Tải bản đầy đủ (.ppt) (38 trang)

Slide tập huấn GV của nhóm TG Môn Mĩ thuật 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.82 MB, 38 trang )


ĐỘI NGŨ TÁC GIẢ BIÊN SOẠN
SGK MĨ THUẬT 2
Tổng chủ biên
PGS.TS. ĐOÀN THỊ MỸ HƯƠNG
PGS.TS. ĐINH GIA LÊ
Chủ biên
TS. TRẦN THỊ BIỂN
Tác giả
Ths. PHẠM DUY ANH
Ths. BẠCH NGỌC DIỆP
Ths, GIÁO VIÊN TRẦN THỊ THU TRANG
Họa sĩ BÙI QUANG TUẤN


NỘI DUNG TẬP HUẤN SGK MĨ THUẬT 2
I. HƯỚNG DẪN CHUNG
1. Giới thiệu SGK mơn Mĩ thuật 2
2. Phân tích cấu trúc sách và cấu trúc chủ đề
3. Phương pháp dạy học môn Mĩ thuật
4. Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
5. Hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên sách và các học liệu điện tử của NXB
Giáo dục Việt Nam.
II. GỢI Ý, HƯỚNG DẪN DẠY HỌC MỘT SỐ DẠNG BÀI
1. HD dạy học dạng bài hình thành khái niệm
2. HD dạy học dạng bài sử dụng khái niệm
III. CÁC NỘI DUNG KHÁC
1. HD sử dụng sách giáo viên
2. HD sử dụng sách bổ trợ

THẢO LUẬN




PHẦN 1. HƯỚNG DẪN CHUNG
1.
2.
3.
4.
5.

Giới thiệu SGK môn Mĩ thuật lớp 2
Phân tích cấu trúc sách và cấu trúc chủ đề
Phương pháp dạy học môn Mĩ thuật lớp 2
Hướng dẫn kiểm tra, đánh giá kết quả học tập
Hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên sách và các
học liệu điện tử của NXB Giáo dục Việt Nam


I. GiỚI THIỆU SGK MÔN MĨ THUẬT 2
1. Quan điểm biên soạn
Đối với SGK Mĩ thuật 2:
 Hoạt động học là chủ đạo  hình thành năng lực cho
HS - 3 nguyên tắc: Động cơ học tập (tạo sự hứng thú
với môn học; Nhiệm vụ học tập (theo mục tiêu,
YCCĐ); Hành động học tập (phân tích, mơ hình hóa,
cụ thể hóa, kiểm tra, đánh giá…);
 Hướng đến việc tự học của HS: HS tự làm ra sản
phẩm  phát triển năng lực theo mục tiêu đề ra;
 Giúp HS có khả năng nhận thức một cách tích cực,
chủ động hồn thành nhiệm vụ học tập, có khả năng
sáng tạo.




2. Những điểm mới
1. Kĩ năng (tạo hình 2D, 3D, trang trí…) tích hợp trong
một chủ đề;
2. Năng lực mĩ thuật: Kết nối những điều đã học với cuộc
sống;
3. Các hoạt động phù hơp khả năng nhận thức của HS;
4. Các bài thực hành đảm bảo thời lượng, đa dạng hình
thức: vẽ, xé dán, trang trí, nặn, làm sản phẩm từ vật
liệu tái sử dụng….;
5. Tính mở trong khai thác dữ liệu hình ảnh, GV chủ động,
linh hoạt vận dụng phù hợp với đặc thù địa phương,
bám sát mục tiêu chủ đề;
6. Tính đại trà, tính phân hố và yếu tố năng khiếu  GV
có hướng đánh giá phù hợp nhiều đối tượng HS;
7. Hình thức: Kênh hình đa dạng, sinh động, màu sắc đẹp,
hình ảnh chắt lọc, cụ thể hố kiến thức. HS dễ dàng tiếp
cận, kích thích trí tị mị, tạo hứng thú với mơn học.


2. PHÂN TÍCH CẤU TRÚC SÁCH, CẤU TRÚC BÀI HỌC
• Cấu trúc SGK

• Hướng dẫn sử dụng sách
• Lời nói đầu
• Mục lục
• Nội dung chủ đề
• Một số thuật ngữ trong

sách


- Ngoài chủ đề 1: giới thiệu khái niệm về mĩ thuật trong
cuộc sống, sách có 2 dạng chủ đề chính:
+ Nhóm 1: cung cấp kiến thức mới - hình thành khái niệm
+ Nhóm 2: Củng cố, vận dụng kiến thức – sử dụng khái niệm vào tình
huống mới
CHỦ ĐỀ

- Cấu trúc của
mỗi chủ đề
được thể hiện
ở 4 mục chính:
– Quan sát
– Thể hiện
– Thảo luận
– Vận dụng

TÊN CHỦ ĐỀ

ĐỊNH HƯỚNG CHỦ ĐỀ

 Giới thiệu

1

Mĩ thuật trong cuộc sống

2


Sự thú vị của nét

3

Sự kết hợp của các hình cơ bản

4

Những mảng màu yêu thích

5

Sự kết hợp thú vị của khối

6

Sắc màu thiên nhiên

 Thiên nhiên

7

Gương mặt thân quen

 Con người

8

Bữa cơm gia đình


 Gia đình

9

Thầy cơ của em

 Nhà trường

Đồ chơi từ tạo hình con vật

 Xã hội

10

Yếu tố/ ngun lí tạo
hình


• Phân tích một số chủ đề đặc trưng

Nhóm 1: Chủ đề
2, 3, 4, 5
Củng cố, phát
triển các kiến
thức, kĩ năng
đã có ở lớp 1
qua các yếu tố
tạo hình như:
nét, hình, màu,

khối.


• Nhóm 2: Chủ đề 6, 7, 8, 9, 10

-

-

Sử dụng kiến
thức, kĩ năng
đã học trong
thực hành,
sáng tạo theo
chủ đề;
Phát triển tư
duy và thị
hiếu thẩm mĩ.


3. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC
Những yêu cầu cơ bản

-

-

PPDH phù hợp quá trình nhận thức của HS lớp 2
như: từ đơn giản đến phức tạp; từ trực quan sinh
động đến tư duy trừu tượng;

Phát huy tính tích cực của HS: không áp đặt; thực
hiện tổ chức việc học đến từng HS; đề cao vai trò
của người học – tạo cơ hội hình thành kiến thức,
rèn kĩ năng;
Sử dụng phương pháp và kĩ thuật dạy học đa
dạng, linh hoạt: PPDH đặc thù bộ môn và PPDH
hiện đại;
Dạy học thông qua trải nghiệm: tìm hiểu, giải
quyết vấn đề theo điều kiện thực tế từng cơ sở
giáo dục và khả năng sáng tạo của mỗi HS;
Kết hợp phương tiện, đồ dùng dạy học linh hoạt,
hiệu quả.


HD và gợi ý phương pháp, hình thức tổ chức dạy-học


Phương pháp
dạy - học theo
định hướng
mới

Nhóm PPDH truyền
thống: PP quan
sát; PP trực quan;
PP vấn đáp, gợi
mở; PP luyện tập
thực hành; PP
dạy học theo
nhóm

Nhóm PPDH hiện đại:
giải quyết VĐ,
kiến tạo; hợp tác
theo nhóm;…


Một số PPDH trong môn Mĩ
thuật

SGK Mĩ thuật 2 biên soạn theo chủ
đề  phương pháp dạy học đa
dạng:
-Dạy học tích hợp;
-Dạy theo chủ đề;
-Dạy học giải quyết vấn đề;
-Dạy học khám phá;
-Dạy học thực hành sáng tạo;
-Dạy học đa phương tiện;
Và một số phương pháp dạy học:
-Phương pháp hình học;
-Phương pháp mơ phỏng;
-Phương pháp vẽ theo trí nhớ.


Những yêu cầu cơ bản về
phương pháp dạy học môn Mĩ
thuật
Phương
pháp dạy học Mĩ thuật - bộ
sách Kết nối tri thức với cuộc sống, có

tính kế thừa các phương pháp dạy học
mĩ thuật trước đây  giáo viên vận
dụng các phương pháp dạy học hiện có
theo quan điểm dạy học tích cực kết
hợp với các phương pháp mới cho phù
hợp với nội dung, hướng tới mục tiêu
đa dạng trong cách giải quyết vấn đề
mà bài học nêu ra.

Hình minh họa trong SGK là những gợi ý
cho cách tổ chức dạy học


Những yêu cầu cơ bản về
Tựu
trung lại có hai vấn
đề trọng tâm
về
phương
pháp
dạy
học
môn

phương pháp:
Một
là, giáo viên bằng các kĩ năng dạy
thuật
học nêu tình huống và giúp học sinh phát
hiện vấn đề qua những sự vật, hiện

tượng xung quanh mình.
Hai là, với những vấn đề phát hiện được,
giáo viên tạo điều kiện cho học sinh giải
quyết vấn đề theo nhiều cách thông qua
bài thực hành (khơng cịn khn mẫu vào
một cách nhất định) và mỗi cách giải
quyết phản ánh nhận thức, kĩ năng của
mỗi học sinh. Điều này tạo nên sự hứng
khởi với môn Mĩ thuật khi mỗi học sinh
hứng thú làm việc và có sản phẩm cho
chính mình.

Hình minh họa trong sách giáo khoa là
những gợi ý cho cách tổ chức dạy học


Kĩ thuật dạy học
 Động não: phát huy khả năng quan sát, tìm hiểu chủ đề  phù
hợp phần thảo luận, trao đổi nhóm qua việc đặt câu hỏi.
 Khăn trải bàn: tổ chức HĐ mang tính hợp tác, thúc đẩy sự tích
cực, trách nhiệm, tương tác của các cá nhân  dùng trong
phần thực hành nhóm
 Phịng tranh: Nhóm HS viết ý tưởng lên giấy, lên bàn, lên
bảng… HS cùng trao đổi tìm phương án tối ưu.
 Cơng đoạn: Nhóm trưởng trao đổi cùng thực hiện một sản
phẩm, sau đó, phân cơng các thành viên thực hiện và ghép sản
phẩm cá nhân thành nhóm.
 Đặt câu hỏi: Lưu ý câu hỏi liên quan đến thực hiện mục tiêu
chủ đề, ngắn gọn; phù hợp năng lực, vốn kinh nghiệm của HS,
tránh dùng câu hỏi đa nghĩa, gây khó với HS.



4. HƯỚNG DẪN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ
HỌC TẬP
Kiểm tra, đánh giá năng lực, phẩm chất
Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT: đánh giá phẩm chất và năng lực người học (hình thức,
tổ chức, sử dụng kết quả đánh giá):

-Đánh giá thường xuyên:

+ Hình thức: diễn ra trong suốt quá trình học: nội dung học, tìm hiểu kiến thức
mới, thực hành, vận dụng…
+ Cách thức đánh giá: Sử dụng câu hỏi, yêu cầu HS trình bày, mơ tả, thực hiện
thao tác…; quan tâm câu hỏi so sánh, phân loại, phát hiện … theo các hình
thức; GV đánh giá HS; HS đánh giá lẫn nhau; HS tự đánh giá.

-Đánh giá định kì (giữa học kì 1, cuối học kì 1, giữa học kì 2 và cuối năm học)

+ Nội dung học tập: Hoàn thành tốt; Hồn thành; Chưa hồn thành
+ Về hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực: Tốt; Đạt; Cần cố gắng;
+ Tổng hơp kết quả giá dục: Hoàn thành tốt; Hoàn thành xuất sắc; Hoàn thành;
Chưa hoàn thành


HƯỚNG DẪN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Các nội dung liên quan đến môn Mĩ thuật bao gồm:
-Đánh giá thường xuyên
-Đánh giá định kì: giữa và cuối mỗi kì học và theo 3 mức độ: Hồn thành tốt
– Hoàn thành – Chưa hoàn thành.
-Tổng hợp đánh giá kết quả giáo dục do GV chủ nhiệm thực hiện.

-Về đánh giá định kỳ về sự hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực:
Tốt – Đạt – Cần cố gắng.
-Về kết quả giáo dục: Hoàn thành xuất sắc – Hoàn thành tốt – Hoàn thành –
Chưa hoàn thành.


HƯỚNG DẪN KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP
Mỗi chủ đề, cần xây dựng 3 cấp độ đánh giá, đảm bảo 3 tiêu chí:
- Bắt buộc: tính đại trà;
- Khuyến khích: tính phân hóa;
- Tùy ý: yếu tố năng khiếu.
Trong đó:
- Bắt buộc - Khuyến khích - Tùy ý: đánh giá ở mỗi chủ đề.
- Hoàn thành tốt - Hồn thành - Chưa hồn thành: đánh giá định kì.
- Hoàn thành xuất sắc – Hoàn thành tốt – Hoàn thành – Chưa hoàn thành:
đánh giá chung, cuối năm (GV chủ nhiệm thực hiện).
GV cần vận dụng cho đúng và hiệu quả đối với từng cơ sở giáo dục và đối tượng HS
của mình.


Một số gợi ý về hình thức và phương pháp kiểm tra, đánh giá
• Đánh giá năng lực tự chủ, tự học;
• Đánh giá năng lực quan sát và nhận thức;
• Đánh giá năng lực sáng tạo và ứng dụng;
• Đánh giá năng lực phân tích và đánh giá thẩm mĩ.


5. Hướng dẫn sử dụng nguồn tài nguyên sách và các
học liệu điện tử của NXB Giáo dục Việt Nam.


Cam kết hỗ trợ
• Tiếp tục cập nhật nguồn tài nguyên sách;
• Đảm bảo: tiếp cận nguồn tài nguyên dễ dàng, có tính ứng
dụng cao;
• Hỗ trợ thường xun trong năm học;
HD khai thác và sử dụng
• Hành trang số: sách điện tử:
www.hanhtrangso.nxbgd.vn
• Tập huấn: nền tảng trực tuyến:
taphuan.nxbgd.vn
• Nguồn tài nguyên học liệu điện tử
• HD sử dụng nguồn tài nguyên học liệu điện tử

6. Một số lưu ý lập kế hoạch dạy học theo cơng
văn số 3866/BGDDT-GDTH
• 02 buổi/ngày
• 01 buổi/ngày
• Tổ chức HĐ sau giờ học chính thức


PHẦN II. GỢI Ý, HƯỚNG DẪN DẠY
HỌC MỘT SỐ DẠNG CHỦ ĐỀ
1. HD dạy học dạng bài hình thành khái
niệm
- Kế hoạch bài dạy
- Phân tích tình huống sư phạm và hướng giải
quyết

2. HD dạy học dạng bài sử dụng khái niệm
- Kế hoạch bài dạy

- Phân tích tình huống sư phạm và hướng giải
quyết


1. HD dạy học dạng chủ đề hình thành khái niệm
- Kế hoạch bài dạy: GV lưu ý 2 điểm chính

• Nhận biết và gọi đúng tên đối tượng (yếu tố tạo hình), cũng
như sự kết hợp của các yếu tố này;
• Liên tưởng, tưởng tượng đến vật có sự tương đồng của các
yếu tố tạo hình: chấm, nét, hình, màu, khối. Đây là “cớ vật
chất” để HS hình thành những kiến thức, kĩ năng liên quan.


2. Phân tích tình huống sư
phạm và hướng giải quyết
Chủ đề 4. Những mảng màu
u thích:
- Quan sát: hình ảnh cuộc
sống, thiên nhiên  tác phẩm /
sản phẩm mĩ thuật  HS hình
thành kĩ năng quan sát và khả
năng liên tưởng
-Xem tranh họa sĩ: lồng ghép
HĐ thưởng thức  giới thiệu
tiểu sử họa sĩ ngắn gọn  đưa
câu hỏi: HS phân tích tranh,
“đọc” màu trên tranh  phân
tích ngữ liệu hiệu quả
- Xem SPMT của HS: GV phân

tích cho HS về đối tượng cần
lĩnh hội; có thể sử dụng hình
minh họa sưu tầm hoặc chuẩn
bị được.
- Xem bảng màu  giới thiệu
sự phong phú của màu sắc, có
thể tổ chức trò chơi: Màu nào?
Màu nào?


×