Tải bản đầy đủ (.ppt) (28 trang)

SỰ LIỀN XƯƠNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 28 trang )

NHỮNG VẤN ĐỀ
VỀ SỰ PHỤC HỒI
GÃY THÂN XƯƠNG DÀI
ĐÃ ĐƯỢC ĐỒNG THUẬN

1


ĐẶT VẤN ĐỀ
A- Tất cả các nhà nghiên cứu chấn thương đều đồng thuận
cơng, nhận tiên đốn của Gridlestone (1932) “ Chỉ nên
khuyến khích sự liền xương phục hồi hệ thống lưu thơng
máu bị phá hủy và kiên trì chăm sóc xương gẫy như
người nơng dân chăm sóc cây trồng (N.Q.Long).

2


ĐẶT VẤN ĐỀ (2)
B- Bản thân nhóm A.O đã nêu khẩu hiệu ra
rất chính xác “ cuộc sống là vận động, và
vận động tạo ra sự sống” nên đòi hỏi cố
định xương cứng ngắc để xương gẫy và các
khớp lân cận có thể vận động sớm.

3


ĐẶT VẤN ĐỀ (3)
 Cố định xương gẫy cứng ngắc làm cho xương
gẫy lành trưc tiếp thì đầu, Song có nên cố định


cứng ngắc xương gẫy lại là vấn đề khác.
 Nghiên cứu qui luật cho vùng liền xương đã
được Carter và cs tóm tắt trong sơ đồ sau
đây:

4


5


Những kiến thức cơ bản về
phục hồi gẫy xương
1- Xương gẫy được phục hồi bằng chính mơ xương.
2- Hai điều kiện cần thiết cho quá trình liền xương:
+ Điều kiện sinh học: phục hồi sự lưu thông máu
+ Điều kiện cơ học: Bất động vững chắc
3- Ba qui tác điều trị gẫy xương
+ Nắn hết các di lệch
+ Bất động vững chắc liên tục
+ Tập vận động chủ động sớm (chú ý không gây đau)
6


Phương pháp điều trị
gẫy đầu thân xương
1- phải nắn hoàn hảo phục hồi giải phẫu (mổ)
2- Bất động vững chắc, phòng chống di lệch thứ phát
3- Tập vận động chủ động (ở mức khơng gây đau)
Liền xương theo hình thức trượt bò trực tiếp


7


Hai hình thức bất động
xương gẫy
1- Bất động đàn hồi
(hình thức tạo cốt nội sụn rất phổ
biến).
2- Bất động cứng ngắc
(hình thức tạo cốt trong màng rất hiếm
hoi)
8


Hai hình thức liền xương cứng
1- Liền xương gián tiếp với can dư bác cầu
a- Xẩy ra khi bất động đàn hồi
- Bảo tồn kinh điển (Boehler)
- Bảo tồn cơ năng bằng nẹp (Sarmiento)
- Phẫu thuật kết hợp xương mền dẻo
b- Các biện pháp thực hiện
- nắn thẳng trục (trực tiếp hay gián tiếp)
- Cố định đàn hồi: Nên còn khe gẫy nhỏ-4mm (de
la caffiniere), còn di động đàn hồi (sarmiento)
9


Hai hình thức liền xương cứng
2- Liền xương trực tiếp khơng có can dư

a- Xẩy ra khi bất động cứng ngắc- các phẫu thuật KHX
cứng ngắc (AO)
- Đinh ốc kéo ép (lag screw)
- Nẹp nén ép (compression plate)
- Chỉ thép néo ép
b - Thực hiện
- mổ nắn trực tiếp, phục hồi hồn chỉnh giải phẫu
- Cố định cứng ngắc
- Khơng cịn khe gẫy khơng cịn di động
Nhận xét: đường mổ bóc tách rơng. ( MULLER)
10


KHX AO

11


QUAN ĐiỂM NHÓM AO VỀ KỸ THUẬT
CỐ ĐỊNH THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN
 1969 Muller và CS:
- Chỉ công nhận một hình thức liền xương trực tiếp khi
thực hiện bất động cứng ngắc.
- Với can xù “ can vân vũ” => được đánh giá là những
triệu chứng xấu do bất động kém , không vững chắc.

12


QUAN ĐiỂM NHÓM AO VỀ KỸ THUẬT

CỐ ĐỊNH THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN
 1977 Muller và CS:
Thêm hai hình thức cố định đàn hồi:
- Đinh nội tủy AO rỗng có khoan lịng tủy
- Hệ thống cố định ngồi AO

13


QUAN ĐiỂM NHÓM AO VỀ KỸ THUẬT
CỐ ĐỊNH THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN

 1991 Muller và CS:
1- Công nhận
- Cố định cứng ngắc không thúc đẩy
liền xương nhanh
- Can dư được hoan nghênh là biểu
hiện tốt của quá trình liền xương
2- Sản xuất thêm:
3 loại dụng cụ KHX đàn hồi: nẹp
khóa, nẹp bác cầu, nẹp hình lượn
sóng.

14


QUAN ĐiỂM NHÓM AO VỀ KỸ THUẬT
CỐ ĐỊNH THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN
 2001 Muller và Murphy:
Thay đổi quan điểm quan trọng

– “For internal fixation, neither the strongest nor the stiffest
implant is necessary optimal”
1- Cơng nhận 3 hình thức điều trị
- Bảo tồn
- Phẫu thuật với cố định đàn hồi
- Phẫu thuật với cố định tuyệt đối
2- Công nhận cố định xương mềm dẻo
kích thích tạo can dư do đó đẩy nhanh quá trình liền xương

 C

15


QUAN ĐiỂM NHÓM AO VỀ KỸ THUẬT
CỐ ĐỊNH THAY ĐỔI THEO THỜI GIAN
 (2002) Perren :
Nhà nghiên cứu gạo cội của nhóm A.O, Kết luận Có
sự chuyển hướng: lúc đầu nhấn mạnh yêu tiên cơ học,
nay nhấn mạnh là yêu tiên sinh học.
Ơng khun :
+ Nên nắn gián tiếp (kín) các di lệch
+ Cố định mềm dẻo cho gẫy thân xương dài

16


NHỮNG TÁC HẠI CỦA CỐ ĐỊNH CỨNG NGẮC
“ Stress schielding”
+ Diện tiếp xúc của NẸP với XƯƠNG

rộng => Gây rối loạn lưu thông máu.
+ Hoại tử xương tạm thời, tiêu xương
+ Xương mới (can xương ) yếu kém dễ
gẫy xương lại sau khi tháo nẹp.
+ Tỉ lệ nhiễm trùng cao.

17


NHỮNG THAY ĐỔI CỦA A.O
1- Cải tiến nẹp qui ước cứng ngắc thành nẹp
có cấu tạo giảm tiện tiếp xúc với xương.
2- Sản xuất các nẹp đàn hồi:
– P.C – Fix (Point contact – Fixator)nẹp kiểu cố định
ngồi (nẹp khóa)
– Nẹp LISS (less invasive stabilization system) nẹp luồn
dùng ít ơc vis cố định.
– Đinh TEN (titanium elastic nail): đàn hồi
18


Neïp PC-Fix
19


Neïp
LISS

20



Ñinh
TEN

21


CÁC NHÀ CHẤN THƯƠNG HỌC
NGỒI NHĨM A.O
Có những nhận xét về bất động xương cứng ngắc là
1- Qúa trình liền xương hết sức chậm chạp
(Mc. Kibbin 1978, Madison – Martin 1993)
2- Khơng đẩy nhanh q trình liền xương
(Buckhalter – Crues, 1991)
3- Gây ra các phiền phức
(Ruedi – Chapman, 1993)
- Tiêu xương dưới vùng đặt nẹp
- Có thể làm gẫy xương ở hai đầu nẹp cố định
- Dễ gẫy lại sau khi tháo bỏ nẹp

22


CÁC NHÀ CHẤN THƯƠNG HỌC
NGỒI NHĨM A.O
Đại đa số các nghiên cứu hướng về các phương pháp cố
định mềm dẻo:
1- Sớm nhất là các loại đinh nội tủy mềm dẻo
+ Hai anh em nhà Rush ra đinh Rush và các chùm
đinh nhỏ tương tự (1934)

+ Đinh Ender (1969)
+ Đinh De la Caffinìere (pháp)
+ Đinh Marchetti – Vencenti (ý)
+ Đinh Colchero (Mỹ La tinh)
23


ĐINH KUNTSCHER VÀ CÁC LOẠI
ĐINH NỘI TỦY LỚN

24


CÁC NHÀ CHẤN THƯƠNG HỌC
NGỒI NHĨM A.O
1-Tìm các vật liệu mới có modum đàn hồi tương đương
modum đàn hồi của xương
+ Titan và hợp kim của Titan được dùng từ 1967 đã
thành công thay thế hợp kim thép, được sử dụng rộng rãi

+ Các polymer và các bone
(Chapman, 1993)
2- Chế tạo các dụng cụ cố dịnh chế taïo các dụng
cụ cố định xương mềm dẻo thay thế các hợp kim cứng
ngắc tạo ra các nhược điểm kể trên
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×