Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

VẬN DỤNG LÝ THUYẾT BẢO TRÌ VÀ ĐỘ TIN CẬY TẠI CÔNG TY VINATABA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (597.25 KB, 35 trang )

VẬN DỤNG LÝ THUYẾT BẢO
TRÌ VÀ ĐỘ TIN CẬY TẠI
CƠNG TY VINATABA
LỚP QTKD Đ2 K18
GVHD: HỒ TIẾN DŨNG
NHÓM 4


DANH SÁCH NHÓM 4
1.

Lê Thị Chi

2.

Quang Thị Tố Loan

3.

Thammanoun Soukkanya

4.

Phanthanalay Thidtavanh

5.

Trần Thị Cẩm Thúy

6.


Nguyễn Quang Trung

7.

Trịnh Thị Hồng Vi

8.

Dương Thiện Vũ


NỘI DUNG
1

Lý thuyết về bảo trì và độ tin cậy

2

Ứng dụng vào Công ty VINATABA
2.1

Giới thiệu về MBA 2000KVA

2.2

Thực tế bảo trì MBA 2000KVA

2.3

Các biện pháp làm tăng độ tin cậy



ĐỘ TIN CẬY


ĐỘ TIN CẬY
 Độ tin cậy là khả năng mà một phần máy hoặc sản
phẩm sẽ hoạt động một cách thích đáng trong một
khoảng thời gian cho trước
 Nguyên tắc xác định độ tin cậy
Rs=R1 x R2 x R3 x …..x Rn
Rs: độ tin cậy của hệ thống
Ri: độ tin cậy của thành phần thứ i (i=1,2,..,n)
 Để tăng độ tin cậy của hệ thống, sự dư thừa (dự phòng
của các bộ phận) được đưa vào.


ĐỘ TIN CẬY
 Đại lượng phản ánh sự thất bại của hệ thống
 Tỷ lệ hư hỏng trong số sản phẩm được thử nghiệm FR
(%) hoặc trong suốt chu kỳ thời gian FR (N)
FR (%) =

Số lượng hư hỏng

x 100%

Số lượng sản phẩm được kiểm tra

FR (N) =


S ố lượng hư hỏng

.

Số lượng của giờ hoạt động

 Thời gian trung bình giữa các hư hỏng:
MTBF =1/FR(N)


BẢO TRÌ


BẢO TRÌ
 Bảo trì chứa đựng tất cả các hoạt động bao gồm bảo
quản trang thiết bị của một hệ thống trong trật tự làm
việc. Bảo trì được đặc trưng bằng các hoạt động phát
hiện hư hỏng, kiểm tra và sữa chữa.
 Mục tiêu bảo trì

Mục tiêu của bảo trì là giữ được khả năng của hệ
thống trong khi các chi phí kiểm sốt được.

Bảo trì đề cập đến việc ngăn ngừa các kết quả
không mong đợi của thất bại hệ thống.


BẢO TRÌ
 Phân loại bảo trì:



Bảo trì phịng ngừa bao gồm thực hiện việc kiểm
tra thường kỳ và bảo quản giữ các thiết bị cịn tốt.



Bảo trì hư hỏng là sửa chữa, nó xảy ra khi thiết bị
hư hỏng và như vậy phải được sữa chữa khẩn cấp
hoặc mức độ ưu tiên thiết yếu.


BẢO TRÌ
Tổng chi phí
Chi
Phí
Chi phí bảo trì phịng ngừa

Chi phí bảo trì khi hư hỏng

Điểm tối ưu
(tổng CP thấp nhất)

Cam kết bảo trì


BẢO TRÌ
 Ngun tắc lựa chọn phương án bảo trì tối ưu



BẢO TRÌ
 Ngun tắc lựa chọn phương án bảo trì tối ưu
 Bước 1:
Số lượng
hư hỏng
kỳ vọng

số lượng


hư hỏng

tầng suất
x

xuất hiện
tương ứng


BẢO TRÌ
 Ngun tắc lựa chọn phương án bảo trì tối ưu
 Bước 2:
Chi phí
hư hỏng
kỳ vọng

số lượng
=

hư hỏng

kỳ vọng

chi phí
x

của mỗi
hư hỏng


BẢO TRÌ
 Ngun tắc lựa chọn phương án bảo trì tối ưu
 Bước 3:
Chi phí
bảo trì
phịng ngừa

Chi phí hư hỏng
=

kỳ vọng nếu ký
hợp đồng bảo trì

chi phí
x

hợp đồng
bảo trì


BẢO TRÌ

 Ngun tắc lựa chọn phương án bảo trì tối ưu
 Bước 4:
• So sánh Chi phí hư hỏng kỳ vọng khi khơng ký hợp đồng
bảo trì và Chi phí bảo trì phịng ngừa
• Chọn Phương án có chi phí thấp hơn.


Xác định chu kỳ bảo trì
phịng ngừa?

 Khi lựa chọn chu kỳ bảo trì phịng ngừa (như hàng tuần,
hàng tháng, hàng quý hoặc các chu kỳ khác) ta sử dụng
công thức – tính số lần hư hỏng kỳ vọng (Bn) trong suốt
khoảng thời gian giữa các lần tu bổ:
n

Bn = N Σ pn + B(n-1) p1 + B(n-2) p2 + B(n-3) p3 +…+ B1 p(n-1)
1
N: số lượng máy móc hoặc bộ phận trang thiết bị trong nhóm
n: số lượng tháng (hoặc chu kỳ thời gian) giữa các lần bảo trì
Pn : xác suất hưu hỏng máy móc xảy ra trong tháng thứ n sau khi bảo trì
Bn : số lần hư hỏng kỳ vọng trong suốt khoảng thời gian giữa các lần tu bổ


Bảo trì phịng ngừa thích
hợp khi?

 Bảo trì phịng ngừa thích hợp khi:

 Ít có biến động trong thời gian hư hỏng

 Chúng ta biết được khi nào cần bảo trì.
 Có một hệ thống khả năng cung cấp dư thừa khi có
đề xuất cần bảo trì.
 Chi phí hư hỏng rất tốn kém.


THẨM ĐỊNH SỰ TIN CẬY &
BẢO
TRÌ

Các tiêu chí đánh giá

Kết quả đầu ra
---------------------Đầu vào
Đơn vị sản phẩm
-----------------------Số giờ bảo trì

= Hiệu quả

= Hiệu quả

Số giờ cơng bảo trì
--------------------------------------------- = Hiệu quả
Chi phí đầu tư trang thiết bị bảo trì
Số giờ thực tế để thực hiện cơng việc bảo trì
----------------------------------------------------------- = Hiệu quả
Số giờ chuẩn để thực hiện công việc bảo trì


ỨNG DỤNG VÀO

CÔNG TY VINATABA


GIỚI THIỆU VỀ MBA
2000KVA

 Nhiệm vụ: Máy biến áp dầu là thiết bị quan trọng được sử
dụng trong tất cả hệ thống truyền tải và phân phối điện. Hiện
tại Nhà máy BAT – VINATABA đang sử dụng 02 MBA
2000KVA để đảm bảo nguồn cung cấp điện cho hoạt động
sản xuất kinh doanh của nhà máy ổn định và an toàn.
 Đặc tính: máy biến áp là thành phần thiết yếu của hệ thống
truyền tải điện. Máy biến áp được xem là loại thiết bị có độ tin
cậy cao. Tuy nhiên do sự tăng trưởng trong sản xuất buộc
MBA thường xuyên phải mang tải cao hơn làm tăng rủi ro sự
cố.
 Các sự cố và hư hỏng trong các máy biến áp dầu có tác động
trực tiếp đến độ ổn định của hệ thống điện, đặc biệt là các sự
cố điện và nhiệt.


MÁY BIẾN ÁP


BẢO DƯỠNG ĐỊNH KỲ

 Việc bảo dưỡng định kỳ theo quy định của nhà sản xuất
được thực hiện 3 tháng 1 lần, sau khi kiểm tra phải ghi
vào sổ kết quả kiểm tra vận hành.



NỘI DUNG BẢO DƯỠNG
 Xem sứ cách điện có rạn nứt không. Rồi làm sạch sử cách
điện và các đầu cốt.
 Kiểm tra mức dầu. Nếu mức dầu quá thấp, kiểm tra xem có
hiện tượng rị rĩ dầu hay khơng.
 Đảm bảo các thiết bị bảo vệ gắn trên máy làm việc tốt (chỉ thị
mức dầu, rơle hơi…).
 Kiểm tra lớp sơn vỏ máy.
 Không cần sự bảo dưỡng đối với điều chỉnh và van giảm áp.
 Đối với điều kiện hoạt động bình thường, khơng cần thiết phải
kiểm tra dầu.


THỰC TẾ BẢO TRÌ
 Do đặt tính MBA có độ tin cậy rất cao (R = 95%), hiếm
khi sảy ra sự cố dẫn đến phải bảo trì sữa chữa.
 Do đó cơng việc bảo trì MBA đã khơng được coi là quan
trọng. Thực tế, Nhà máy VINATABA đã không thực hiện
bảo dưỡng định kỳ 3 tháng một lần như yêu cầu của nhà
sản xuất mà chỉ khi nào có sự cố MBA mới được bảo trì
sửa chữa.


TRÁCH NHIỆM CƠNG NHÂN
VẬN HÀNH

 Vì sự ổn định của máy biến áp, do đó máy biến áp hoạt
động thường xuyên trên lưới điện cho nên công nhân
nhà máy không thể tự kiểm tra trực tiếp theo tiêu chuẩn

bảo dưỡng định kỳ.

 Không phải kỹ thuật viên chuyên nghiệp về MBA thì chỉ
có những quan sát bên ngồi như nhìn xem có dấu hiệu
bất thường nào như rạn nứt sứ cách điện, rò dầu, … các
vết bẩn bất thường hay nghe tiếng kêu lạ … Nếu thấy
bất thường mới đề xuất sửa chữa.


×