Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

TẬP HUÁN PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.15 MB, 53 trang )

PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
CHO TRẺ MẦM NON

1

1


TẦM QUAN TRỌNG CỦA NGƠN NGỮ

Chúng ta hiểu gì về vai trị của ngơn ngữ trong
việc học và phát triển của trẻ
???

2

2

Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền


Phát triển ngơn ngữ
Được hiểu là q trình trẻ lĩnh hội chức năng và
cấu trúc của ngôn ngữ và cùng với ngôn ngữ
là các qui ước của xã hội trong việc sử dụng
ngôn ngữ để bày tỏ và tiếp nhận suy nghĩ, cảm
xúc và ý tưởng.

3



Việc lĩnh hội ngôn ngữ
bao gồm sự lĩnh hội 3 khía cạnh cơ bản sau của
ngơn ngữ:
(1) nội dung (từ và nghĩa của từ);
(2) hình thái hay cấu trúc (ngữ pháp và cú
pháp);
(3) chức năng của ngôn ngữ.

4


GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ
CHO TRẺ MẦM NON

được hiểu là nội dung giáo dục nhằm nâng cao sự
hiểu biết và khả năng sử dụng ngôn ngữ, khả năng
giao tiếp hiệu quả cũng như những kỹ năng tiền đọc,
tiền viết ban đầu của trẻ.
5


PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ CHO TRẺ
• Phát triển ngơn ngữ cho trẻ là phát triển ở trẻ cả 4 kỹ
năng (nghe, nói, tiền đọc, tiền viết).
• Phát triển ngơn ngữ cho trẻ là giúp trẻ lĩnh hội cả 3
thành phần của ngơn ngữ: âm (phát âm),từ (vốn từ),
câu (ngữ pháp)
• Nhiệm vụ quan trọng nhất phát triển ngôn ngữ cho
trẻ lứa tuổi nhà trẻ là dạy trẻ nghe hiểu và giao tiếp
bằng ngôn ngữ (âm - từ - câu - lời nói ). Ở tuổi mẫu

giáo- phát triển ngơn ngữ mạch lạc là quan trọng
nhất.
6

Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền


PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ
Đối với lứa tuổi nhà trẻ, đặc biệt chú ý đến kĩ năng
nghe hiểu và nói, đồng thời cho trẻ làm quen với
tranh ảnh, sách (giở sách, xem tranh).
Đối với trẻ mẫu giáo, không dạy trẻ các kỹ năng
đọc và viết thật sự, mà dạy trẻ những kỹ năng cơ
bản như: xem tranh, mô tả tranh, kể chuyện theo
tranh, biết cách cầm bút tô, đồ...

7


ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN
NGỮ CỦA TRẺ

Đánh giá sự phát triển ngơn ngữ
của trẻ là đánh giá những gì?

8

8



ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGÔN
NGỮ CỦA TRẺ
Cần đánh giá các khía cạnh khác nhau của ngơn ngữ
của trẻ:
• Khả năng nghe - hiểu.
• Khả năng nói.
• Khả năng tiền đọc.
• Khả năng tiền viết.

9

9


ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NGƠN
NGỮ CỦA TRẺ
• Có thể làm việc này khi trẻ chơi, hoạt động và đôi khi
qua việc ngồi với từng trẻ và đặt câu hỏi để trẻ trả lời
hoặc làm bài tập.
• Việc sớm đánh giá là rất quan trọng vì vậy chúng ta
cần làm ngay sau khi bước vào năm học mới và sau
đó là đánh giá định kỳ.
• Sau khi đánh giá được mức độ ngôn ngữ của từng trẻ,
cần xác định hỗ trợ đặc biệt gì là cần thiết và cách để
tiến hành như thế nào là hiệu quả.
10

10



NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ NGÔN NGỮ
VÀ GIAO TIẾP THƯỜNG GẶP Ở TRẺ

???

NGUYÊN NHÂN
???
11

Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền


NỘI DUNG GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ

Trong chương trình GDMN
Đọc và viết
Nghe và hiểu
• Làm quen với một số kí hiệu trong
• Nghe hiểu các từ, câu.
cuộc sống
• Nghe hiểu trong g.tiếp hàng
• Nhận dạng chữ cái.
ngày.
• Sao chép một số ký hiệu, chữ cái, tên
• Nghe hiểu các câu chuyện,.... của mình .

Nói
• Từ vựng và ngữ điệu.
• Thể hiện nhu cầu bản thân.
• Hỏi và trả lời câu hỏi.

• Kể lại một sự kiện.
• Kể lại một câu chuyện đã
nghe.
• Đóng vai nhân vật.
12







Biết sd các dụng cụ viết.
Biết rằng viết từ trái sang phải.
Biết rằng đọc từ trái sang phải.
Kể chuyện theo tranh.
Biết cách sử dụng sách (như cầm
sách đúng chiều, lật giở trang sách,
xem tranh, ..).

12
Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền


Cơ sở lựa chọn nội dung PTNN cho trẻ
trong trường Mầm non
• Mục tiêu GDMN, mục tiêu chương trình
• Nội dung chương trình theo độ tuổi
• Đặc điểm phát triển ngơn ngữ của trẻ theo độ
tuổi

• Đặc điểm phát triển ngơn ngữ của trẻ trong
nhóm lớp và của từng cá nhân
• Ngơn ngữ vùng miền
• Điều kiện phát triển ngơn ngữ cho trẻ
13


BIỆN PHÁP GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN
NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẪU GIÁO
• Thảo luận theo
nhóm và xác định
các biện pháp giáo
viên có thể sử dụng
để giúp phát triển
ngơn ngữ cho trẻ.

NGHE HIỂU

Biện pháp PTNN

ĐỌC

14

NÓI

VIẾT

14



BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NGƠN NGỮ
CHO TRẺ
- Thơng qua giao tiếp trong cuộc sống hàng

ngày
- Thông qua thơ, truyện, đồng dao,bài hát, câu
đố
- Thông qua các hoạt động phát triển ngơn
ngữ, các trị chơi ngơn ngữ.
15


VAI TRÒ CỦA GIÁO VIÊN

Giáo viên nên là người giao tiếp rõ ràng và hấp
dẫn và là một người biết lắng nghe một cách trí tuệ
và trân trọng trẻ.
16


GIÁO VIÊN CẦN.....
• Tơn trọng trẻ, ngơn ngữ và
gia đình của từng trẻ.
• Mẫu mực trong việc sử dụng
ngơn ngữ
• Coi trọng lời nói của trẻ thể hiện qua việc dành thời gian để
lắng nghe và trả lời trẻ, ghi lại những ý kiến và suy nghĩ của
trẻ.
• Khuyến khích trẻ nói chuyện với người lớn và nói chuyện

với nhau
17


GIÁO VIÊN CẦN.....
• Chấp nhận ngơn ngữ tình thế tạm thời của trẻ (ngập
ngừng, nói lắp, nói câu khơng đủ thành phần...)
• Thiết kế và đưa trẻ vào trong mơi trường giàu ngôn
ngữ (cả môi trường vật chất và môi trường xã hội)
• Khuyến khích trẻ cố gắng sử dụng ngơn ngữ (cả
ngơn ngữ nói và ngơn ngữ viết) để lưu lại ý tưởng
và suy nghĩ của mình

18


PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE- HIỂU
• Qua giao tiếp:
- Tạo ra giao tiếp mắt với trẻ
- Nói rõ ràng với trẻ
- Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu
- Lắng nghe trẻ một cách tích cực
- Đặt câu hỏi và khuyến khích trẻ trả lời
- Đưa ra yêu cầu trẻ thực hiện (hạn chế sử dụng câu phủ
định)
- Hướng dẫn trẻ biết cách tham gia giao tiếp (lắng nghe,
nhìn vào mắt, chờ đến lượt, trả lời khi được hỏi...)
-.......
19



PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE HIỂU
Thông qua thơ, truyện, đồng dao,bài hát,
câu đố
• Đọc và dạy trẻ đọc truyện, thơ, đồng dao, hát
các bài hát phù hợp với trẻ
• Kể chuyện cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ
cùng kể, kể lại
• ......
20
Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền


PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHE
Thông qua các hoạt động phát triển ngơn
ngữ, các trị chơi ngơn ngữ:
- Các hoạt động trong CĐSH
- Các trị chơi:
+ Trị chơi đóng vai
+ Trị chơi luyện nghe
Ví dụ:
21
Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền


- Nghe các âm thanh:
+ Nhận biết âm thanh nghe được:
+ Nhận biết các tiếng động:
+Phân biệt âm thanh trong hộp:
+ Nghe để biết giọng nói của ai

+...

- Nghe để vỗ tay theo các từ:
- Nghe để nhận biết âm giống nhau:
+ Giáo viên nói một số từ bắt đầu bằng một âm giống nhau. Trẻ nghe và nói lại âm đó
hoặc tìm các từ khác cũng bắt đầu bằng âm đó.
+ Nhận biết các từ bắt đầu bằng âm giống nhau:

-Truyền tin:
-Diễn tả chuyện qua hành động:
-Nghe những từ ngữ đặc biệt
-......
22
Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền


PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NĨI
Thơng qua giao tiếp:
+ Tạo ra giao tiếp mắt với trẻ
+ Nói rõ ràng với trẻ
+ Sử dụng ngôn ngữ đơn giản, dễ hiểu
+ Đặt câu hỏi và khuyến khích trẻ trả lời





Sử dụng loại câu hỏi “Các con đã bao giờ.
Sử dụng loại câu hỏi “Các con sẽ làm gì nếu...?”.
Sử dụng loại câu hỏi như thế nào và tại sao:

Sử dụng loại câu hỏi dự đốn:

+ Khuyến khích trẻ hỏi cơ, hỏi các bạn
+ Hướng dẫn trẻ biết cách tham gia giao tiếp (nhìn vào mắt, chờ
đến lượt, nói mạch lạc...)
+ Tạo cơ hội cho trẻ chia sẻ thơng tin. Ví dụ
23
Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền


Ví dụ về Chia sẻ thơng tin:
• Chia sẻ những thơng tin cá nhân
• Chia sẻ những thứ mà trẻ thích hay khơng
thích
• Chia sẻ những kinh nghiệm:
• Chia sẻ những ý kiến:
• Chia sẻ những điều tự nhận thức (những
việc mà con làm tốt nhất; những việc mà con
muốn học để làm)
• Miêu tả và giải thích:
24
Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền


PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NĨI
Thơng qua thơ, truyện, đồng dao,bài hát, câu đố
• Đọc và dạy trẻ đọc truyện, thơ, đồng dao, hát các
bài hát phù hợp với trẻ
• Kể chuyện cho trẻ nghe và khuyến khích trẻ cùng
kể, kể lại

• Dạy trẻ kể chuyện theo tranh
• Hướng dẫn và khuyến khích trẻ kể chuyện sáng
tạo, sáng tạo thơ, văn vần, lời mới cho bài hát.
Ví dụ:
25
Trường CĐSP Trung ương, Khoa GDMN- Lê Thu Huyền


×