Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Tiet_31__uoc_chung_lon_nhat_Ta_Thi_Kim_Anh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (645.63 KB, 22 trang )

Tiết 31: ƯỚC CHUNG LỚN NHẤT
Mơn: Tốn/ Lớp: 6
Giáo viên:Tạ Thị Kim Anh
Trường THCS Thọ Xuân


TRÒ CHƠI
CHẠY TIẾP SỨC
TỔ 1

TỔ 3

Ư(16) = ……………….

Ư(12) = ……………….

Ư(24) = ……………………

Ư(30) = ……………………

ƯC(16;24) =………………..

ƯC(12;30) = ……………..


ƯC(5;1) ={1 }
ƯCLN(5;1) = 1
ƯCLN(12;30;1) = 1
ƯCLN(a;1) = 1
ƯCLN( a; b ;1) = 1



Cịn cách nào khác để
tìm ƯCLN của hai hay nhiều số
khơng?

•Tìm ƯCLN(36;84;168)?


Quy tắc:
Muốn tìm ƯCLN của hai hay nhiều số lớn hơn 1,
ta thực hiện ba bước sau:
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung.
Bước 3 Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa
Số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó.
* Tích đó là ƯCLN phải tìm.


•Tìm ƯCLN(36;84;168)?


Hoạt động cá nhân

Thảo luận cặp đơi
5 phút

•Tìm ƯCLN(12;30)
•Tìm ƯCLN(24;84;180)



11
TỐ
T
m
ê
Th

12 TỐT


đ

Kh
ơng

5

iểm

8 TỐ T
T

T

t



7 TỐT 10


Mấ
lượ t
t

Ph
thư ần
ởn
g

9 6 TỐT
T
TỐ

T

T


1

2

3

4


- Ơclít là nhà Tốn học xuất
sắc và nổi tiếng thời cổ Hy
Lạp. Ông sinh ở Aten, sống

vào khoảng thế kỉ thứ III trước
cơng ngun.
- Ơng đã để lại nhiều tác phẩm,
nổi tiếng nhất là tập “Cơ bản”.
- Ơclít là người đầu tiên đặt nền
móng cho việc xây dựng hình
học bằng phương pháp tiên đề.
- Thuật tốn Ơclít tìm ƯCLN.


THUẬT TỐN ƠCLÍT TÌM ƯCLN CỦA 2 SỐ
- Chia số lớn cho số nhỏ.
- Nếu phép chia còn dư, lấy số chia đem chia cho
số dư.
- Nếu phép chia này còn dư, lại lấy số chia mới
đem chia cho số dư mới.
- Cứ tiếp tục như vậy cho đến khi được số dư bằng
0 thì số chia cuối cùng là ƯCLN phải tìm.


THUẬT TỐN Ơ - CLIT TÌM ƯCLN CỦA 2 SỐ
Tìm ƯCLN(450,198)
450
198
36

54
36
0


18

54

198

- Chia 450 cho 198.

2

- Lấy số chia(198) đem chia
cho số dư(54).

3

1

2

=> ƯCLN(450,198) = 18.

- Ta lấy số chia mới(54) đem
chia cho số dư mới(36).
- Tiếp tục, lấy 36 chia cho 18.
- Vậy số chia cuối cùng (18)
là ƯCLN phải tìm.



DẶN DỊ:

 HỌC THUỘC KHÁI NIỆM ƯCLN, CÁCH TÌM ƯCLN CỦA CÁC SỐ.
 BIẾT ÁP DỤNG QUY TẮC ĐỂ TÌM ƯCLN
 NGHIÊN CỨU TRƯỚC PHẦN 3: CÁCH TÌM ƯC THƠNG QUA TÌM
ƯCLN.
 BÀI TẬP VỀ NHÀ: BÀI 39; 40; 41 SGK.
BÀI 177; 178; 179 SBT.


Câu số 1:
ƯCLN(16, 24, 1) = 1


Câu số 2:
ƯCLN( 8, 9) =
8 = 23
9 = 32
ƯCLN( 8, 9) = 1


Câu số 3:
ƯCLN( 8, 12, 15) = 1


Câu số 4:
ƯCLN( 8, 16, 24) = 8
8 = 23
16 = 24
24 = 23.3
ƯCLN( 8, 16, 24) = 23 = 8



Ô SỐ 1
Có hai số nguyên tố cùng nhau nào mà
cả hai đều là hợp số không?


Ô SỐ 2
Lớp 6B có 40 học sinh gồm 22 học sinh nam
và 18 học sinh nữ. Thầy giáo muốn chia học
sinh cả lớp thành các tổ để lao động sao cho số
học sinh nam và nữ ở các tổ như nhau. Hỏi có
thể chia được nhiều nhất bao nhiêu tổ?


Ô SỐ 3

ƯCLN ( 60, 180 ) = 60


Ô SỐ 4
ƯC(36, 24) = {1;2;6;3;4}
ƯCLN(36, 24) = 6



×