Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

CHƯƠNG II: PHÂN LOẠI CHI PHÍ I KHÁI NIỆM CHI PHÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (263.85 KB, 16 trang )

CHƯƠNG II: PHÂN LOẠI
CHI PHÍ


I. KHÁI NIỆM CHI PHÍ
Chi phí thường được hiểu theo nghĩa
chung là phản ánh các hao phí về nguồn
lực để doanh nghiệp đạt được một mục
tiêu cụ thể.
 Trong kế tốn tài chính chi phí thường
được đo lường bằng số tiền mà doanh
nghiệp phải trả để mua hoặc sản xuất
hàng hóa, dịch vụ



CHI PHÍ TRONG KẾ TỐN QUẢN
TRỊ




Thuật ngữ “chi phí” được dùng theo nhiều cách
khác nhau.
Chi phí có thể là phí tổn thực tế đã chi ra trong
quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh hàng
ngày cũng có thể là chi phí ước tính khi thực hiện
dự án hay giá trị lợi ích mất đi khi lựa chọn
phương án, hoạt động này mà bỏ qua cơ hội kinh
doanh khác.
Cách thức xác định, phân loại chi phí phụ thuộc


vào nhu cầu và cách thức sử dụng thông tin của
nhà quản trị.


II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ
1. Phân loại chi phí theo quy trình sản xuất
1.1. Chi phí sản xuất
Là tồn bộ chi phí có liên quan đến việc chế tạo sản
phẩm trong một kỳ nhất định, gồm: chi phí nguyên vật
liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp, chi phí sản
xuất chung.
1.2. Chi phí ngồi sản xuất
Là những chi phí phát sinh ngồi q trình sản xuất liên
quan đến việc quản lý chung và tiêu thụ sản phẩm, hàng
hóa gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp.


II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2. Theo mối quan hệ với báo cáo tài chính
 Chi phí sản phẩm
 Chi phí thời kỳ


PHÂN LOẠI CHI PHÍ
theo mối quan hệ với báo cáo tài chính
BẢNG CÂN ĐỐI
KẾ TỐN
CHI
CHIPHÍ

PHÍ
SẢN
SẢNPHẨM
PHẨM

CHI
CHIPHÍ
PHÍ
THỜI
THỜIKỲ
KỲ

Khi phát
sinh

HÀNG
HÀNGHỐ
HỐ
THÀNH
THÀNHPHẨM
PHẨM

Khi phát
sinh

BÁO CÁO
KQHĐSXKD

Khi bán
ra


GIÁ
GIÁVỐN
VỐN
HÀNG
HÀNGBÁN
BÁN

CPBH
CPBH
CPQLDN
CPQLDN


PHÂN LOẠI CHI PHÍ
theo mối quan hệ với báo cáo tài chính

- Sự khác biệt giữa chi phí sản
phẩm và chi phí thời kỳ:
+ Chi phí thời kỳ phát sinh trong kì nào
được tính ngay vào kì đó.
+ Chi phí sản phẩm chỉ tính ở kì sản
phẩm được tiêu thụ.


II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ
3. Theo hình thái chi phí
 Chi phí biến đổi
 Chi phí cố định



II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ
3.1. Chi phí biến đổi (chi phí khả biến,
biến phí)
3.1.1. Khái niệm: là những khoản mục chi
phí có quan hệ tỷ lệ thuận với biến động về
mức độ hoạt động. Mức độ hoạt động có thể
là số lượng sản phẩm sản xuất, số lượng
sản phẩm tiêu thụ, số giờ máy hoạt động…
3.1.2. Đặc điểm
- Tổng chi phí biến đổi thay đổi tỷ lệ thuận
theo mức độ hoạt động của doanh nghiệp.
- Chi phí biến đổi tính bình qn một đơn vị
sản phẩm khơng thay đổi khi mức độ hoạt
động của doanh nghiệp thay đổi.


CHI PHÍ BIẾN ĐỔI
Bậc thang

Chi phí

Chi phí

Tuyến tính

Khối lượng

Khối lượng



II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ
2. Chi phí cố định (Chi phí bất biến, định phí)
2.1. Khái niệm
Là những khoản chi phí khơng thay đổi khi mức độ hoạt động
thay đổi.
- Chi phí cố định chỉ giữ nguyên trong phạm vị phù hợp của
doanh nghiệp.
- Phạm vi phù hợp là phạm vi giữa mức độ hoạt động tối thiểu
và mức độ hoạt động tối đa mà doanh nghiệp dự định hoạt
động.
2.2. Đặc điểm
- Tổng chi phí cố định khơng thay đổi xét trong một phạm vi
phù hợp.
- Chi phí cố định tính bình qn cho một đơn vị sản phẩm tỷ lệ
nghịch với mức độ thay đổi hoạt động của doanh nghiệp.


II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ
3. Chi phí hỗn hợp
3.1. Khái niệm
- Chi phí hỗn hợp là loại chi phí mà bản thân nó
gồm cả các yếu tố cố định lẫn biến đổi.
- Ở mức độ hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp
thể hiện các đặc điểm của chi phí cố định, q
mức đó lại thể hiện đặc tính của chi phí biến
đổi.
Ví dụ: chi phí điện thoại, chi phí cho thuê
phương tiện vận tải, hàng hoá…



II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ
3.2. Phương pháp xác định chi phí hỗn hợp
Phương pháp cực đại, cực tiểu (Phương
pháp chênh lệch)
a. Nội dung:
Phương pháp này quan sát mức độ cao nhất và
thấp nhất của hoạt động trong phạm vi phù
hợp, từ đó chi phí biến đổi được xác định bằng
cách lấy chênh lệch chi phí ở mức độ hoạt
động cao nhất và thấp nhất chia cho chênh lệch
của mức độ hoạt động ở hai điểm này.


II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ
Chi phí
biến đổi
đơn vị

=

Tổng chi phí max

-

Tổng chi phí mim

Mức độ hoạt động
max


-

Mức độ hoạt động
mim

Tổng chi phí
Tổng
Tổng chi phí
=
cố định
chi phí
biến đổi


II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ
4. Phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định
a. Chi phí có thể kiểm sốt được: Là những chi phí
mà các nhà quản trị ở một cấp nào đó xác định được
lượng phát sinh của nó, có thẩm quyền quyết định
về sự phát sinh chi phí đó. Ví dụ: Trưởng bộ phận
marketing của hãng có thể kiểm sốt được chi phí
quảng cáo.
b. Chi phí khơng thể kiểm sốt được: Là những chi
phí mà nhà quản trị ở một cấp quản lý nào đó khơng
thể dự đốn chính xác sự phát sinh của nó và khơng
có thẩm quyền quyết định đối với những khoản chi
phí đó.


II. PHÂN LOẠI CHI PHÍ

5. Các loại chi phí được sử dụng trong việc ra quyết định
a. Chi phí chênh lệch: Là những khoản chi phí có ở phương
án sản xuất kinh doanh này nhưng khơng có hoặc chỉ có
một phần ở phương án sản xuất kinh doanh khác (chi phí
chênh lệch có thể là khả biến hoặc bất biến).
b. Chi phí chìm: Là những chi phí đã phát sinh trong quá
khứ, nó có trong tất cả các phương án sản xuất kinh doanh
được đưa ra xem xét, lựa chọn. Đây là những chi phí mà
các nhà quản trị phải chấp nhận khơng có sự lựa chọn.
c. Chi phí cơ hội:
Chi phí cơ hội là lợi ích bị mất đi do lựa chọn phương án
kinh doanh này thay vì lựa chọn phương án kinh doanh
khác.



×