Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

SU 10 BAI 19 (TIET 2)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 47 trang )


KIỂM
TRA BÀI



Câu 1: Thời Tiền Lê, nước ta đương đầu
với cuộc chiến tranh xâm lược của quân
nào ở Trung Quốc?
A. Nhà Tống
B. Nhà Minh
C. Nhà Nguyên
D. Nhà Hán


Câu 2: Sau khi đánh tan quân xâm lược
Tống trên vùng Đông Bắc vào năm 981,
mối quan hệ Việt – Tống như thế nào?
A.Tống chuẩn bị đánh chiếm ta lần 2.
B.Mâu thuẫn gay gắt.
C.chấm dứt các mối quan hệ.
D.Trở lại bình thường.


Câu 3: Nhà Tống đã giải quyết những khó
khăn giữa thế kỉ XI như thế nào?
A. Đánh hai nước Liêu, Hạ
B. Đánh Cham - pa để mở rộng lãnh thổ
C. Đánh Đại Việt làm cho Liêu, Hạ Kiêng nể
D. Giải hoà với Đại Việt để đánh Liêu, Hạ



Câu 4: Ai là người chỉ huy cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược nhà Tống
vào những năm 1075 - 1077?
A. Lê Hồn
B. Lý Thường Kiệt
C. Trần Hưng Đạo
D. Lý Cơng Uẩn


Câu 5: Trong cuộc kháng chiến chống
Tống lần 2 vào 1075 – 1077 ta đã có chủ
trương đánh giặc như thế nào?
A.Vườn khơng nhà trống.
B.Đánh du kích.
C.“Tiên phát chế nhân”
D.đánh vào những nơi địch tương đối yếu.


Bài 19:

NHỮNG CUỘC KHÁNG
CHIẾN CHỐNG NGOẠI
XÂM Ở THẾ KỈ X – XV
(tiết 2)


NỘI DUNG BÀI HỌC
II. KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG - NGUYÊN
THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII)

III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN
XÂM LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN


II. KHÁNG CHIẾN CHỐNG MÔNG NGUYÊN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII)


Sự bành trướng của đế quốc
Mơng Cổ

Diện tích: 35 triệu km2( 1,5 triệu
km2)
Dân số: gần 50% dân số thế giới

Quân Mông Cổ với lực lượng mạnh và hiếu chiến đã tiến hành xâm lược và
thống trị nhiều nước ở châu Á, châu Âu


“- Quân Mông Cổ lớn lên trên yên ngựa, tự luyện tập chiến đấu,
từ mùa xuân đến mùa đông, ngày ngày săn bắn, đó là cách sống
của họ
- Về đánh trận , họ lợi ở dã chiến, không thấy lợi thì khơng tiến
qn
- Trăm qn kị quay vịng, có thể bọc được vạn người. Nghìn
qn kị tản ra có thể dài tới trăm dặm , kẻ địch chia ra thì họ chia


 II. BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG XÂM LƯỢC
MÔNG - NGUYÊN THỜI TRẦN (THẾ KỶ XIII)
- Năm 1258 - 1288 quân Mông - Nguyên 3 lần xâm lược

nước ta. Giặc rất mạnh và hung bạo.
- Các vua Trần cùng nhà quân sự Trần Quốc Tuấn đã lãnh
đạo nhân dân cả nước quyết tâm đánh giặc giữ nước.
*Chiến thắng tiêu biểu:


- Lần1: Năm
1258 trận Đông
Bộ Đầu đã đánh
bại quân Mông
Cổ.
- Lần2: Năm
1285 trận Tây
Kết, Hàm Tử,
Chương Dương,
Thăng
Long,
Vạn Kiếp.


Lần3:
Năm
1287- 1288 trận
Bạch Đằng buộc
địch phải từ bỏ
mộng xâm lược
Đại Việt


“ Không được cho

Giao Chỉ là nước
nhỏ mà khinh
thường”

HỐT TẤT LIỆT


Những chiếc cọc trong trận Bạch Đằng (1287-1288)


Biết được
chỗ mạnh,
chỗ yếu
của địch

Tránh được
chỗ mạnh,
đánh chỗ
yếu của giặc

Phát huy lợi
thế của đất
nước, quân
đội nhân
dân.

Bắt giặc từ
thế mạnh
chuyển dần
sang thế yếu,

từ chủ động
sang bị
động.

Sử dụng
chiến thuật
“vườn khơng
nhà trống”
đóng cọc, lợi
dụng thủy
triều, để nhử
địch.


Tại sao nhân dân
thời Trần lại sẵn
sàng đoàn kết với
triều đình chống
giặc giữ nước?


- Nhà Trần quyết tâm chống giặc giữ nước,
điều này phù hợp với guyện vọng nhân dân.
- Nhà Trần vốn được lịng dân bởi những
chính sách kinh tế của mình  nhân dân
đồn kết xung quanh triều đình vâng mệnh
kháng chiến.
- Nhà Trần lúc đó là triều đại vững mạnh, có
đủ điều kiện thực hiện khối đồn kết dân tộc
để bảo vệ tổ quốc.



III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH
CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MINH
VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN


Với chính sách
cai trị của nhà
Minh, đời sống
nhân dân ta như
thế nào?


Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ dưới hầm tai vạ.
“…đi đến đâu chém giết thả cửa, hoặc chất
thây người làm núi, hoặc rút rụôt người quấn
và cây, hoặc rán thịt người lấy mỡ, hoặc
nướng đốt làm trị chơi…thậm chí mổ bụng
moi thai cắt lấy hai đầu để ứng lệnh. Nơi dân
cịn sót lại thì bị bắt làm nơ tì và bị chuyển
bán mà tan tác bốn phương cả”
“ Độc ác thay trúc Nam Sơn không ghi hết
tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông hải không rửa hết
mùi”.


III. PHONG TRÀO ĐẤU TRANH CHỐNG QUÂN XÂM

LƯỢC MINH VÀ KHỞI NGHĨA LAM SƠN
Học sinh tìm hiểu
các nội dung sau:

Năm
1400
Nhà Hồ
thành lập,
cuộc cải
cách chưa
đạt kết quả
như mong
muốn thì
quân Minh
sang xâm
lược.

Năm
1407

Cuộc kháng
chiến chống
quân Minh của
nhà Hồ thất bại,
nước ta rơi vào
ách thống trị của
nhà Minh.

Năm
1418


Năm
1427

Khởi nghĩa
Lam Sơn bùng
nổ do Lê Lợi
lãnh đạo
cùng quân
sư Nguyễn
Trãi.

Cuộc khởi
nghĩa giành
được thắng lợi
ở trận Chi
Lăng – Xương
Giang lừng
lẫy.


Thanh Hoá

Nghệ An


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×