Tải bản đầy đủ (.doc) (58 trang)

Giữ gìn và phát huy những phẩm chất của người phụ nữ việt nam trong công tác phụ nữ ở huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ luận văn tốt nghiệp đại học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (394.97 KB, 58 trang )

Trờng đại học vinh
KHOA GIO DC CHNH TR
--------------------- --------------------

NGUYN THANH HUYN

Giữ gìn và phát huy những phẩm chất
của ngời phụ nữ việt nam trong công tác phụ
nữ ở huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

KHóA LUậN TốT NGHIệP đại học

CHUYÊN NGàNH CHÝNH TRÞ- LUËT

Vinh - 2011

1


Trờng đại học vinh
KHOA GIO DC CHNH TR
--------------------- --------------------

NGUYN THANH HUYN

Giữ gìn và phát huy những phẩm chất
của ngời phụ nữ việt nam trong công tác phụ
nữ ở huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

KHóA LUậN TốT NGHIệP đại học


CHUYÊN NGàNH CHíNH TRị- LUậT

Cán bộ HƯớNG DẫN khóa luận
Ts. TRầN VIếT QUANG

Vinh - 2011
2


LI CM N
thc hin khúa lun Giữ gìn và phát huy những phẩm chất của ngời
phụ nữ Việt Nam trong công tác phụ nữ ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phó Thä”,
ngồi sự cố gắng nỗ lực của bản thân, tơi đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ
nhiệt tình của Hội đồng khoa học - Đào tạo khoa Giáo dục Chính trị, các thầy
cơ giáo trong tổ Bộ mơn triết học, cơ quan ban ngành huyện Thanh Sơn, sự
động viên, chia sẻ của gia đình, bạn bè và những người thân. Đặc biệt, tôi xin
chân thành cảm ơn sự giúp đỡ tận tình và chu đáo của Thầy giáo, TS. Trần
Viết Quang - Người đã trực tiếp hướng dẫn tơi hồn thành khóa luận này. Đó
là những nguồn động viên tinh thần vô cùng lớn lao để cổ vũ và tiếp thêm
nghị lực cho tơi hồn thành tốt khóa luận.
Với tấm lịng tri ân sâu sắc, tơi xin chân thành gửi lời cám ơn tới tất cả
thầy cô, gia đình và bè bạn đã ln ở bên cạnh tơi những lúc khó khăn, cho tơi
niềm tin vào con đường của học vấn, của tri thức sÏ dẫn tới những kết quả tốt
đẹp. Mong mọi người sẽ tiếp tục ủng hộ tôi nhiều hơn nữa. Chúc mọi người
sức khỏe và thành công trong cuộc sống.
Xin chân thành cảm ơn !
Vinh, tháng 5 năm 2011
Sinh viên
Nguyễn Thanh Huyền


3


Mục lục

Mở Đầu...................................................................................................................................

1. Tính cấp thiết của đề tài
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài........................................................
3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn.....................................................................
3.1. Mục đích........................................................................................................
3.2. Nhiệm vụ.......................................................................................................
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.....................................................................
5. Cơ sở lý luận và phơng pháp nghiên cứu.........................................................
6. ýnghĩa của luận văn .........................................................................................
7. Kết cấu của luận văn.........................................................................................
Chơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc giữ gìn và phát

1
1
2
4
4
4
4
4
5
5

huy những phẩm chất của ngời phụ nữ Việt Nam trong công

tác phụ nữ ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ..

6

1.1. Vị trí, vai trò và những phẩm chất của ngời phụ nữ Việt Nam cần đợc giữ
gìn và phát huy
1.1. 1. Vị trí, vai trò của ngời phụ nữ Việt Nam cần đợc giữ gìn và phát huy
1.1.2. Những phẩm chất tiêu biểu của ngời phụ nữ Việt Nam
1.2. Tính tất yếu giữ gìn và phát huy những phẩm chất của ngời phụ nữ Việt Nam

6
6
8

trong quá trình phát triển kinh tÕ- x· héi...........................................................
1.2.1. Sù ph¸t triĨn kinh tÕ- x· héi và ảnh hởng của nó đối với đời sống phụ nữ

11

hiện nay.................................................................................................................
1.2.2. Yêu cầu giữ gìn và phát huy những phÈm chÊt cđa ngêi phơ n÷ ViƯt Nam tríc

11

nh÷ng chun biến của đời sống kinh tế- xà hội...............................................
1.3. Thực trạng giữ gìn và phát huy những phẩm chất của ngời phụ nữ Việt Nam

14

trong công tác phụ nữ ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ

1.3.1. Sự phát triển kinh tế- xà hội ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ..
1.3.2. Công tác phụ nữ ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ
1.3.3. Những kết quả đạt đợc trong việc giữ gìn và phát huy những phẩm chất của ng-

22
22
24

ời phụ nữ Việt Nam trong công tác phụ nữ ở huyện Thanh Sơn.
1.3.4. Những vấn đề đặt ra trong việc giữ gìn và phát huy những phẩm chất của ngời

25

phụ nữ Việt Nam trong công tác phụ nữ ở huyện Thanh Sơn
Chơng 2: Quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm giữ gìn và phát

32

4


huy phÈm chÊt cđa ngêi phơ n÷ ViƯt Nam trong công tác phụ

41

nữ ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ..

2.1. Quan điểm về giữ gìn và phát huy những phẩm chất của ngời phụ nữ Việt
Nam trong công tác phụ nữ ở huyện Thanh Sơn...
2.1.1. Kết hợp chặt chẽ giữa giữ gìn với phát huy những phẩm chất của ngời phụ


41

nữ Việt Nam...
2.1.2. Gắn việc giữ gìn, phát huy những phẩm chất của ngời phụ nữ Việt Nam

41

với công tác phụ nữ ở địa phơng
2.2. Một số giải pháp cơ bản nhằm giữ gìn và phát huy những phẩm chất của ngời

43

phụ nữ Việt Nam trong công tác phụ nữ ở huyện Thanh Sơn
2.2.1. Phát huy vai trò của Hội Phụ nữ trong việc giữ gìn và phát huy những

45

phẩm chất của phụ nữ Việt Nam...
2.2.2. Phát huy những phẩm chÊt cđa ngêi phơ n÷ ViƯt Nam trong viƯc thùc hiện

45

chức năng, nhiệm vụ của ngời phụ nữ.
2.2.3. Kết hợp giữa gia đình và xà hội trong giữ gìn và phát huy những phẩm

48

chất của ngời phụ nữ Việt Nam..
2.2.4. Kết hợp giữa giữ gìn và phát huy những phẩm chất của ngời phụ nữ Việt


49

Nam với tiếp thu các giá trị nhân văn của thời đại

54
58
60

kết luận
Tài liệu tham kh¶o……………………………………………………………

5


Mở Đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Phụ nữ có vị trí, vai trò rất quan trọng trong cuộc sống gia đình và xà hội. Với
những phẩm chất tốt đẹp của mình, phụ nữ Việt Nam đà tham gia tích cực vào quá
trình đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc trong suốt chiều dài lịch sử. Ngày
nay, trong không khí sôi động của sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nớc, phụ nữ Việt
Nam phát huy truyền thống dân tộc, truyền thống phụ nữ hăng hái tham gia vào các
hoạt động xây dựng và phát triển đất nớc. Quá trình đó cùng với đờng lối đổi mới
của §¶ng, nỊn kinh tÕ níc ta chun tõ nỊn kinh tÕ tËp trung quan liªu bao cÊp sang
nỊn kinh tÕ thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa, với nhiều thành phần kinh tế tham
gia hoạt động. Cơ chế kinh tế mới đà làm cho mọi hoạt động của ngời dân Việt Nam
nói chung, phụ nữ nói riêng càng trở nên năng động, sáng tạo hơn, đồng thời ở họ
từng bớc hình thành những chuẩn mực, những quan hệ đạo đức mới trong xà hội.
Trong quá trình phát triển của đất nớc, chúng ta đà đạt đợc nhiều thành
tựu to lớn trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, xà hội, an ninh quốc phòng đợc

giữ vững, quan hệ đối ngoại đợc mở rộng, đời sống của nhân dân từng bớc đợc
nâng lên. Tuy nhiên, quá trình thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa, hội
nhập khu vực và quốc tế, sự phát triển của nền kinh tế thị trờng với những mặt
trái của nó đà tác động đến các tầng lớp xà hội, trong đó có phụ nữ. Vấn đề việc
làm, sự nghèo đói, các tệ nạn xà hội có xu hớng gia tăng, nạn mại dâm, ma túy,
hiện tợng bạo lực đối với phụ nữ đang là những vấn đề bức bách; những giá trị
đạo đức truyền thống ít đợc chú trọng, có nơi, có lúc còn bị mai một. Trong xÃ
hội xuất hiện những thái độ, hành vi đạo đức không lành mạnh trong các quan
hệ xà hội, một bộ phận ngời dân nói chung, phụ nữ nói riêng suy thoái về phẩm
chất đạo đức, lối sống. Tình trạng đó lan tràn ở nhiều nơi, ảnh hởng tới đạo đức
ngời phụ nữ, huyện Thanh Sơn, tỉnh Phú Thọ chịu ảnh hởng của sự phát triển
đó. Với niềm tự hào của quê hơng đất Tổ, phụ nữ huyện Thanh Sơn đà và đang
ra sức phấn đấu, phát huy hơn nữa truyền thống vẻ vang của dân tộc, xây dùng
6


chuẩn mực người phụ nữ thời kỳ c«ng nghiƯp hãa- hiện đại hóa đất nớc: Yờu
nc, cú tri thc, nng động, sáng tạo, có sức khoẻ, có lối sống văn hoỏ, giu
lũng nhõn hu.
Do vậy, việc kế thừa, giữ gìn, phát huy phẩm chất đạo đức truyền thống
dân tộc nói chung, phẩm chất truyền thống phụ nữ nói riêng trong công tác phụ
nữ là công việc rất cần thiết và cấp bách, có ý nghĩa lý luận và thực tiễn đối với
sự phát triển đất nớc hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Nghiên cứu về giá trị đạo đức truyền thống dân tộc từ trớc tới nay đà có
nhiều công trình nghiên cứu nh: Giá trị truyền thống của dân tộc Việt Nam của
GS. Trần Văn Giàu (NXB Khoa học xà hội, 1996); Tìm hiểu tính cách dân tộc
của GS. Nguyễn Hồng Phong (NXB Khoa học xà hội, Hà Nội, 1999). Trong các
công trình nghiên cứu đó, các nhà nghiên cứu đà đa ra những giá trị đạo đức truyền
thống dân tộc đợc hình thành trong lịch sử và vận động tới ngày nay.

Phẩm chất đạo đức truyền thống của ngời phụ nữ là một bộ phận của giá trị
đạo đức truyền thống dân tộc. Vì vậy, nghiên cứu về phẩm chất đạo đức truyền
thống của phụ nữ đà có nhiều bài nghiên cứu, bài báo, tạp chí nghiên cứu về vấn đề
này nh: GS. Trần Quốc Vợng đà có công trình nghiên cứu Truyền thống phụ nữ
Việt Nam do NXB Văn hóa - dân tộc phát hành năm 2000.
Trớc những đổi thay không ngừng của ®Êt níc, nhiỊu chn mùc ®¹o ®øc
míi ra ®êi, nhng cũng nhiều giá trị đạo đức truyền thống dân tộc bị mai một,
suy thoái. Vì vậy, việc nghiên cứu, xác định các giá trị đạo đức truyền thống
cần đợc kế thừa, phát huy trong điều kiện mới có nhiều công trình khoa học
nghiên cứu nh: Công trình khoa học công nghệ cấp Nhà nớc Con ngời Việt
Nam - mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế - xà hội (KX- 07) trong
đó có kết quả của đề tài Các giá trị truyền thống và con ngời Việt Nam hiện
nay (KX- 07- 02) khẳng định các giá trị đạo đức truyền
thống dân tộc cần đợc phát huy trong giai đoạn cách mạng mới.
7


Cùng với việc nghiên cứu các giá trị đạo đức truyền thống dân tộc có nhiều
công trình nghiên cứu về đạo đức nh Đạo đức mới của GS. Vũ Khiêu (NXB Khoa
học xà hội, 2000); Chủ động và tích cực xây dựng đạo đức mới của GS. Tơng Lai
(NXB Sự thật, 2005), và Hội nghị khoa học Về việc nghiên cứu những vấn đề đạo
đức, phẩm chất ngời phụ nữ Việt Nam trong thời kỳ quá độ do Ban Đạo ®øc häc ViƯn TriÕt häc vµ đy ban Khoa häc xà hội nhân văn tổ chức, với các chủ đề: Phẩm
chất ngời phụ nữ xa và nay, phụ nữ và vấn đề hình thành đạo đức mới, văn hóa đạo
đức và vấn đề giáo dục con ngời mới, truyền thống và hiện đại trên lĩnh vực đạo
đức
Ngoài ra, còn có một số bài viết đăng tải trên các báo, tạp chí Trung ơng
và địa phơng đề cập đến vấn đề kế thừa, phát huy các giá trị đạo đức truyền
thống dân tộc nh Giá trị truyền thống - nhân lõi và sức sống bên trong của sự
phát triển đất nớc, dân tộc của PGS. Nguyễn Văn Huyên (Tạp chí Triết học,
số 4, 2006); Sự biến đổi của thang giá trị đạo đức trong xà hội ta hiện nay và

việc nâng cao phẩm chất đạo đức của cán bộ của PGS. Nguyễn Chí Mỳ và
Nguyễn Thế Kiệt (Tạp chí Cộng sản, số 15, 2005)...; một số công trình nghiên
cứu của cá nhân nh Kế thừa giá trị đạo đức truyền thống của phụ nữ Việt
Nam trong tình hình hiện nay (Luận văn Thạc sĩ của Lê Thị Minh Hiệp,
2000).
Có thể nói, vấn đề kế thừa và phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân
tộc, phẩm chất của ngời phụ nữ, vấn đề đạo đức mới của toàn dân nói chung,
phụ nữ nói riêng đà đợc nhiều ngời, nhiều nhà khoa học quan tâm tìm hiểu. Tuy
nhiên, cha có công trình nào nghiên cứu về vấn đề Giữ gìn và phát huy nh÷ng
phÈm chÊt cđa ngêi phơ n÷ ViƯt Nam trong công tác phụ nữ ở huyện Thanh
Sơn, tỉnh Phú Thọ.

8


3. Mục đích, nhiệm vụ của luận văn
3.1. Mục đích
Trên cơ sở làm rõ sự cần thiết và thực trạng việc giữ gìn và phát huy
những phẩm chất của ngời phụ nữ trong công tác phụ nữ ở huyện Thanh Sơn,
tỉnh Phú Thọ, luận văn đề xuất một số phơng hớng và giải pháp cơ bản nhằm
giữ gìn và phát huy phÈm chÊt cđa ngêi phơ n÷ ViƯt Nam hiƯn nay.
3.2. Nhiệm vụ
- Để đạt đợc mục đích trên, luận văn phải giải quyết những nhiệm vụ sau:
Thứ nhất, làm rõ vai trò của ngời phụ nữ Việt Nam và nh÷ng phÈm chÊt cđa
ngêi phơ n÷ ViƯt Nam
Thø hai, chØ ra sự cần thiết phải giữ gìn và phát huy nh÷ng phÈm chÊt cđa
ngêi phơ n÷ ViƯt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Thứ ba, Tìm hiểu công tác hội phụ nữ và việc giữ gìn và phát huy những
phẩm chất của ngời phụ nữ Việt Nam ở huyện Thanh Sơn, tỉnh Vĩnh Phú.
- Đề xuất một số phơng hớng, giải pháp cơ bản nhằm giữ gìn và phát huy

phẩm chất của ngời phụ nữ Việt Nam.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Những phẩm chất của ngời phụ nữ Việt Nam, việc phát huy và giữ gìn
những phẩm chất đó trong giai đoạn hiện nay.
- Luận văn chủ yếu tập trung phân tích những nhân tố ảnh hởng đến phẩm
chất đạo đức của ngời phụ nữ hiện nay, đợc khảo sát từ thực tiễn trong công tác
phụ nữ ở hun Thanh S¬n, tØnh Phó Thä.
5. C¬ së lý ln và phơng pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận văn là các quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh và của Đảng Cộng sản Việt Nam về vấn đề phát huy giá trị đạo
đức truyền thống dân tộc, vấn đề xây dựng phẩm chất của ngời phụ nữ.
Phơng pháp chủ yếu để thực hiện luận văn này là tổng hợp các nguyên
tắc phơng pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch
sử, trong đó chủ yếu là phơng pháp lịch sử- lôgíc, phân tích- tổng hợp, trừu t9


ợng- cụ thể. Ngoài ra, luận văn còn sử dụng những số liệu của Đảng, Nhà nớc
và của tỉnh Phú Thọ đà đợc công bố.
6. ý nghĩa của luận văn
Luận văn xác định đợc những phẩm chất tiêu biểu của ngời phụ nữ Việt
Nam, thông qua đó chỉ ra đợc tính tất yếu giữ gìn và phát huy những phẩm chất
của người phụ nữ Việt Nam trong sự phát triển ca i sng kinh t - xó hi.
Luận văn đa ra quan điểm về giữ gìn và phát huy những phÈm chÊt cđa
ngêi phơ n÷ ViƯt Nam, chØ ra sù cần thiết phơng hớng, giải pháp giữ gìn và phát
huy những phẩm chất đạo đức của ngời phụ nữ trong điều kiện hiện nay.
Luận văn góp phần vào công tác phụ nữ ở huyện Thanh Sơn và trong cả
nớc nói chung.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục
luận văn đợc trình bày trong hai chơng, bốn tiết.


10


Chơng 1
Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc giữ gìn và phát huy
những phẩm chất của ngời phụ nữ việt nam trong công
tác phụ nữ ở huyện thanh sơn, tỉnh phú thọ

1.1. Vị trí, vai trò và những phẩm chất của ngời phụ nữ Việt Nam
cần đợc giữ gìn và phát huy
1.1.1. Vị trí, vai trò của ngời phụ nữ Việt Nam
Trong suốt chiều dài lịch sử, phụ nữ Việt đà có những đóng góp to lớn
cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc và xây dựng đất nớc. Ngay từ những
buổi đầu lập nớc, khi gặp nạn ngoại bang xâm lợc, bà Trng bà Triệu đà dấy binh
khởi nghĩa đánh đuổi quân thù.
Thế kỷ XX, qua hai cuộc kháng chiến trờng kỳ của dân tộc chống Pháp và
chống Mỹ, lịch sử lại ghi nhận hàng vạn tấm gơng phụ nữ, các chị, các mẹ không ngại
gian khổ, không tiếc máu xơng, sẵn sàng chiến đấu, lao động, hy sinh, cống hiến không
chỉ cuộc đời mình mà cả con em cho độc lập tự do của Tổ quốc nh mẹ Suốt, chị út tịch,
Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị Minh Khai, Võ Thị Sáu
Phụ nữ không chỉ chiến đấu anh hùng mà đà lao động cần cù, gian khó
để vợt lên cảnh đói nghèo và lạc hậu, góp phần xây dựng đất nớc ngày càng to
đẹp và đàng hoàng hơn. Đảng, Bác Hồ phong tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ
vàng anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang trong thời kỳ kháng chiến và
trung hậu, đảm đang, tài năng, anh hùng trong thời kỳ đổi mới đất nớc không
chỉ là sự khích lệ, động viên mà còn là sự thừa nhận và đánh giá vai trò to lớn
của phụ nữ Việt Nam.
Với truyền thống đó, phụ nữ Việt Nam giỏi việc nớc, đảm việc nhà tiếp
tục vợt qua mọi thành kiến và thử thách, vơn lên đóng góp tích cực vào hoạt
động xà hội, duy trì ảnh hởng rộng rÃi vai trò của mình trên nhiều lĩnh vùc nh:


11


tham gia quản lý nhà nớc; tham gia xóa đói giảm nghèo; xây dựng gia đình no
ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc; tham gia phòng chống tệ nạn xà hội; thúc
đẩy hoạt động đối ngoại nhân dânCó thể nói, vai trò của phụ nữ Việt Nam đợc
thể hiện ngày càng sâu sắc và có những đóng góp quan trọng trong sự nghiệp phát
triển đất nớc.
Bớc vào thời kỳ hội nhập thế giới, trong công cuộc xây dựng đất nớc trên
con đờng công ngiệp hóa, hiện đại hóa hiện nay, phụ nữ Việt Nam tiếp tục đóng
vai trò quan trọng, là động lực thúc đẩy sự phát triển chung của xà hội. Vai trò
này đang đợc khẳng định một cách rõ nét hơn bao giờ hết. Trớc hết, chúng ta
phải thõa nhËn vÞ trÝ hÕt søc quan träng cđa ngêi phụ nữ trong gia đình. Họ có
ảnh hởng to lớn tới hạnh phúc và sự ổn định của gia đình. Là ngời vợ hiền, là
những ngời mẹ hết lòng vì con cái, họ thực sự là một tấm gơng cho con cái noi theo.
Bên cạnh vai trò quan trọng trong gia đình, ngời phụ nữ còn tích cực
tham gia vào hoạt động xà hội. Ngày càng có nhiều phụ nữ tích cực trở thành
chính trị gia, nhà khoa học nổi tiếng, nhà quản lý năng động Trong nhiều lĩnh
vực, sự có mặt của ngời phụ nữ là không thể thiếu nh ngành dệt may, may mặc,
du lịch, công nghệ dịch vụ
Sự nghiệp đổi mới đất nớc do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xớng, lÃnh
đạo đang tiến hành trong giai đoạn hiện nay đặt ra nhiều yêu cầu đối với nguồn lực
con ngời và việc phát huy nguồn lực con ngời ở trình độ cao cả về số lợng và chất
lợng. Chất lợng không chỉ đòi hỏi có sự cần cù, trung thành, nhiệt tình và quyết
tâm, mà còn đòi hái ph¶i cã c¶ trÝ t, tri thøc khoa häc, năng lực chuyên môn, bản
lĩnh chính trị, tính năng động sáng tạo.... Yêu cầu đó đà và đang đặt ra cho mọi
thành viên xà hội thời cơ và thách thức. Nhất là đối với phụ nữ với vai trò đặc
thù của mình, càng phải vơn lên thích nghi với hoàn cảnh mới. Đây là điều kiện
quan trọng để ngời phụ nữ tiếp tục củng cố và nâng cao vị thế của mình trong xÃ

hội, đồng thời góp phần vào công cuộc xây dựng đất nớc ngày càng phồn vinh và
giàu mạnh.
1.1.2. Những phẩm chất tiêu biểu của ngời phụ nữ ViÖt Nam
12


Phẩm chất đạo đức truyền thống của ngời phụ nữ là một bộ phận hữu cơ của
truyền thống đạo đức dân tộc, truyền thống ấy đà đợc Bác Hồ viết trong th gửi phụ nữ
toàn quốc nhân dịp kỷ niệm 50 năm ngày phụ nữ Quốc tế: Phụ nữ Việt Nam ta sẵn có
truyền thống đấu tranh anh dũng và lao động cần cù [15, 85].
Tại Đại hội đại biểu Phụ nữ Việt Nam lần thứ VIII, Tổng Bí th Đỗ Mời cũng
khẳng định: Truyền thống và phẩm giá của phụ nữ nớc ta đợc hình thành qua hàng
nghìn năm lịch sử. Đó là lòng yêu nớc, tình nhân ái, đức hy sinh, trí thông minh, tiêu
biểu cho nhân cách Việt Nam. Tám chữ vàng Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm
đang mà Bác Hồ kính yêu và nhân dân trao tặng phụ nữ nớc ta, chính là sự đúc kết
một cách sâu sắc truyền thống vẻ vang và phẩm giá cao đẹp đó [14, 90-91].
Từ cách tiếp cận về vị trí, vai trò của ngời phụ nữ Việt Nam. Có thể rút ra
những phẩm chất tiêu biểu của ngời phụ nữ đó là:
- Yêu nớc, anh hùng, bất khuất.
- Đảm đang.
- Yêu thơng chồng con.
- Phát triển tinh hoa văn hóa dân tộc.
- Trung hậu.
Truyền thống anh hùng, bất khuất của dân tộc đợc Chủ tịch Hồ Chí Minh
nêu lên vị trí hàng đầu những giá trị đạo đức cao cả của ngời phụ nữ Việt Nam.
Hai Bà Trng và các nữ tớng của Hai Bà là những phụ nữ Việt Nam đà dựng nên
tấm gơng anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang ngay từ thế kỷ đầu Công
nguyên. Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trng đà có tác dụng mở đờng, đặt phơng hớng cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc về sau này. Bất kỳ tình huống nào,
nhân dân ta quyết giành độc lập hoàn toàn. Nã lµ mét biĨu hiƯn cđa søc sèng
m·nh liƯt cđa dân tộc, và đà góp phần chỉ rõ con đờng sống và tiến bộ của dân

tộc ta. Tiếp nối gơng Hai Bà, những ngời phụ nữ nh bà Triệu Thị Trinh, Bùi Thị
Xuân, bà Ba Cai Vàng, Nguyễn Thị Minh Khai... mÃi mÃi ghi tên trong sử xanh dân
tộc.

13


Trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ phát huy truyền thống yêu
nớc của dân tộc, phụ nữ Việt Nam đà kiên cờng, anh dũng đấu tranh với kẻ thù
trên các mặt trận sản xuất, chiến đấu. Đội quân tóc dài - một biểu tợng tinh
thần độc đáo đà dũng cảm, mu trí, linh hoạt trong đấu tranh cách mạng cđa phơ
n÷ ViƯt Nam. Cã thĨ nãi, nh÷ng ngêi phơ nữ đà đóng góp to lớn vào thắng lợi
của dân tộc, thành tích vẻ vang và phẩm chất cao đẹp của phụ nữ Việt Nam thời
kỳ này xứng đáng với tám chữ vàng mà Bác Hồ khen tặng.
Trong thời bình phụ nữ Việt Nam còn rất cần cù, đảm đang trong sản
xuất, trong công việc gia đình và tham gia hoạt động xà hội.
Phụ nữ nớc ta luôn khẳng định vai trò quan trọng và có những đóng góp
to lớn, vào quá trình phát triển của dân tộc. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định:
Non sông gấm vóc Việt Nam do phụ nữ trẻ cũng nh già ra sức dệt thêu mà
thêm tốt đẹp, rực rỡ [24, 432]. Hình ảnh ngời phụ nữ Việt Nam đà in đậm
trong lịch sử chống ngoại xâm, bảo vệ nền độc lập của Tổ quốc hàng chục thế
kỷ. Bên cạnh các tớng lĩnh nh Bà Trng, Bà Triệu, đô đốc Bùi Thị Xuân... còn có
các vị chấp chính tài ba nh Thái hậu Dơng Vân Nga, Nguyên phi ỷ Lan, cô
Nhu (vợ ba Đề Thám)... Tiếp bớc các nữ anh hùng dân tộc là các thế hệ phụ nữ
chiến sĩ cách mạng nh Nguyễn Thị Minh Khai, lÃnh tụ đầu tiên của phong trào
phụ nữ sau khi Đảng Cộng sản Việt Nam đợc thành lập; Hoàng Ngân, Bí th
đoàn phụ nữ cứu quốc Bắc Bộ; trong thời kỳ chống Mỹ cứu nớc là các bà
Nguyễn Thị Thập, Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thị Bình và còn nhiều phụ nữ
khác tham gia hoạt động chính trị xà hội vì sự tồn vong và phát triển của dân
tộc.

Cùng với những đức tính cần cù, đảm đang, phụ nữ Việt Nam còn có
lòng yêu thơng chồng con hết mực. Là ngời vợ, ngời phụ nữ hết lòng yêu thơng
chồng, chăm lo cho chồng, cùng chồng chia sẻ mọi công việc trong sản xuất,
chăm sóc giáo dục con cái, trong đánh giặc bảo vệ Tổ quốc và trong sinh hoạt
cộng đồng. Những ngời phụ nữ tần tảo đó sẵn sàng hy sinh quyền lợi riêng của

14


mình cho gia đình. Là ngời vợ, họ thực hiện chức năng thiêng liêng của ngời
phụ nữ, là điều mà Mác, Ăngghen gọi là Sự phân công lao động đầu tiên là sự
phân công giữa đàn ông và đàn bà trong việc sinh con đẻ cái [23, 104]. Không
chỉ yêu chồng, phụ nữ Việt Nam còn là ngời mẹ hiền. Hình ảnh ngời mẹ dịu
hiền, khéo léo đà có ảnh hởng lâu bền đối với quá trình phát triển của con cái,
đặc biệt là trong lĩnh vực thẩm mỹ, văn hóa gia đình, vai trò của ngời mẹ chiếm
u thế tuyệt đối. Ngời phụ nữ chính là ngời thầy, nhà giáo dục đầu tiên của con
cái mình.
Chính những lời dạy bảo con cái của ngời mẹ, những lời ru, câu hát của
các thế hệ bà mẹ Việt Nam đà góp phần quan trọng trong việc bảo tồn và phát
triển tinh hoa của nền văn hóa dân tộc. Bà mẹ Việt Nam nuôi dạy các con theo
tinh thần và ngôn ngữ Việt. Từ những lời ru, tiếng nói hàng ngày, đến những câu
chuyện cổ tích phản ánh cuộc sống và tâm hồn ngời Việt đa con vào giấc ngủ, ngời
mẹ đà truyền cho con tình yêu quê hơng, đất nớc, đạo lý làm ngời... nền văn hóa dân
tộc đà đợc ngời phụ nữ truyền cho thế hệ mai sau một cách thờng xuyên tự giác.
Phụ nữ Việt Nam trong lịch sử dân tộc còn thể hiện tài năng của mình trong
văn chơng, học thuật nớc nhà. Thế kỷ XV, Nguyễn Thị Lộ, vợ nhà anh hùng dân tộc
Nguyễn TrÃi là ngời có tài năng văn học tuyệt vời nên đợc mời vào triều làm chức
Lễ nghi học sĩ. Bà Ngô Chi Lan giỏi văn chơng đợc Lê Thánh Tông vời vào triều
dạy cung nữ. Đoàn Thị Điểm đà mở trờng dạy học cho Nho sinh. Hồ Xuân Hơng
ngời tài dùng thơ văn chiến đấu chống lại lễ giáo và đạo đức phong kiến, đấu tranh

cho quyền sống và hạnh phúc của phụ nữ, vv..
Phụ nữ Việt Nam cũng là ngời khai sinh, xây dựng một số loại hình nghệ
thuật dân tộc nh, bà Phạm Thị Trân - bà tổ nghề chèo, một loại hình nghệ thuật
lấy tích truyện rút ra từ cuộc sống, thể hiện sự khéo léo kết hợp giữa việc giáo
dục nghệ thuật và việc cổ vũ tinh thần chiến đấu vì độc lập dân tộc cho quân
lính của bà thời vua Đinh (thế kỷ X), vv...
Những phẩm chất quý báu: Anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang,
thủy chung của phụ nữ Việt Nam truyền thống đà đợc phụ nữ cả nớc kế thừa
15


phát huy trong thời kỳ lịch sử mới, nó là sự biểu hiện của những giá trị đạo đức
truyền thống cao quý của dân tộc trong giới nữ. Đó là những giá trị nh lòng yêu
nớc, tinh thần đoàn kết, ý thức cộng đồng, lòng thơng ngời, cần kiệm... vẫn luôn
đợc các thế hệ phụ nữ kế tiếp nhau trong lịch sử trân trọng giữ gìn, phát huy và
tùy theo những hoàn cảnh lịch sử của từng thời đại mà đợc phát triển, bổ sung
những phẩm chất mới làm phong phú và bền vững thêm các giá trị đạo đức
truyền thống của dân tộc.
1.2. Tính tất yếu giữ gìn và phát huy những phẩm chất của ngời phụ nữ
Việt Nam hiện nay
1.2.1. Sự phát triển kinh tế- xà hội và ảnh hởng của nó đối với đời
sống phụ nữ hiện nay
* Sự tác động của nền kinh tế thị trờng
Với đờng lối đổi mới của Đảng, nền kinh tế nớc ta bớc đầu chuyển từ nền
kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng định híng x· héi chđ
nghÜa. ë níc ta, viƯc chun sang nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần vận hành
theo cơ chế thị trờng định hớng xà hội chủ nghĩa là bớc đi tất yếu, hợp quy luật quan
hệ sản xuất phù hợp tính chất và trình độ phát triển của lực lợng sản xuất.
Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần và cơ chế thị trờng đà tác động tích
cực đến tính sáng tạo của mọi ngời trong việc mu lợi cho đất nớc và cho bản thân.

Kinh tế thị trờng với sự tác động mạnh mẽ của quy luật giá trị, quy luật cạnh
tranh... nó tạo ra không gian giao tiÕp réng lín vµ phong phó cho tõng cá nhân có
dịp bộc lộ mình, thay đổi phơng thức và nội dung t duy cho phù hợp với cơ chế
mới. Kinh tế thị trờng đem lại cái nhìn mới về mối quan hệ giữa kinh tế với đạo
đức; khắc phục quan niệm tách rời đạo đức với kinh tế.
Sự tác động của kinh tế thị trờng trong lĩnh vực đạo đức nói chung,
đạo đức phụ nữ nói riêng làm biến đổi các giá trị đạo đức. Bên cạnh những biÕn
®ỉi mang ý nghÜa tÝch cùc, tiÕn bé, cịng xt hiện không ít những hiện tợng

16


xuống cấp về đạo đức đáng báo động. Sự tác động của kinh tế thị trờng đến đạo
đức của ngời phụ nữ đợc thể hiện:
Kinh tế thị trờng làm tăng năng suất lao động, thúc đẩy sự phát triển kinh
tế nhng nó cũng đẩy nhanh sự phân hóa giàu nghèo, làm sâu sắc thêm những
bất bình đẳng xà hội, phá vỡ sự cân bằng giữa tăng trởng kinh tế với tiến bộ xÃ
hội. Trong nền kinh tế đó sự phân công lao động theo ngành nghề, lĩnh vực, theo
giới và theo trình độ phân cực rõ nét. Phụ nữ thờng lao động trong những ngành
nghề, lĩnh vực có thu nhập thấp. Trong điều kiện nh vậy, việc phát huy giá trị đạo
đức truyền thống dân tộc, phẩm chất đạo đức truyền thống phụ nữ không tránh khỏi
những tác động tiêu cực của kinh tế thị trờng đối với đạo đức của ngời phụ nữ hiện
nay.
Mặt trái của kinh tế thị trờng dẫn tới sự tha hóa về phẩm chất, đạo ®øc,
lèi sèng cđa mét bé phËn phơ n÷ níc ta, từ chỗ đề cao các giá trị tinh thần sang
coi trọng các giá trị vật chất, coi trọng cá nhân, lấy đồng tiền là thớc đo giá trị
của con ngời, thay cho các giá trị đạo đức truyền thống. Đồng tiền thâm nhập
vào các mối quan hệ xà hội, vốn chỉ là phơng tiện của cuộc sống, giờ đây trở
thành mơc ®Ých, lý tëng cđa mét sè ngêi. Víi t tởng đó làm cho không ít phụ nữ
nớc ta đánh mất nhân phẩm của mình, ngay trong quan niệm về tình yêu, và hôn nhân

vấn đề đợc xem là thiêng liêng, cao cả thì ngày nay, ở họ nó không còn có ý nghĩa
truyền thống nh trớc mà đà mai một trớc sức mạnh của đồng tiền.
* Sự giao lu văn hóa khu vực và quốc tế
Cùng với quá trình đổi mới đất nớc, quá trình mở cửa hội nhập khu vực
và quốc tế đà tạo điều kiện cho nhân dân ta nói chung, phụ nữ nói riêng, tiếp thu
những tinh hoa văn hóa của các dân tộc trên thế giới để bổ sung, làm phong phú
và nâng cao nền văn hóa nớc nhà. Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập cũng
xuất hiện những sách, báo, phim ảnh không lành mạnh, những ấn phẩm có nội
dung bạo lực, tự do tình dục... bằng nhiều con đờng ngõ ngách thông qua mở
cửa đà xâm nhập vào nớc ta, tuyên truyền cho lối sống thực dụng, hiện sinh, ảnh
hởng tiêu cực tới lối sống, đạo đức của phụ nữ, làm băng hoại nh©n phÈm cđa
17


chị em. Đồng thời làm cho nhiều giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, truyền
thống đạo đức phụ nữ bị xâm phạm, bị bào mòn trong thời gian vừa qua.
Từ những nhân tố tác động đến đạo đức của phụ nữ, cho thấy, bản thân
các giá trị đạo đức của ngời phụ nữ luôn luôn bị thử thách trớc tác động của nền
kinh tế thị trờng, của các hiện tợng phản văn hóa từ việc nhỏ đến việc lớn, từ gia
đình đến xà hội. Điều đó làm cho đạo đức của ngời phụ nữ đứng trớc nguy cơ bị
suy thoái nghiêm trọng. Dĩ nhiên, điều này cũng có nguyên nhân từ chính chị
em phụ nữ, đó là, phụ nữ còn hạn chế về trình độ kiến thức mọi mặt, sự hiểu
biết về giới và pháp luật, khả năng tiếp nhận và chọn lọc thông tin còn cha
nhanh nhạy nên rất dễ thay đổi khi hoàn cảnh và điều kiện đổi thay, nhiều trờng hợp
ngời phụ nữ trở thành nạn nhân của các tệ nạn xà hội một cách không tự giác. Nói
cách khác, họ bị cuốn hút vào cơn lốc của nền kinh tế thị trờng, vào các hiện tợng
phản văn hóa và nhiều ngời đà không tự ý thức và không tự chống đỡ nổi.
Hiện nay, xu hớng toàn cầu hóa, mở rộng quan hệ quốc tế đà tạo ra
những cơ hội về vốn, khoa học công nghệ... để chúng ta phát triển đất nớc. Nhng đây cũng là môi trờng đầy khó khăn, thử thách đối với phụ nữ, khi tham gia
thị trờng ngời phụ nữ cha trang bị đợc cho mình lợng kiến thức cập nhật thời đại

mới, mặt khác trong môi trờng văn hóa mở cửa dễ bị các phần tử xấu, làm ăn
phi pháp lợi dụng gây tác hại không nhỏ tới đời sống đạo đức phụ nữ, làm mờ
nhạt truyền thống đạo đức dân tộc. Trớc những thử thách đó, để xây dựng phẩm
chất đạo đức mới của ngời phụ nữ, đáp ứng đợc yêu cầu của thực tiễn, đòi hỏi
chúng ta phải phát huy giá trị đạo đức truyền thống dân tộc trên cơ sở phát triển
kinh tế văn hóa, xà hội. Vì vậy, để phát triển kinh tế thị trờng định hớng xà hội
chủ nghĩa cùng với việc hình thành, xây dựng đạo đức mới của mọi ngời dân
nói chung, phụ nữ nói riêng phải kế thừa, phát huy những giá trị đạo đức truyền
thống dân tộc, đó là một yêu cầu tất yếu. Qua đó, từng bớc khắc phục sự suy
thoái về đạo đức, sự bào mòn về giá trị truyền thống dân tộc đang có nguy cơ
gia tăng, làm cản trở quá trình xây dựng đạo đức mới, đạo đức cách mạng của
ngời phụ nữ hiện nay.
18


Mặt khác, những quan điểm, chính sách của Đảng đối với phụ nữ luôn
đổi mới, tạo điều kiện thuận lợi cho họ đợc học tập, đợc tham gia hoạt động xÃ
hội, điều đó đòi hỏi ngời phụ nữ phải tự tu dỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức,
gơng mẫu trong gia đình và xà hội, trau dồi giá trị đạo đức truyền thống, truyền
thống phụ nữ. Vì vậy, việc phát huy giá trị đạo đức truyền thống trong việc xây
dựng đạo đức mới của ngời phụ nữ là tất yếu khách quan.
1.2.2. Yêu cầu giữ gìn và phát huy những phÈm chÊt cđa ngêi phơ n÷
ViƯt Nam tríc nh÷ng chun biến của đời sống kinh tế- xà hội
đạo đức là một hình thái ý thức xà hội và là một bộ phận của kiến trúc thợng
tầng, có mối quan hệ mật thiết với các hình thái ý thức xà hội khác nh chính trị,
pháp luật, tôn giáo, khoa học, nghệ thuật... mỗi hình thái ý thức xà hội là sự phản
ánh một mặt của tồn tại xà hội. Với tính cách là một hình thái ý thức xà hội, đạo đức
phản ánh tồn tại xà hội và thay đổi theo sự thay đổi của tồn tại xà hội.
Từ khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, Đảng ta và Hồ Chủ tịch đÃ
không ngừng giáo dục và rèn luyện phẩm chất đạo đức cách mạng cho cán bộ

và nhân dân. Những phẩm chất đó đợc thể hiện ở lòng nhiệt tình cháy bỏng của
nhân dân trong thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng, đợc kết tinh trong những
hành động dũng cảm và quyết thắng trớc mọi nhiệm vụ, trớc mọi khó khăn, trớc
mọi quân thù. Phẩm chất đang phát huy sức mạnh của nó trên mọi lĩnh vực của
đời sống hàng ngày. Để cho phẩm chất đạo đức, nhất là phẩm chất của ngời phụ
nữ thực sự chiếm u thế trong đời sống xà hội, cần phải giữ gìn, phát huy những
phẩm chất đạo đức truyền thống dân tộc đà có trong lịch sử.
Kế thừa, phát huy là một trong những đặc trng cơ bản, phổ biến của quy
luật phủ định của phủ định, nó biểu hiện mối liên hệ giữa các sự vật, hiện tợng,
quá trình trong thế giới khi cái mới ra đời thay thế cái cũ, nhng vẫn giữ lại một
số yếu tố của cái cũ cần thiết cho sự ra đời và phát triển cái míi. TÝnh kÕ thõa,
ph¸t huy biĨu hiƯn sù thèng nhÊt giữa gián đoạn và liên tục trong sự vận động
và phát triển, là sự thể hiện của tính liên tục giữa cái cũ và cái mới trong quá

19


trình phát triển. Tuy nhiên, tùy theo tính chất đặc điểm của từng sự vật, hiện tợng hay quá trình nhất định mà có sự kế thừa, phát huy cho phù hợp.
Quá trình giữ gìn, phát huy phẩm chất đạo đức truyền thống dân tộc chịu
tác động của kinh tế và sự tác động biện chứng giữa đạo đức với các hình thái ý
thức khác nh ý thức chính trị, ý thức pháp quyền, ý thức tôn giáo, ý thức khoa
học... Đạo đức bao giờ cũng chịu sự chi phối cđa t tëng chÝnh trÞ, cđa giai cÊp
thèng trÞ trong xà hội.
Những phẩm chất truyền thống phụ nữ trong sáng và sâu sắc đà từng tạo
nên ý nghĩa tích cực trong sự phát triển đạo đức của ngời phụ nữ Việt Nam khi
xa, thì giờ đây những giá trị đó vẫn không ngừng phát huy những ảnh hởng tích
cực trong quá trình xây dựng đạo đức mới cho ngời phụ nữ hiện đại. Đảng và
Nhà nớc ta đà ghi nhận vai trò của giá trị đạo đức truyền thống đối với t duy và
hành động của phụ nữ nớc ta trong sự nghiệp cách mạng của đất nớc.
Thực hiện Nghị quyết 04 của Bộ Chính trị về Đổi mới tăng cờng công

tác vận động phụ nữ trong tình hình mới, Chỉ thị 37 của Ban Bí th về tăng cờng
công tác cán bộ nữ; Nghị quyết 11 của Bộ Chính trị về công tác phụ nữ trong
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa; Nghị quyết Đại hội X... đà chỉ
ra nhiệm vụ của ngời phụ nữ trong tình mới rất nặng nề, Đại hội nhấn mạnh
chúng ta phải chủ động đào tạo, bồi dỡng, giúp đỡ chị em phụ nữ thực hiện tốt
mục tiêu, thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nớc, góp phần
thực hiện hai nhiệm vụ chiến lợc: Ngời phụ nữ mới xây dựng và bảo vệ đất nớc đáp ứng đợc chuẩn mực đạo đức ngời phụ nữ thế kỷ XXI.
Để thực hiện đợc các nhiệm vụ trên, cần phải giữ gìn và phát huy những
phẩm chất đạo đức của ngời phụ nữ Việt Nam theo các nội dung sau:
- Phát huy lòng yêu nớc sâu sắc, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ
nghĩa xà hội, phấn đấu thực hiện thắng lợi các phong trào phụ nữ mà Đảng, Trung ơng Hội phụ nữ đề ra, thực hiện đờng lối chính sách của Đảng, pháp luật của Nhµ níc.

20


Lòng yêu nớc ngày nay xuất phát từ chủ nghĩa yêu nớc truyền thống dân
tộc. Đó là một trong những tình cảm tự nhiên sâu sắc nhất của con ngời đợc
củng cố qua hàng ngàn năm tồn tại của các quốc gia dân tộc. Khi lòng yêu nớc
phát triển lên một trình độ nhận thức sâu sắc và có hệ thống chi phối một cách
có ý thức mọi hành vi øng xư cđa con ngêi, nã trë thµnh chđ nghÜa yêu nớc.
Chủ nghĩa yêu nớc là một giá trị truyền thống của dân tộc ta.
Ngày nay, phát huy truyền thống yêu nớc của dân tộc, quan niệm yêu nớc ở
ngời phụ nữ nớc ta có nội dung là yêu nớc xà hội chủ nghĩa. Đó là lòng tự hào dân
tộc, lòng tự hào về những gơng anh hùng, bất khuất, bảo vệ lợi ích của quốc gia, của
nhân dân, là tinh thần xả thân vì sự nghiệp cách mạng, vì ®éc lËp tù do cđa Tỉ qc.
Chđ nghÜa yªu níc là nguyên tắc đạo đức quan trọng đòi hỏi ngời phụ nữ chuyển từ
lòng tự hào, từ tình yêu quê hơng đất nớc thành ý thức, trách nhiệm trớc vận mệnh
của Tổ quốc. Yêu nớc phải gắn với ý chí tự lực, tự cờng, sáng tạo trong lao động,
trong học tập và nghiên cứu, quyết chiến thắng nghèo đói, lạc hậu, từng bớc nâng
cao đời sống của nhân dân, nhằm thực hiện mục tiêu dân giàu, nớc mạnh xà hội

công bằng, dân chủ, văn minh.
Chủ nghĩa yêu nớc chân chính hiện nay cần đợc thể hiện trong đấu tranh để
bảo vệ độc lập dân tộc và quyền bình đẳng dân tộc; trong xây dựng đất nớc giàu
mạnh, Đảng ta luôn nêu cao khẩu hiệu: Việt Nam muốn là bạn với tất cả các nớc
trong cộng đồng thế giới phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển [4, 58] .
Tinh thần yêu nớc của phụ nữ hiện nay còn đợc biểu hiện ở tình yêu những
giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, đồng thời tiếp thu những tinh hoa của nhân
loại, song phải luôn luôn coi trọng những giá trị truyền thống và bản sắc dân
tộc, quyết không đợc tự đánh mất mình trở thành bóng mờ hoặc bản sao chép
của ngời khác [4, 30]. Phụ nữ luôn kề vai sát cánh cùng nam giới tiếp nối sự
nghiệp của lớp ngời đi trớc, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nớc nhà để rửa
nỗi nhục nghèo khổ, mở ra chơng sử mới rạng rỡ cho non sông Việt Nam vinh
quang sánh vai cùng các dân tộc khác trên thế giới [13, 193], phải nâng cao lòng tự
hào dân tộc, tin tởng ở tiền đồ tơi sáng của đất nớc dới sự lÃnh đạo của Đảng.
21


- Thông minh, sáng tạo trong lao động.
Lao động sáng tạo là hoạt động của con ngời dùng cải biến giới tự nhiên, xÃ
hội và chính bản thân mình. Trong lao động, sự thông minh, sáng tạo và thái độ ®èi
víi lao ®éng lµ chn mùc quan träng ®Ĩ ®o phẩm giá con ngời. Đạo đức mới đòi
hỏi con ngời có thái độ lao động đúng đắn, lao động tự giác, có kỷ luật, cần cù, sáng
tạo, có năng suất, chất lợng, hiệu quả cao. Thông minh, sáng tạo trong lao động,
ham học hỏi vơn lên về mọi mặt là một nội dung quan trọng trong công tác phụ nữ
hiện nay. Ngày nay, với sự phát triển không ngừng của xà hội đòi hỏi phụ nữ không
chỉ cần cù, đảm đang công việc gia đình mà còn phải thông minh, sáng tạo trong lao
động sản xuất, trong tổ chức đời sống và sinh hoạt xà hội. Tính sáng tạo là đặc trng
của con ngời hiện đại, nó phải đợc quán triệt trong cách nghĩ, cách làm vừa đáp ứng
những đòi hỏi bức thiết của cuộc sống hiện đại, vừa phải biết nhìn xa trông rộng, mu
tính lâu dài vì cuộc sống của mình và sự phát triển lâu bền của đất nớc.

Phát huy truyền thống cần cù, đảm đang, với tinh thần tự lực vợt khó,
bằng trí thông minh, khả năng lao động sáng tạo, với khát vọng thoát khỏi đói
nghèo, vơn tới bình đẳng, phát triển, đông đảo các tầng lớp phụ nữ nớc ta luôn
tin tởng và gắn bó với sự nghiệp đổi mới đất nớc của Đảng, gắn bó với phong
trào chung, tự chủ trong suy nghĩ, hoạt động của mình.
Những năm qua, phụ nữ nớc ta trên mọi lĩnh vực hoạt động sản xuất, xà hội
đều có những bớc tiến bộ lớn, họ đà vợt mọi khó khăn, thử thách của cơ chế thị trờng khẳng định vai trò của mình trong mặt trận kinh tế, họ dám nghĩ, dám làm, dám
chịu trách nhiệm, quyết tâm đa bản thân, gia đình, và đất nớc thoát khỏi cái nhục đói
nghèo đeo bám bao đời nay trong cuộc sống của ngời dân Việt Nam, qua thử thách
đà hình thành những ngời phụ nữ lao động giỏi; năng động, tháo vát, mạnh dạn thay
đổi phơng án sản xuất, kinh doanh đem lại hiệu quả cao trong lao động, mở rộng thị
trờng, tạo thêm nhiều việc làm, tăng thu nhập góp phần ổn định và nâng cao chất lợng cuộc sống.
Trong lao động sản xuất, vợt qua những thiếu thốn, khắc nghiệt của thiên
tai, phụ nữ nớc ta đà tích cực tìm hiểu, học hỏi phơng thức làm ăn mới, ph¸t huy
22


tính tự chủ trong đơn vị kinh tế hộ gia đình. Ngày nay, phụ nữ có điều kiện, phơng
tiện thuận lợi hơn để giảm nhẹ nhiều công việc gia đình, do ®ã hä sÏ cã thêi gian
cho häc tËp, cho hoạt động xà hội, hoạt động nghiên cứu khoa học và tham gia lao
động tăng thêm thu nhập, giúp cải thiện đời sống cho bản thân và gia đình. Với
truyền thống cần cù, chịu thơng chịu khó, với tâm lý muốn đi làm, muốn tham gia
vào các hoạt động xà hội, chắc chắn bớc sang thế kỷ XXI này, phụ nữ Việt Nam sẽ
có bớc tiến mới trong sự bình đẳng giới cả trong gia đình và ngoài xà hội. Đảng và
Nhà nớc ta rất quan tâm tạo điều kiện nhiều mặt cho chị em. Văn kiện Đại hội
Đảng lần thứ IX có viết: Đối với phụ nữ, thực hiện tốt luật pháp và chính sách
bình đẳng giới, bồi dỡng, đào tạo nghề nghiệp, nâng cao học vấn; có cơ chế chính
sách để phụ nữ tham gia ngày càng nhiều vào các cơ quan lÃnh đạo và quản lý ở
các cấp, các ngành; chăm sóc và bảo vệ sức khỏe và trẻ em, tạo điều kiện để phụ
nữ thực hiện tốt chức năng ngời mẹ; xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến bộ,

hạnh phúc [6, 126].
- Có trình độ hiểu biết về quan điểm, đờng lối của Đảng, chính sách, pháp
luật của Nhà nớc, có trình độ văn hóa chuyên môn, đủ năng lực và sức khỏe để làm
việc.
Với đờng lối đổi mới của Đảng, với quan điểm tiến bộ, bình đẳng, coi trọng
vị trí của phụ nữ trong gia đình và xà hội, phụ nữ đà có quyền bình đẳng với nam
giới nh pháp luật quy định và xà hội đà chấp nhận. Trong thời kỳ mới phụ nữ phải
là những ngời có phẩm chất đạo đức trong sáng, có tri thức và năng lực thực tiễn,
có ý thức tổ chức kỷ luật, gơng mẫu trong đạo đức và lối sống. Yêu cầu đối với ngời phụ nữ hiện đại cũng có nhiều thay đổi căn bản, họ phải giao tiếp rộng rÃi, phải
học tập nâng cao trình độ nhiều mặt, họ phải làm chủ bản thân, có chính kiến cá
nhân, có ý thức độc lập sáng tạo, có quyền tự do cá nhân và lợi ích cá nhân. Vấn đề
nâng cao trình độ nhận thức, kiến thức văn hóa xà hội của phụ nữ đà đợc đặt ra khi
xây dựng đạo đức của ngời phụ nữ dới chế độ xà hội chủ nghĩa, xuất phát từ vị trí,
vai trò của phụ nữ đối với sự phát triển đất nớc. Nâng cao trình độ kiến thức của
phụ nữ hiện nay là gián tiếp góp phần nâng cao trình độ hiểu biết cho thế hệ tơng
23


lai của đất nớc. Vì vậy, học tập là hành vi đạo đức cao đẹp giúp phụ nữ có tri thức,
trí tuệ rộng mở, nhìn xa, thấy rộng; đồng thời qua học tập, tự hoàn thiện nhân cách
của chính mình. Chỉ có thờng xuyên, không ngừng học tập nh lời Bác Hồ dạy, học
ở nhà, học ở trờng, học lẫn nhau và học ở nhân dân; học trong cuộc sống, có nh
vậy ngời phụ nữ mới có thể làm giàu kho tri thức của bản thân, là cơ sở cho sự
sáng tạo trong hoạt động thực tiễn, trong nghiên cứu khoa học. Và phụ nữ phải
không ngừng phấn đấu vơn lên trong học tập và lao động, phát huy cao độ tài
năng, trí tuệ góp phần cùng toàn dân thực hiện thắng lợi mục tiêu của Kế hoạch
hành động Quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam vững tin bớc vào thế kỷ
XXI.
- Trung thực, vị tha.
Lòng trung thực là cơ sở sâu xa trong lịch sử hình thành và phát triển của dân

tộc. Chủ nghĩa nhân đạo mới là một nguyên tắc đạo đức mới, đó chính là lòng thơng
yêu những ngời lao động, lòng kính trọng đối với những phẩm giá của con ngời và sù
tËn tơy phơc vơ lỵi Ých cđa con ngêi. Chđ nghĩa nhân đạo mới theo lập trờng của chủ
nghĩa Mác - Lênin, t tởng Hồ Chí Minh là đấu tranh giải phóng con ngời khỏi áp bức
trong đó có giải phóng phụ nữ, đem lại sự bình đẳng, tự do, hạnh phúc cho phụ nữ
trong các lĩnh vực hoạt động xà hội, trong học tập và trong gia đình họ.
Chủ nghĩa nhân đạo mới không xóa bỏ chủ nghĩa cá nhân mà là sự tôn
trọng ngời phụ nữ, bảo vệ và chăm lo cho sự phát triển của họ. Ngay từ năm
1980 Chính phủ Việt Nam đà ký Công ớc về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đối
xử với phụ nữ mà Đại hội đồng Liên hợp quốc đà phê chuẩn năm 1979. Tại Hội
nghị thế giới lần thứ IV về phụ nữ đợc Liên hợp quốc tổ chức năm 1995 tại Bắc
Kinh (Trung Quốc), Chính phủ Việt Nam đà công bố Chiến lợc phát triển vì sự
tiến bộ của phụ nữ Việt Nam. Hay trong Luật hôn nhân gia đình, Luật bình
đẳng giới, Luật phòng chống bạo lực gia đình Có thể thấy thông qua các văn
bản pháp luật đà thể hiện sự quan tâm, tôn trọng địa vị ngời phụ nữ trong xÃ
hội. Phụ nữ Việt Nam càng nhận thức sâu sắc hơn vai trò, trách nhiệm của họ
đối với cộng đồng, dân tộc, quốc tế. Họ tích cực phát huy quyền làm chủ của
24


giới mình, đồng thời nêu cao tính cực tự chủ của từng cá nhân, để vừa kế thừa,
phát huy hơn nữa giá trị đạo đức truyền thống dân tộc, vừa chú ý khắc phục
những tàn d đạo đức cũ còn ảnh hởng.
Lòng nhân hậu, vị tha, đức tính trung thực ở ngời phụ nữ ngày nay thể
hiện ở tình thơng yêu giữa con ngời với con ngời, ở những hành động và việc
làm cụ thể cả đối với những con ngời lầm đờng lạc lối, những ngời chồng
nghiện ngập, những chị em lỡ bớc sa ngÃ... Điều đáng trân trọng là trong cơ chế
thị trờng, tấm lòng trung hậu vốn có của ngời phụ nữ Việt Nam vẫn đợc giữ gìn,
phát huy và bổ sung thêm những phẩm chất mới. Trung hậu là đạo lý làm ngời
nên trong các mối quan hệ gia đình, làng xóm... trong các mối quan hệ kinh

doanh, sản xuất, dịch vụ... ngời phụ nữ vẫn giữ phẩm chất truyền thống của
mình. Hàng triệu phụ nữ đà tham gia vào phong trào Đền ơn đáp nghĩa, vào
các hoạt động nhân đạo từ thiện, góp phần giải quyết những vấn đề xà hội bức
xúc. Trớc nhiệm vụ mới của đất nớc, phụ nữ cần phải khéo léo, biết kết hợp hài
hòa giữa công việc gia đình và công việc xà hội, biết phát huy tiềm năng sáng
tạo của mình; khuyến khích làm điều thiện, chống chiến tranh, chống phân biệt
đối xử, chống đói nghèo, tránh điều ác..., đồng thời xây dựng môi trờng gia
đình, xà hội lành mạnh, nhân văn cho sự tồn tại của con ngời trong hiện tại và
cho các thế hệ mai sau. Đó thực sự là những vấn đề mà phụ nữ Việt Nam hiện
đại cần phải hớng tới.
- Thủy chung, thanh lịch.
Phụ nữ Việt Nam đà và sẽ luôn đóng vai trò quan trọng trong việc giữ gìn
hạnh phúc và sự bình yên của gia đình, nhất là trong tổ chức cuộc sống gia đình,
theo chuẩn mực ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc và nuôi con trở thành
công dân có ích cho xà hội. Trong gia đình, quan hệ giữa cha mẹ, vợ chồng, con
cái là quan hệ tình cảm và nghĩa vụ sâu nặng. Trong nền đạo đức xà hội chủ
nghĩa, quan hệ đó vẫn chiếm một vị trí quan trọng, đợc d luận xà hội rất quan
tâm. Sự phát triển của nền kinh tế thị trờng ở nớc ta đà ảnh hởng đến đời sống mỗi
gia đình, xu hớng gia đình hạt nhân ngày càng tăng, kiểu gia ®×nh ®iƯn tư” xt hiƯn.
25


×