Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

tiet-38-chu-nguoi-tu-tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 34 trang )

UBND TỈNH ĐIỆN BIÊN
SỞ GD – ĐT TỈNH ĐIỆN BIÊN
CUỘC THI THIẾT KẾ BÀI GIẢNG ELEARNING

Bài giảng
Tiết 38, 39, 40 : CHỮ NGƯỜI TỬ TÙ
Chương trình Ngữ văn, lớp 11

GIÁO VIÊN : LÝ THỊ THÙY
Mail :
ĐT : 09677749900
Trường THPT Tủa Chùa
Huyện Tủa Chùa – tỉnh Điện Biên
Tháng 1 năm 2015


Tiết 38, 39, 40 - Đọc văn :

- Nguỵn Tn -


MỤC TIÊU BÀI HỌC
I. Về kiến thức :
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của nhân vật Huấn
Cao và quan niệm thẩm mĩ và tấm lịng u nước kín đáo của
nhà văn.
- Thấy được bút pháp đậm chất lãng mạn của truyện
trong xây dựng tình huống, khắc họa nhân vật, ngôn ngữ trần
thuật…
II. Về kĩ năng:
Chú trọng kĩ năng đọc – hiểu truyện ngắn hiện đại, kĩ


năng liên môn, óc phân tích, đánh giá, tổng hợp …
III. Về tư tưởng :
Bồi dưỡng tình yêu với cái đẹp, cái thiện; tinh thần tự
hào và ý thức trân trọng những bậc anh hùng và truyền thống
văn hóa dân tộc.


NG

Ư
H
ĐỊNH
C

H
I
À
B
I
A
H
K
N

I
R
T
A. Đọc – tiếp xúc văn bản
I. Tác giả
II. Văn bản Chữ người tử tù

B. Đọc – hiểu văn bản
I. Hình tượng Huấn Cao
1. Trong mối quan hệ với hồn cảnh
2. Trong mối quan hệ với các nhân vật khác
3. Trong mối quan hệ giữa
quá khứ - hiện tại, lý tưởng – thực tế
4. Trong mối quan hệ ánh sáng – bóng tối
II. Nhân vật quản ngục
C. Tổng kết
D. Củng cố


A. Đọc - tiếp xúc văn bản
I. Tác giả
1. Cuộc đời và con người
- Nguyễn Tuân (1910- 1987),
- Quê: Làng Nhân Mục (Mọc) - Thanh Xuân, Hà Nội.
- Xuất thân trong một gia đình nhà Nho khi nền
Hán học đã tàn.
- Tính tình phóng khống, ưa xê dịch


TƠN
THỜ
Đa
dạng,
CÁI
ĐẸP

khẳng

định

i


oa

đặc biệt
ngợi ca
thành cơng
ở thể loại
tùy bút.

NGƠNG
Un bác

tử

ih

Góp phần làm phong phú diện mạo
và ngôn ngữ văn học dân tộc..

Nguyễn
Tuân
là một
trong
những
mặt
Hăng hái

dùng
ngịi
búttìm
của
mìnhgương
phục vụ
kiếm
biểu
nhấtchống
của trào
lưuvà chống
hai cuộc tiêu
kháng
chiến
Pháp
vănnhư
họccơng
lãng cuộc
mạn 1930-1945
Mỹ cũng
xdựng đất nước



2. Sự nghiệp văn chương
- Thể loại sáng tác
- Các giai đoạn sáng tác (hai)
- Quan niệm nghệ thuật
- Phong cách nghệ thuật
- Đóng góp :


khám
phá


II. Văn bản Chữ người tử tù
1. Cội nguồn cảm hứng

a. Nguyên mẫu nhân vật


Trong truyện ngắn Chữ người tử tù có
sự xuất hiện xuyên suốt của bộ môn nghệ thuật nào ?

A) Sân khấu
B) Điện ảnh
C) Âm nhạc
D) Thư pháp
Xin
Rất
Xin chúc
chúc mừng
mừng !! Em
Em đã
đã trả
trả lời
lời đúng.
đúng.
Rất tiếc
tiếc !! Em

Em trả
trả lời
lời chưa
chưa chính
chính xác.
xác.
Hãy
Hãy
Hãy click
click để
để tiiếp
tiiếp tục.
tục.
Hãy click
click để
để tiếp
tiếp tục.
tục.
Your
answer:
The
correct
answer
is:
Your answer: Em
The
correct
answer
is:
trả

lời
khi
Em phải
phảinot
trảanswer
lời câu
câu hỏi
hỏi trước
trước
khi
You
did
this
question
You
did
not
answer
this
question
đi
You
this
đi tiếp.
tiếp.
You answered
answered
this correctly!
correctly!
completely

completely
Chọn
Bỏ
Chọn
Bỏ


1. Cội nguồn cảm hứng
a. Nguyên mẫu nhân vật

b. Nghệ thuật thư pháp


2.
Giịng chữ cuối cùng
(in năm 1939,
trên tạp chí Tao
- Đậm tínhđàn)
báo chí và
nghiêng về thơng tin

Xuất xứ, nhan đề
Chữ người tử tù
(in năm 1940,
trong Vang bóng một thời)
- Đậm chất truyện, thiên về
bộc lộ quan niệm

- Dồn trọng tâm vào chữ, - Chú ý đến mối quan hệ giữa
chữ trở thành sự kiện

người - chữ  - cảnh
- Nhấn mạnh tính chất
sự kiện

- Tơ đậm yếu tố hồn cảnh


3. Tóm tắt

Huấn Cao
– tử tù

Nhà giam
Gặp gỡ
Ban
đầu

Coi thường,
khinh bạc

><
Sau
này

Cảm kích,
cho chữ,
khuyên nhủ


♥


Quản ngục

Quí trọng,
biệt đãi,
kính nể

Xúc động,
nhận chữ,
bái lĩnh


B. Đọc - hiểu văn bản
I. Hình tượng nhân vật Huấn Cao
1. Nhân vật Huấn Cao trong mối quan hệ với hoàn cảnh
1.1. Hoàn cảnh của Huấn Cao
Hẹp :
Nhà tù,
cảnh lao tù

Hoàn cảnh
của
Huấn Cao

Rộng :
Chế độ - xã hội
phong kiến
đương thời



1.2. Các phương diện thể hiện mối quan hệ
giữa nhân vật Huấn Cao với hoàn cảnh

Hoàn cảnh

><

Huấn Cao

Tù ngục và
chế độ xã hội
phong kiến
đương thời

viết chữ
Cả tỉnh
rất nhanh
Sơn

khen
rất đẹp

không phải
là nơi
bao dung
cái đẹp,
khoản đãi
tài năng

Trong

Chữ
ý nghĩ
ông
của
Huấn Cao
viên
đẹp lắm,
quản
vuông
ngục
lắm

a. Về tài năng nghệ thuật

(tài viết chữ)
Tài năng đã được
đại chúng xác nhận
Cái tài = nhanh
 Sự tài tử
(linh hoạt, nhạy bén)
Cái đẹp = chữ
 Thanh cao, uyên bác
Cái đẹp = vuông
 Gắn với đạo đức,
chí khí và khát vọng

Dụng ý
nghệ
thuật
Khắc họa

nhân vật
từ góc độ
nghệ thuật
Huấn Cao
- người
nghệ sĩ
thư pháp
tài hoa
tột bậc


1.2. Các phương diện thể hiện mối quan hệ
giữa nhân vật Huấn Cao với hoàn cảnh
Hoàn cảnh ><
Tù ngục,
chế độ xã hội
phong kiến
đương thời
với sức mạnh
phi nhân tính
Thường biến
con người
thành kẻ
bạc nhược,
đớn hèn

a. Về tài năng nghệ thuật
b. Về khí phách

Huấn Cao


Lời
thiên hạ

… cịn có tài bẻ khóa
và vượt ngục …

bản lĩnh
thời loạn

Hành
động

lạnh lùng, thúc mạnh đầu
thang gông xuống thềm đá
tảng đánh thuỳnh một cái.

Hiên
gang,
ngạo nghễ

Thái
độ

Thản nhiên nhận rượu thịt,
coi như đó là một việc
vẫn làm trong cái hứng sinh
bình lúc chưa bị giam cầm

Bình thản,

tự tại

Lời
nói

...Ta chỉ muốn có 1 điều.
Là nhà ngươi đừng
đặt chân vào đây

Khinh bạc,
bất khuất

Dụng ý
nghệ
thuật
Khắc họa
nhân vật
từ góc độ
vị thế
chính sự
Huấn Cao
- trang
anh hùng
nghĩa liệt
vô song


1.2. Các phương diện thể hiện mối quan hệ
giữa nhân vật Huấn Cao với hoàn cảnh
Hoàn

cảnh
Tù ngục
và chế độ
xã hội
phong kiến
đương thời
Là nơi
dễ dàng
nhất
để
hủy hoại
nhân cách

><

a. Về tài năng nghệ thuật
b. Về khí phách
c. Về nhân cách

Huấn Cao (giữ thiên lương)

Nhận
thức
về
chữ

việc
cho chữ

do

cho
chữ

Chữ thì q thật
nhất sinh khơng vì
vàng ngọc hay quyền thế
mà ép mình cho chữ
Cả đời ơng chỉ cho chữ
ba người bạn thân
cảm tấm lòng biệt nhỡn
liên tài của quản ngục
Muốn giãi bày hiểu lầm
Khơng muốn phụ một
tấm lịng trong thiên hạ

Chữ là
báu vật
vô giá,
cho chữ
là sự
giao kết
tâm hồn
Sự tri ân
xuất
phát
từ tâm

Dụng ý
nghệ
thuật

Khắc họa
nhân vật
từ góc độ
đạo đức
Huấn Cao
- con người
chân chính
với
thiên lương
trong sáng


Hoàn cảnh
2. Các phương diện
thể hiện mối quan hệ
giữa nhân vật
Huấn Cao
với hồn cảnh

a. Về tài năng
nghệ thuật
b. Về khí phách
c. Về nhân cách
d. Trong cảnh cho chữ

><

Huấn Cao

buồng giam

chật hẹp,ẩm ướt,
Không tường đầy mạng
gian : nhện, đất bừa bãi
phân chuột,
phân gián
 Bẩn thỉu, tù túng

đang dậm tô nét

chữ trên vuông
thế :
lụa trắng

Thời gian : đêm khuya

Ta khuyên thầy
Quản nên thay
Lời chỗ ở … thốt
nói : khỏi cái nghề này
để giữ thiên lương
cho lành vững…
 Từ tốn, sâu sắc;
 Tâm hồn hồn tĩnh tại

 Dành cho sự nghỉ ngơi
cổ đeo gơng,
Cảnh
chân vướng xiềng;
ngộ :
sắp bị hành hình,

 Đối diện với
cái chết cận kề

Tâm thế bình thản,
quên đi cái chết thảm
khốc; nhập tâm sáng
tạo nghệ thuật

Là cảnh tượng chưa từng có
Khẳng định sự chiến thắng tuyệt đối của
Huấn Cao - người nắm giữ chân, thiện, mĩ


1.3

Tính chất và nguyên nhân mối quan hệ
giữa nhân vật Huấn Cao với hồn cảnh

a. Tính chất mối quan hệ giữa Huấn Cao với hồn cảnh
Huấn Cao đối lập mình với hồn cảnh một cách kiêu hãnh; ơng đứng đứng
riêng ra và cao hơn hồn cảnh. Mọi tính cách, cảm xúc của nhân vật nay đã vượt lên
sự chi phối của hoàn cảnh.

b. Nguyên nhân của mối quan hệ giữa Huấn Cao với hoàn cảnh

><

Hiện thực đương thời

Huấn Cao


Bị chi phối bởi hệ tư tưởng
của giai cấp thống trị

Mang tư tưởng cấp tiến
và hồi bão cách tân

Chủ trương duy trì
địa vị của gia cấp thống trị
và trật tự xã hội đương thời

Phản kháng để
phá vỡ địa vị
và trật tự ấy


2.

Nhân vật Huấn Cao trong mối quan hệ
với các nhân vật khác (Quản ngục và thơ lại)

b. Trên bình diện nghệ thuật
Huấn Cao
Có tài viết
chữ đẹp

Quản ngục
Yêu trọng chữ
Huấn Cao


a. Trên bình diện xã hội
Huấn Cao
Kẻ nổi loạn,
tên tử tù

Quản ngục
Đại diện trật tự,
quyền lực XH,

Mối quan hệ tri âm, tri kỷ

Mối quan hệ đối nghịch

Cái tâm cao đẹp của Huấn Cao

Bản lĩnh của Huấn Cao

c. Trong cảnh cho chữ
Người cho chữ >< Quản ngục, thơ lại
dậm tô nét chữ
khúm núm, run run
Khuyên bảo
Vái, khóc, bái lĩnh
Phong thái ung dung, vị thế làm chủ của Huấn Cao

Tô đậm cuộc gặp gỡ
và mối quan hệ éo le,
trớ trêu; làm nổi bật
tính cách và phẩm
chất hơn người của

Huấn Cao.

?


Nhân vật Huấn Cao trong mối quan hệ
giữa quá khứ - hiện tại và lý tưởng - thực tế

3.

Quá khứ
chọc trời
khuấy nước

><

Hiện tại

Lý tưởng

Chịu cảnh
giam cầm

Xoay thời
chuyển thế

Thực tế

><


Chí lớn
khơng thành

Tơ đậm chí khí và khắc sâu bi kịch của
người anh hùng thất thế, sinh bất phùng thời


Ý nghĩa của thủ pháp đối lập giữa ánh sáng - bóng tối
trong truyện ngắn Hai đứa trẻ của Thạch Lam ?
A)
B)

C)
D)

Nói lên sự cơ độc của những người dân phố huyện bị
bỏ rơi
Diễn tả sự bé nhỏ của những kiếp người lầm lũi trong
cảnh sống tù túng, bế tắc của người dân phố huyện.
Thể hiện khát vọng thay đổi cuộc sống dù còn mơ hồ
của người dân phố huyện.
Khắc sâu sức mạnh của con người nơi phố huyện.

Xin
Rất
Xin chúc
chúc mừng
mừng !! Em
Em đã
đã trả

trả lời
lời
Rất tiếc
tiếc !! Em
Em trả
trả lời
lời chưa
chưa chính
chính
đúng.
xác.
đúng. Hãy
Hãy click
click để
để tiiếp
tiiếp tục.
tục.
xác. Hãy
Hãy click
click để
để tiếp
tiếp tục.
tục.
Your
answer:
Your
answer:
Em
phải
trả

lời
câu
hỏi
trước
The
correct
answer
is:
Em
phải
trả
lời
câu
hỏi
trước
khi
The
correct
answer
is:khi
You
did
not
answer
this
question
You
did
not
answer

this
question
You
answered
this
correctly!
You answered
this
correctly!
đi
đi tiếp.
tiếp.
completely
completely
Chọn
Bỏ
Chọn
Bỏ


4. Nhân vật Huấn Cao trong mối quan hệ giữa ánh sáng với bóng tối
4.1. Trong hình ảnh bầu trời
(…) một ngôi sao Hôm nhấp nháy như muốn trụt xuống phía chân giời
khơng định. Bấy nhiêu âm thanh phức tạp bay cao lần lên khỏi mặt đất
tối, nâng đỡ lấy một ngơi sao chính vị muốn từ biệt vũ trụ…”.
Bóng tối bao trùm mặt đất
và bầu trời

><


Lốm đốm tinh tú, một ngơi sao
hơm nhấp nháy – một ngơi sao
chính vị muốn từ biệt vũ trụ

Sự lấn át của bóng tối
Đặc tả sự cô độc mà kiêu hãnh của người anh hùng thất thế


4. Nhân vật Huấn Cao
trong mối quan hệ giữa
ánh sáng với bóng tối
4.1. Trong hình ảnh bầu trời
4.2. Trong cảnh cho chữ

Bóng tối
đậm đặc của
buồng giam

><

ánh sáng đỏ rực
của một bó đuốc
tẩm dầu
(…)

Sự lan tỏa mạnh mẽ
của ánh sáng

Khẳng định sự chiến thắng
của Huấn Cao

và sự bất tử của
các giá trị chân – thiện – mỹ


4. Nhân vật Huấn Cao trong mối quan hệ giữa ánh sáng với bóng tối
4.1. Trong hình ảnh bầu trời
4.2. Trong cảnh cho chữ
 Tác dụng chung
Ánh sáng

><

Bóng tối

Tác dụng
Một nguyên tắc tạo
tình huống truyện

Ý nghĩa biểu tượng về
cái đẹp trong cuộc đời

Khắc sâu bi kịch và sức mạnh tinh thần của Huấn Cao


I.

Hình tượng nhân vật Huấn Cao

 Tiểu kết về hình tượng nhân vật Huấn Cao
Hình tượng nhân vật Huấn Cao

Trong
mối quan hệ
với hoàn cảnh

Trong
mối quan hệ
với các
nhân vật khác

Trong mối quan hệ
quá khứ - hiện tại,
lý tưởng - thực tế

Bộc lộ quan niệm tiến bộ về cái đẹp
của Nguyễn Tuân
Cái đẹp là
bất diệt

Cái tài
đi đôi với
cái tâm

Cái đẹp
không thể
tách rời cái thiện

Trong mối quan hệ
giữa
ánh sáng với bóng tối


Sự trân trọng những
giá trị tinh thần của dân tộc
Tình cảm yêu nước
của nhà văn


B. Đọc - hiểu văn bản
I. Hình tượng nhân vật Huấn Cao
II. Nhân vật quản ngục
Nghĩa vụ
Công Vị thế xã hội
việc

Tâm
hồn

1. Công việc của quản ngục
2. Tâm hồn của quản ngục

Coi giữ nhà tù
Đại diện cho bộ máy cai trị
của triều đình phong kiến

Nhìn nhận về
Huấn Cao

Coi Huấn Cao là
tên tù có tiếng nguy hiểm

Sở thích


Chữ Huấn Cao

Nguyện vọng

Xin được chữ của Huấn Cao

Cách
hành xử
với
Huấn Cao

Kính nể, biệt đãi bất chấp PL
và sự khinh bỉ của Huấn Cao
Xúc động và cảm tạ sâu sắc khi được
Huấn Cao cho chữ, khuyên bảo

Con người
bổn phận (bị
ràng buộc bởi
định kiến của
hệ tư tưởng
đương thời)
Con người
nghệ sĩ (yêu cái
đẹp, cái tài,
là thanh âm
trong trẻo
hiếm hoi
trong bản đàn

xô bồ nhạc luật)


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×