Tải bản đầy đủ (.ppt) (54 trang)

ĐỀ ÁNTUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC PHẨM CHẤT ĐẠO ĐỨC PHỤ NỮ VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẨY MẠNHCNH-HĐH ĐẤT NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.35 MB, 54 trang )

ĐỀ ÁN
TUYÊN TRUYỀN GIÁO DỤC PHẨM
CHẤT ĐẠO ĐỨC PHỤ NỮ VIỆT NAM
THỜI KỲ ĐẨY MẠNH
CNH-HĐH ĐẤT NƯỚC


I.Khái niệm, sự cần thiết phải
tuyên truyền, giáo dục phẩm
chất đạo đức cho phụ nữ


Phẩm chất (giới hạn nói
đến con người): có thể
hiểu là bản chất, là cái
làm nên giá trị riêng của
mỗi con người.

Đạo đức là những chuẩn
mực hành vi ứng xử
giữa người với người,
giữa người với tự
nhiên, vạn vật…;

Phẩm chất đạo đức là những chuẩn mực hành vi làm
nên giá trị của một con người.


Những hành vi đạo đức
Hành vi đạo đức được khuyến khích: tơn trọng và tn
thủ pháp luật, hiếu nghĩa với cha mẹ, yêu thương con


trẻ, trên kính dưới nhường, cảm thơng và sẵn sàng giúp
đỡ, khơng đặt lợi ích cá nhân lên trên lợi ích gia đình,
cộng đồng, xã hội…
 Hành vi đạo đức được ca ngợi, tôn vinh: hành động cao
cả xả thân vì nghĩa lớn hoặc quên mình vì người khác
(hy sinh vì đất nước, nhân dân, bảo vệ cách mạng; xả
thân để cứu giúp người khác,..)
 Hành vi đạo đức bị phê phán: không tuân thủ pháp
luật, tham lam, ích kỷ, khơng chung thủy, nhẫn tâm…
 Hành vi đạo đức bị lên án: phản bội Tổ quốc, giết
người, cướp bóc, hiếp dâm, ngược đãi cha mẹ…



 PN

có vai trị và ảnh hưởng đặc biệt quan
trọng trong việc giữ gìn, phát huy bản sắc
văn hóa, giá trị đạo đức trong mỗi gia đình
và cộng đồng, XH.
 Thực trạng về phẩm chất, đạo đức phụ nữ
hiện nay


 Thực

trạng của công tác tuyên truyền giáo dục
phẩm chất đạo đức phụ nữ Việt Nam hiện nay.
 Tuyên truyền, giáo dục phẩm chất, đạo đức phụ
nữ thời kỳ CNH-HĐH đất nước và hội nhập

quốc tế là chủ trương của Đảng, nhà nước và
của tổ chức Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam:


- Thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW ngày của Bộ Chính
trị ngày 14/5/2011 về tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và
làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh"
- Thực hiện NQ Hội nghị lần thứ 4 BCH TW Đảng
khóa XI “Một số vấn đề cấp bách về xây dựng Đảng
hiện nay ”
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên CNXH (bổ sung năm 2011):


- Nghị quyết số 11/NQ-TW ngày 27/4/2007 của
Bộ Chính trị (khóa X) về cơng tác phụ nữ
thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH đất nước định
hướng tiêu chí xây dựng người PNVN:
“Phụ nữ gặp nhiều khó khăn thách thức khi
thực hiện vai trò người mẹ, người thầy đầu
tiên của con người trong điều kiện xã hội và
gia đình Việt Nam có nhiều thay đổi. Phẩm
chất đạo đức và một số giá trị truyền thống
tốt đẹp có phần bị mai một, lối sống thực
dụng có xu hướng phát triển trong một bộ
phận phụ nữ”.      


-Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Phụ nữ
toàn quốc lần thứ XI:

- Phong trào thi đua: “Triển khai sâu rộng cuộc
vận động “xây dựng gia đình 5 khơng, 3 sạch” và
phấn đấu, rèn luện các phẩm chất đạo đức “tự
tin – tự trọng – trung hậu – đảm đang”.


II. NỘI DUNG TUYÊN TRUYỀN
GIÁO DỤC PHẨM CHẤT
ĐẠO ĐỨC CHO PHỤ NỮ



Các phẩm chất đạo đức truyền thống của phụ nữ
Việt Nam

1. Đảm
đang

2. Yêu
nước,
trung
thành với
Tổ quốc

3. Nhân
ái, nghĩa
tình

4. Thủy
chung


5. Đức hy
sinh


1. Nuôi dạy con
cái

2. Lo toan cho
chồng

Đảm
đang
4. Công việc xã
hội

3. Trong sản
xuất



- Lòng yêu nước, trung thành với Tổ quốc của PNVN thể
hiện rõ nhất qua lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm của
dân tộc:
+ Nhiều nữ chiến sĩ cách mạng bị giặc tù đầy, giam cầm, tra
tấn chết đi sống lại vẫn một lòng trung kiên với Đảng, với
cách mạng.
+ Trong thời kỳ kháng chiến, tại những vùng bị địch tạm
chiếm, bất chấp những đợt khủng bố trắng, những cuộc càn
quét, tàn sát, giết chóc của giặc, phụ nữ Việt Nam vẫn giữ

vẹn tấm lòng son bảo vệ cán bộ, bảo vệ cách mạng đến
cùng.


- Phẩm chất trung thành của PNVN còn thể hiện:
+Trong lối sống trung thực, trong sáng, có nghĩa
có tình, trước sau như một,
+ Trong đối nhân xử thế, trong quan hệ giữa người
với người.


- Phẩm chất nhân ái, nghĩa tình là hạt nhân cơ bản trong
tính cách người phụ nữ Việt Nam
+ Có cội nguồn sâu xa từ bản chất con người và trái tim
nhân hậu của người phụ nữ Việt Nam.
+ Tạo nên sức mạnh và vẻ đẹp Việt Nam.


Thể hiện trước hết trong gia đình
- Ý thức coi trọng tình làng nghĩa xóm, tình cảm bạn bè,
đồng nghiệp, sống hịa mình vào tập thể
- Thơng qua lối sống tình nghĩa, truyền thống “uống nước
nhớ nguồn”,
- Tình thương người như thể thương thân, “lá lành đùm lá
rách”.
-


- Phụ nữ Việt Nam là những người chung thủy,
sống trọn tình vẹn nghĩa.

+ Hình ảnh hịn vọng phu - đá trơng chồng là biểu
tượng cảm động nhất về lịng chung thủy trọn vẹn
với chồng của người phụ nữ Việt Nam.


- Người phụ nữ Việt Nam thủy chung son sắt, khơng
dễ thay lịng đổi dạ:
+ Dồn tất cả tâm tư, tình cảm, sức lực cho việc
vun đắp hạnh phúc gia đình.
+ Dù trong bất cứ hồn cảnh nào họ cũng một
lòng một dạ với chồng, giữ vẹn trinh tiết.
Đặc biêt, trong thời kỳ hai miền Nam Bắc bị chia
cắt, phẩm chất thủy chung của người PN được
nhân lên gấp bội.


- Hy sinh cho gia đình:
+ Quên nhu cầu hưởng thụ của bản thân để dành mọi
sự chăm lo cho chồng, con, cha mẹ.
- Hy sinh cho đất nước:
+ Không tiếc sức người sức của đóng góp cho cách
mạng.
+ Hy sinh tính mạng của bản thân
+ Động viên và tiễn chồng, con, cháu lên đường tham
gia chiến đấu . Đặc biệt, sẵn sàng hiến dâng những
người thân yêu nhất vì nền độc lập của dân tộc và
thống nhất Tổ quốc.


Do xã hội Phong kiến trọng nam, khinh nữ, đặt ra yêu

cầu, đòi hỏi khắt khe đối với PN; những ảnh hưởng
của tâm lý tiểu nông
 An phận, tự ti
 Cam chịu, thụ động
 Ích kỷ, đố kỵ, thiển cận,hẹp hòi,
 Khắt khe tới cay nghiệt
 Nhẹ dạ, cả tin
 Hy sinh tới quên bản thân mình




-

-

-

Tác động tích cực:
Mơi trường pháp lý tiến bộ, giúp PN thực hiện đầy
đủ quyền trong GĐ và XH, tạo cơ hội bình đẳng cho
PN
Cơ hội cho phụ nữ học tập, giao lưu, tiếp cận nhiều
thơng tin, có thêm kiến thức trên nhiều phương diện
Môi trường làm việc thuận lợi để PN năng động hơn,
phát triển toàn diện, chủ động, linh hoạt… khắc
phục tâm lý tự ti, an phận
PN có ý thức hơn về bản thân (tự chăm lo cho bản
thân)
Tính hợp tác được đề cao (PN ngày nay khơng chỉ

quan tâm đến gia đình phụ nữ cịn quan tâm đến
cộng đồng)



-

-

Tác động tiêu cực:
Môi trường cạnh tranh tạo ra nhiều áp lực;
hạn chế thời gian quan tâm, chăm sóc các
thành viên trong gia đình; mối quan hệ truyền
thống gia đình bị phai nhạt
Sự du nhập của các luồng văn hóa tiêu cực
ảnh hưởng tới lối sống của 1 bộ phận PN trẻ
(sống buông thả, sống gấp, thực dụng, vị
kỷ…).chu re han xem mat dau viet.doc


×