Tải bản đầy đủ (.ppt) (36 trang)

sinh học 10 bài 19 tiết 22 giảm phân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 36 trang )

TRƯỜNG THPT THANH BÌNH
CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ VÀ CÁC EM HỌC SINH

GV: VÕ QUỐC PHONG

Năm học: 2013 - 2014


Bài 19: GIẢM PHÂN
Nội dung
* QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN
I. GIẢM PHÂN I
II. GIẢM PHÂN II
III. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN


Bài 19: GIẢM PHÂN

* QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN

trình
giảmphân
phânbào
gồmliên
mấytiếp.
lần phân
bàophân
và mỗbào
i lần diễn
- Gồm
2 lần


Mỗi lần
Quá
có m
ỳ Kì đầu, kì giữa, kì sau, kì cuối.
raấy4kkì:

giảm 
phân,
1 tếcon
bào (n).
mẹ tạo ra mấy tế
-Qua
Từ 1quá
tế trình
bào (2n)
4 tếtừbào
bào
con?
Sốcơ
lượng
nhiễm
sắc
thể(tế
của
tế bào
con
so với
số
Xảy
ra


quan
sinh
sản
bào
sinh
dục

giai
Gilượng
ảm phân
disắc
ễn thể
ra ởcủa
loạtếi tbào
ế bào
nào?
Vào thời kì nào?
nhiễm
mẹ
?
đoạn chín).
- Trước khi bước vào lần phân bào thứ nhất, tế bào
cũng trải qua kì trung gian:
+ Các NST nhân đôi tạo thành các NST kép.
Đặc điểm nổi bật ở pha S của kì trung gian?
+ Trung thể nhân đôi.


Bài 19: GIẢM PHÂN


KHÁI NiỆM

Vậy phân bào giảm phân là gì?
- Giảm

phân là hình thức phân bào ở
tế bào sinh dục trưởng thành, trải
qua 2 lần phân bào nhưng chỉ 1 lần
nhân đôi ADN.
- 1TB (2n)  4TB (n)


Bài 19: GIẢM PHÂN
I. GIẢM PHÂN I:

Thảo luận nhóm:
- Quan sát hình kết hợp với nghiên cứu

thông tin trong mục I/SGK/76+77, hãy
tìm hiểu về quá trình giảm phân I.
- Nhóm I, II ,III, IV (mỗi tổ 1 nhóm):
Nghiên cứu đặc điểm kì đầu I, kì giữa
I,kì sau I, kì cuối I.


Bài 19: GIẢM PHÂN
I. GIẢM PHÂN I:

CÁC KỲ

TRONG
GiẢM
PHÂN I


Bài 19: GIẢM PHÂN
I. GIẢM PHÂN I:

1. Kì đầu I
- Có sự tiếp hợp của các
NST kép theo từng cặp
tương đồng.
- Sau tiếp hợp NST dần
co xoắn lại.
- Thoi phân bào hình
thành.
- Màng nhân và nhân con
dần tiêu biến.


Trong quá trình bắt
đôi, các NST kép trong
cặp NST kép tương
đồng có thể trao đổi
các đoạn crômatit cho
nhau. Hiện tượng này
được gọi hiện tượng
trao đổi chéo



Bài 19: GIẢM PHÂN
I. GIẢM PHÂN I:

2. Kì giữa I
- NST kép co xoắn cực
đại.
- Các NST tập trung
thành 2 hàng trên mặt
phẳng xích đạo của thoi
phân bào. (Thoi vô sắc
chỉ đính vào 1 phía của
1 NST trong cặp tương
đồng)


Bài 19: GIẢM PHÂN

I. GIẢM PHÂN I:

3. Kì sau I
- Mỗi NST kép

trong cặp NST kép
tương đồng di
chuyển theo thoi
phân bào đi về 2
cực của tế bào.


Bài 19: GIẢM PHÂN

I. GIẢM PHÂN I:

4. Kì cuối I
- Các NST kép đi về 2
cực của tế bào và
dãn xoắn.
- Màng nhân và nhân
con xuất hiện.
- Thoi phân bào tiêu
biến.


Bài 19: GIẢM PHÂN
I. GIẢM PHÂN I

 Kết quả của giảm phân I:

Từ một tếNhân
bào
mẹ (2n), qua giảm phân
I
tạo
mấy
đôi
1 tế bào con (n kép)
Phân li
tế bàocon1 lần
tế bào NST như thế nào ?
tế1bào
có số1lượng

2
1 lần
(2n đơn)

(2n kép)

1 tế bào con (n kép)


QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN I


Bài 19: GIẢM PHÂN
I. GIẢM PHÂN I:
II. GIẢM PHÂN II:
- Kì

trung gian diễn ra rất nhanh không có
Đặsự
c đi
ểm cđôi
ủa của
kì trung
nhân
NST.gian của giảm phân II ?

Thảo luận nhóm :
Quan sát hình kết hợp với kiến thức về
nguyên phân đã học, hãy nêu tóm tắt
diễn biến các kì của quá trình giảm phân II

?


Bài 19 GIẢM PHÂN

I. GIẢM PHÂN I:

II. GIẢM PHÂN II:

Quá
trình
giảm
phân
II
4. Kì
cuối

1.Kì
đầu
2.

giữ
a
3.

sau

- Các NST

kép ở trạng thái co xoắn.

- Màng nhân và nhân con dần
tiêu biến.
- Thoi phân bào dần xuất hiện.
- Các NST kép co ngắn cực đại
Tập trung thành 1 hàng ở mặt
phẳng xích đạo.
-Mỗi NST kép tách nhau ở TĐ và
đi về 2 cực của tế bào trên thoi vs
- Các

NST dãn xoắn .
-Màng nhân và nhân con dần
xuất hiện, thoi phân bào tiêu biến.
-Tế bào chất phân chia tạo
thành các tế bào con.


Từ
 Kết
một quả
tế bào
củamẹ,
quáqua
trình
giảm
giảm
phân
phân:
tạo mấy tế bào con ?
1 tế bào

(2n đơn)

Nhân đôi
1 lần

1 tế bào
(2n kép)

1 tế bào con
(n kép)

Phân li

lần 1 1

tế bào con
(n kép)

1 tế bào con (n đơn)
Phân li

1 tế bào con (n đơn)

lần 2

1 tế bào con (n đơn)
1 tế bào con (n đơn)

4



1TB sinh
tinh
(2n)

Đực

1 TB sinh
trứng
(2n)

Tế bào
động vật

4 TB
con (n)

4 TB
con(n)

4 tinh
trùng
(n)

Cái

Thể cực

Tinh trùng


Trứng

1 trứng (n)

3 thể cực (n)


Bài 19: GIẢM PHÂN
I. GIẢM PHÂN I:
II. GIẢM PHÂN II:

III. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN

- Về mặt lí luận : Nhờ giảm phân, giao
tử được tạo thành mang bộ NST đơn
bội (n), thông qua thụ tinh mà bộ NST
(2n) của loài được khôi phục.


Bài 19: GIẢM PHÂN
Cơ thể bố (2n)

Cơ thể mẹ (2n)

Tế bào sinh tinh (2n)
Giảm phân 1

Tế bào sinh trứng (2n)
1 Giảm phân


Tinh trùng (n)

Trứng (n)
Thụ
tinh
2
Hợp tử (2n)

3 Nguyên phân
Cơ thể con (2n)
- Sự kết hợp của 3 quá trình: nguyên phân, giảm phân và thụ
tinh góp phần duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho từng loài
sinh vật sinh sản hữu tính.


Bài 19: GIẢM PHÂN
* QUÁ TRÌNH GIẢM PHÂN
I. GIẢM PHÂN I:
II. GIẢM PHÂN II:
III. Ý NGHĨA CủA GIẢM PHÂN

- Về mặt thực tiễn : Sử dụng lai
hữu tính giúp tạo ra nhiều biến
dị tổ hợp phục vụ trong công tác
chọn giống.


Những điểm khác nhau cơ bản giữa nguyên
phân và giảm phân


Nguyên phân

Giảm phân


CỦNG CỐ

Đây là các kì nào của quá trình giảm phân ?
Kì đầu I

Kì giữa I

Kì sau I

Kì cuối I


Đây

các

nào
của
quá
trình
giảm
phân
?
Kì đầu II
Kì giữa II

Kì sau II Kì cuối II


Kì đầu II

A?

Kì giữa II

B?


Kì sau II


×