
NL
- Sử dụng giọng điệu không phù hợp với
vấn đề cần nghị luận,…


* Đề: Khi ta lớn Đất Nước đã có rồi

I. Nội dung kiến thức : Đất Nước có trong những cái “ngày xửa ngày
1. Các kiểu loại văn bản. xưa…” mẹ thường hay kể
Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà
2. Cách viết văn bản.
ăn
Đất Nước lớn lên khi dân mình biết trồng tre
II. Ơn tập về văn N.luận.
mà đánh giặc.
1. Đề tài cơ bản
Tóc mẹ thì bới sau đầu
Cha mẹ thương nhau bằng gừng cay muối
2. Lập luận trong văn
mặn
NL
Cái kèo, cái cột thành tên
3. Bố cục của bài văn
Hạt gạo phải một nắng hai sương xay, giã,

NL
giần, sàng
4. Diễn đạt trong văn
Đất Nước có từ ngày đó.
NL
(Trích, Đất Nước - Nguyễn Khoa Điềm)
III. Luyện tập :
Anh/ chị hãy phân tích đoạn thơ trên.


a. Tìm hiểu đề:
-Xác định kiểu bài nghị
luận của từng đề?
I.
Nộiđịnh
dungnội
kiến
thức
- Xác
dung
? : * Yêu cầu luyện tập.
-Các
thao
tácloại
lậpvăn
luậnbản. a. Tìm hiểu đề:
1.
Các
kiểu
cần s/dụng để làm bài ? - Kiểu đề: nghị luận về một đoạn thơ

2.
Cáchcơ
viết
bản.
- Nội dung: Nguồn gốc và quá trình hình thành
b. Trên
sở văn
tìm hiểu
đề,
em hãy
lậpvăn
dànN.luận.
ý cho Đất nước
II. Ôn
tập về
bài viết?
- Thao tác lập luận:

1. Đề tài cơ bản
2. Lập luận trong văn
NL
3. Bố cục của bài văn
NL
4. Diễn đạt trong văn
NL
III. Luyện tập :

Vận dụng tổng hợp các thao tác lập luận
trong đó chủ yếu là thao tác phân tích.
b. Lập dàn ý cho bài viết:

( Theo bố cục 3 phần)


I.Mở bài:
- Giới thiệu ngắn gọn về tác giả, tác phẩm
+ Nguyễn Khoa Điềm thuộc thế hệ các nhà thơ trong thời kì
kháng chiến chống Mĩ, cứu nước.
+ Trường ca Mặt đường khát vọng được ông sáng tác năm 1971
tại chiến khu Trị - Thiên, viết về sự thức tỉnh của tuổi trẻ đô thị
vùng tạm chiến miền Nam, về non sông, đất nước, về sứ mệnh
của thế hệ mình, xuống đường đấu tranh hòa nhịp với cuộc chiến
đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược.
- Giới thiệu đoạn trích: Đất nước thuộc phần đầu chương V của
trường ca, thể hiện những cảm nhận mới mẻ của tác giả về đất
nước và tư tưởng “Đất nước của nhân dân”.
-Đưa 9 câu thơ đầu vào


II. Thân bài:
a- Luận điểm 1: Đất nước có từ bao giờ?
+ Câu thơ đầu tiên chính là câu trả lời cho câu hỏi ấy: “Khi ta lớn
lên Đất Nước đã có rồi”, Đất Nước là những thứ thân thuộc, gần
gũi, gắn bó với mỗi con người, ở trong mỗi con người từ khi phôi
thai. Thể hiện tư tưởng “Đất Nước của Nhân Dân”
+ Tác giả cảm nhận đất nước bằng chiều sâu văn hóa - lịch sử và
cuộc sống đời thường của mỗi con người qua cụm từ “ngày xửa
ngày xưa” gợi những bài học về đạo lý làm người qua các câu
chuyện cổ tích thấm đượm nghĩa tình.



b. Luận điểm 2: Quá trình hình thành Đất nước

+ Bắt đầu với phong tục ăn trầu gợi về hình ảnh người bà thân thuộc, gợi câu chuyện
về sự tích trầu cau, nhắn nhủ nghĩa tình anh em sâu đậm, tình cảm vợ chồng nhân
nghĩa thủy chung.
+ Hình ảnh “cây tre” cịn gợi lên hình ảnh của con người Việt Nam, cần cù, siêng năng,
chịu thương, chịu khó. “Lớn lên” nghĩa là nói q trình trưởng thành của Đất Nước, nói
lớn lên trong chiến tranh nghĩa là nói truyền thống chống giặc kiên cường, bền bỉ.
+ Tập quán bới tóc sau đầu để chú tâm làm việc, gợi câu ca dao bình trị dạt dào thương
nhớ. Nhắc nhở về tình cảm vợ chồng sắc son, sâu nặng qua hình ảnh: “gừng cay”,
“muối mặn”.
+ Tái hiện nền văn hóa nước ta chỉ bằng một câu thơ đơn sơ nhưng đầy dụng ý: “Hạt
gạo phải một nắng hai sương xay, giã, giần, sàng”. Nghệ thuật liệt kê, cùng cách ngắt
nhịp liên tục thể hiện truyền thống lao động cần cù, cách ăn cách ở trong sinh hoạt.
+ Nguyễn Khoa Điềm thâu tóm tất cả bằng một tư tưởng duy nhất: “Đất Nước có từ
ngày đó…”. Dấu “…” cuối câu chính là biện pháp tu từ im lặng, lời dẫu hết nhưng ý vẫn
cịn, vẫn nung nấu và sục sơi.
=> Đất nước được hình thành gắn liền với văn hóa, lối sống, phong tục tập quán của
người Việt Nam, gắn liền với đời sống gia đình. Những gì làm nên Đất Nước cũng đã
kết tinh thành linh hồn dân tộc. Đất Nước vì thế hiện lên vừa thiêng liêng, tơn kính lại
gần gũi thiết tha.


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×