Tải bản đầy đủ (.ppt) (10 trang)

Tiết 11.Bài 7. TCHH của bazơ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.44 MB, 10 trang )


Câu hỏi: Em hãy tìm, phân loại và gọi tên các bazơ trong số
các chất cho sau đây :
Na2O; H2SO4; CaCl2 ; NaOH; Fe2O3 ; CuO; Cu(OH)2 ;CaO;FeSO4 ;
Ca(OH)2 ; KOH; Fe(OH)3.
Trả lời

Bazơ

Bazơ tan (dung dịch bazơ hoặc kiềm):
NaOH; KOH; Ca(OH)2.
Bazơ không tan: Cu(OH)2; Fe(OH)3.


1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu:
Thí
tìm hiểu tác
dụng
dịchthành
bazơ với
chất
chỉ thị màu.
D.
d nghiệm
bazơ(kiềm)
làm
quỳcủa
tímdung
chuyển
màu
xanh.



A-Với quỳ tím:
B- thí
nghiệm
d.dphenolphtalein
phênolphtalein:
Làm
dungvới
dịch
khơng màu chuyển thành màu đỏ.
+Bước 1: Dùng ống hút lấy một ít d.d phênolphtalein, chỉ nhỏ một giọt
2.Tác
dụng của dung
dịch vào
bazơ
vớinghiệm
oxit axit:
d.d
phênolphtalein
lần lượt
ống
chứa d.d NaOH và ống
nghiệm chứa d.d HCl.
D.d bazơ + oxit axit  Muối trung hoà + nước
+Bước 2: Quan sát vàCăn
rút ra
xét. thức đã học.
cứnhận
vào kiến
Qua đoạn

hãy
phương
D.dphim
bazơ + oxitem
axit
viết
Muối
axit trình tổng qt
thí nghiệm, em
của pứ giữa d.d bazơ với oxit axit?
Pứ:biết
2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O
hãy cho
NaOH
+ CO2  NaHCO3
dung dịch
ba zơ

dụng của bazơ với axit:
làm3.Tác
quỳ tím
chuyểnBazơ
thành+ axit  Muối + nước
Em hãy viết phương trình tổng qt
màu gì?
của pứ trung hồ giữa bazơ với axit?
Pứ: NaOH + HCl  NaCl + H2O
Mg(OH)2 + H2SO4  MgSO4 + 2H2O



4.Bazơ không tan bị nhiệt phân huỷ:
Hướng dẫn tiến hành thí nghiệm
* Bước 1:
Đặt chén sứ có chứa Cu(OH)2 lên kiềng đun.
* Bước 2:
Châm lửa đèn cồn rồi đưa vào trong kiềng đã có chén sứ ở trên.
*Bước 3:
Kết thúc thí nghiệm
+ Đưa đèn cồn ra  đậy nắp để tắt lửa.
+ So sánh sản phẩm với mẫu hoá chất CuO có sẵn  Viết pứ.
Lưu ý:
+ Khơng nghiêng đèn cồn khi châm lửa.
+ Không đặt mắt gần chén sứ khi đun.
+ Không dùng tay chạm vào chén sứ sau khi vừa đun xong.


1.Tác dụng của dung dịch bazơ với chất chỉ thị màu:
D. d bazơ(kiềm)

làm quỳ tím chuyển thành màu xanh.

Làm dung dịch phenolphtalein không màu thành màu đỏ.
2.Tác dụng của dung dịch bazơ với oxit axit:
D.d bazơ + oxit axit  Muối trung hoà + nước
D.d bazơ + oxit axit  Muối axit
Pứ: NaOH + CO2  NaHCO3

3.Tác dụng của bazơ với axit:
Bazơ + axit  Muối + nước (pứ trung hồ)
4.Bazơ khơng tan bị nhiệt phân huỷ:

to
Pứ: Cu(OH)2
CuO
to
Pứ: 2Fe(OH)3
Fe2O3
Bazơ khơng tan

to

Oxit bazơ

+ H 2O
+ 3 H 2O
+

H2O


Làm d.d phenolphtalein từ không màu chuyển thành màu đỏ.
Làm quỳ tím chuyển màu xanh.
D.D bazơ

+ oxit axit  Muối trung hồ + nước.
+ oxit axit  Muối axit

Bazơ

Bazơ khơng tan


+ Axit Muối + nước

to
oxit bazơ + nước


Bài 2 (SGK- Tr.25):
Có những bazơ sau: Cu(OH)2 ; NaOH ; Ba(OH)2
Hãy cho biết những bazơ nào :
a)Tác dụng được với dung dịch HCl ?
c) Tác dụng được với CO2?
b) Bị nhiệt phân huỷ?

d) Đổi màu quỳ tím thành xanh?

Viết các phương trình hố học.
a)Tác dụng
với d.d HCl
có:
Cu(OH)2
NaOH;
Ba(OH)2

LG

Cu(OH)2 + 2HCl CuCl2 + 2H2O
NaOH + HCl NaCl + H2O

b)Bị nhiệt
phân huỷ

có:
Cu(OH)2

to
Cu(OH)2 CuO + H2O

Ba(OH)2 + 2HCl BaCl2 + 2H2O

c) Tác dụng với CO2:

2NaOH + CO2  Na2CO3 + H2O

có NaOH và Ba(OH)2

NaOH + CO2  NaHCO3
Ba(OH)2 + CO2  BaCO3 + H2O
Ba(OH)2 + 2CO2  Ba(HCO3)2

d) Đổi màu quỳ tím thành xanh có:

NaOH và Ba(OH)2


Bài 3
Từ những chất có sẵn là:
Na2O; CaO; H2O; và các dung dịch CuCl2; FeCl3.
Hãy viết các phương trình hố học điều chế:
a) Các dung dịch bazơ
b) Các bazơ không tan.
Gợi ý

Phần a) áp dụng phương trình tổng quát:
1 số oxit ba zơ + H2O  d.d bazơ
Kết quả là sẽ tạo ra 2 d.d. bazơ.
Phần b) áp dụng phương trình tổng quát:
Muối của kim loại A + d.d ba zơ  bazơ không tan của kim loại A + muối.
Lấy các bazơ tạo ra ở phần a tác dụng với d.d muối của đồng hoặc sắt
để tạo ra kết quả là 2 bazơ không tan.
LG
a) Pứ: Na2O + H2O 2NaOH
CaO + H2O  Ca(OH)2
b) 2NaOH + CuCl2  Cu(OH)2 + 2NaCl
Ca(OH)2 + CuCl2  Cu(OH)2 + CaCl2

3NaOH + FeCl3  Fe(OH)3 + 3NaCl
3Ca(OH)2 + 2FeCl3  2Fe(OH)3 + 3CaCl2


BTVN: SGK: 1;4;5 tr.25.
SBT: 7.1;7.2 tr.9

Chuẩn bị bài mới:
Hs đọc trước Phần A - bài một số bazơ
quan trọng. Xem kỹ phần sản xuất NaOH.

Hướng dẫn BT4* SGk tr.25
+ B1: lấy một lượng vừa đủ ra từng ống nghiệm có đánh số thứ tự.
+ B2: Dùng quỳ tím sẽ tách được 2 nhóm.
*Quy ước : Nhóm I (khơng làm quỳ tím đổi màu, gồm :.?.).
Nhóm II (làm quỳ tím chuyển màu..?.gồm:.?… ).
+B3: Sử dụng kiến thức cách nhận biết muối sunfat đã học làm căn cứ

để lần lượt cho từng chất ở nhóm II vào từng chất ở nhóm I.
+B4: nhận xét hiện tượng pứ để kết luận và viết phương trình minh hoạ.
Hướng dẫn BT5 SGk tr.25
a) Sơ đồ tính :
Na O

n

2

 nNaOH  CMd .dNaOH

b) B1: Viết pứ trung hồ của NaOH + H2SO4
B2: Tính theo sơ đồ:

mct .100% 
NaOH
C
%



m
d .d 

H 2 SO4
H 2 SO4
d .d . H 2 SO4

n

n

m


m

 md . d 
D

V
d .d 


Vd .d .H 2SO4




×