Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

Nhóm 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 23 trang )

Chủ đề:
Nhóm 5:
Phân tích những đặc trưng cơ bản của dân
tộc? Chính sách dân tộc của Đảng và nước ta
hiện nay?


I. Khái niệm và những đặc trưng cơ bản
của dân tộc.
1. Sự hình thành dân tộc:


2. Khái niệm dân tộc
Nghĩa thứ nhất (tộc người), là một cộng đồng
người có mối liên hệ chặt chẽ và bền vững,
có sinh hoạt kinh tế chung, có ngơn ngữ
riêng và những nét văn hoá đặc thù; xuất
hiện sau bộ lạc, bộ tộc; kế thừa, phát triển
cao hơn những nhân tố tộc người ở bộ lạc,
bộ tộc và thể hiện thành ý thức tự giác tộc
người của dân cư cộng đồng.

Ví dụ: dân tộc Kinh, Tày, Thái, Mèo…


Nghĩa thứ hai (quốc gia), dân tộc là một cộng
đồng người ổn định làm thành nhân dân một
nước, có lãnh thổ, quốc gia, nền kinh tế
thống nhất, quốc ngữ chung và có ý thức về
sự thống nhất quốc gia của mình, gắn bó với
nhau bởi quyền lợi chính trị, kinh tế, truyền


thống văn hoá và truyền thống đấu tranh
chung trong suốt quá trình lịch sử lâu dài
dựng nước và giữ nước.
Ví dụ: Việt Nam, Trung Hoa, Hoa Kỳ….


3. Những nét đặc trưng của
dân
tộc


Về kinh tế: Có chung một phương thức sinh hoạt kinh
tế. Các mối quan hệ kinh tế là cơ sở liên kết các thành
viên của dân tộc tạo nên sự bền vững của cộng đồng
này.
• Về lãnh thổ: Có thể cư trú tập trung trên một vùng
lãnh thổ hoặc đan xen với nhiều dân tộc anh em, gắn
với việc xác lập và bảo vệ lãnh thổ Tổ quốc.
• Về ngơn ngữ: Có ngơn ngữ riêng, có thể có chữ viết
riêng làm cơng cụ giao tiếp trên mọi lĩnh vực kinh tế,
văn hố,...
• Về văn hóa: Có tâm lí riêng: Yếu tố tâm lí là biểu hiện
đặc thù của văn hoá dân tộc và tạo nên bản sắc riêng
gắn bó với nền văn hố của mỗi quốc gia - dân tộc.


II. Đặc trưng dân tộc Việt Nam
• Việt Nam thuộc khu vực
Đơng Nam Á, hình dạng
chữ S, chạy dài theo

hướng Bắc-Nam.
• Phía Bắc tiếp giáp TQ,
phía tây giáp Lào và
Campuchia, phía đơng
và phía nam giáp biển
Đơng.
• Diện tích: 33 triệu ha.
• Hai quần đảo lớn:
Trường sa và Hồng sa.


Ngơn ngữ
* Việt Nam có 54 dân tộc
thuộc 8 nhóm ngôn ngữ
của 5 hệ ngữ khác nhau
ở khu vực ĐNA.
*Ngữ hệ Nam Á, với 2
nhóm: 
+ Nhóm ngơn ngữ Việt
- Mường có 4 dân tộc:
Việt, Mường, Thổ, Chứt.
+ Nhóm ngơn ngữ
Mơn - Khơ-me có 21 dân
tộc: Khơ-me, Ba-na, Cơho, Xơ-đăng, Hrê…

*Ngữ hệ Nam đảo có 5
dân tộc: Gia-rai, Ê-đê,
Chăm, Ra-glai, Chu-ru.
*Ngữ hệ Thái - Ka-đai,
với 2 nhóm:

+ Nhóm ngơn ngữ Tày
- Thái có 8 dân tộc: Tày,
Thái, Nùng, Sán Chay
(nhóm Cao Lan), Giáy,
Lào, Lự, Bố Y.
+ Nhóm ngơn ngữ Kađai có 4 dân tộc: La Chí,
La Ha, Cờ Lao, Pu Péo.


Ngơn
ngữ
- Ngữ hệ Hmơng - Dao
có 3 dân tộc: Hmơng,
Dao, Pà Thẻn.
- Ngữ hệ Hán - Tạng,
với 2 nhóm:
+ Nhóm ngơn ngữ Hán
có 3 dân tộc: Hoa, Sán
Dìu, Ngái, và nhóm Sán
Chỉ (thuộc dân tộc Sán
Chay).
+ Nhóm ngơn ngữ
Tạng-Miến có 6 dân
tộc: Hà Nhì, Phù Lá, La
Hủ, Lơ Lơ, Cống, Si La


Kinh tế
• Các dân tộc Việt Nam có trình độ phát triển
kinh tế - xã hội khơng đều nhau.

• Do điều kiện tự nhiên, xã hội và hậu quả của
các chế độ áp bức, bóc lột, xâm lược trong
lịch sử nên trình độ phát triển kinh tế, văn hố,
xã hội giữa các dân tộc còn chênh lệch đáng
kể. Đây là một đặc trưng cần hết sức quan tâm
nhằm từng bước khắc phục tình trạng trên để
tăng cường khối đại đồn kết dân tộc.
• Là một nước gắn liền với nơng nghiệp.


Đặc biệt là nghề trồng lúa
nước. Nó xuất hiện rất sớm, từ
nền văn hóa Hịa Bình


Việt Nam là một trong những trung
tâm lúa nước sớm nhất tại các
nước Đông Nam Á.


Trị thủy – thủy lợi
• Lịch sử dân tộc ta gắn liền với truyền thống
chống giặc ngoại xâm và chống thiên tai, đặc
biệt là vấn đề trị thuỷ.
• Thủy lợi tự nhiên và đơn giản nhất là đắp bờ
ruộng và dẫn nước theo các hệ thống đê điều
vào ruộng, nhờ hệ thống đê điều này mà ta có
thể khống chế được lượng nước tràn vào
ruộng vào những mùa lũ lụt hàng năm.



Văn hóa
• Nền văn hố Việt Nam là nền văn hoá thống
nhất trong đa dạng, mỗi dân tộc anh em có
những giá trị và sắc thái văn hố riêng.
• Các dân tộc Việt Nam đều có đời sống văn
hố mang bản sắc phong phú, đa dạng,
phản ánh truyền thống lịch sử, đời sống tinh
thần và niềm tự hào dân tộc. Đặc trưng của
sắc thái văn hoá dân tộc bao gồm tiếng nói,
chữ viết "Về ngơn ngữ, các dân tộc nước ta
đều có tiếng nói riêng - tiếng "mẹ đẻ" và đến
nay đã có 26 dân tộc có chữ viết .


Tinh thần yêu nước, đoàn kết
đấu tranh bảo vệ tổ quốc.
• Trải qua lịch sử
chống ngoại xâm, dân
tộc ta trở thành một
quốc gia dân tộc
thống nhất ngay dưới
chế độ phong kiến.
• Đồn kết dân tộc là xu
hướng khách quan vì
lợi ích, vận mệnh lịch
sử, tương lai và tiền
đồ của dân tộc.



Phong tục, tập quán


Lễ hội
• Lễ hội Việt Nam là sự kiện văn hóa được tổ
chức mang tính cộng đồng.
• Trong kho tàng văn hóa của dân tộc Việt
Nam, sinh hoạt lễ hội là vùng văn hóa rất
đặc trưng. Lễ hội là sinh hoạt văn hóa dân
gian hầu như có mặt ở khắp mọi miền đất
nước. Nhiều lễ hội ra đời cách đây hàng
nghìn năm đến nay vẫn được duy trì.
• Lễ hội truyền thống ở Việt Nam thường diễn
ra vào mùa Xuân và số ít vào mùa Thu là hai
mùa đẹp nhất trong năm, đồng thời cũng là
lúc nhà nơng có thời gian nhàn rảnh rỗi.



Ẩm thực
• Là sự pha trộn thói
quen ăn uống chung
của người Việt.
• Việt nam là một nước
nơng nhiệp thuộc xứ
nóng, lãnh thổ chia ra
ba miền khác nhau. Vì
vậy, mỗi vùng miền có
một nét khẩu vị riêng,
góp phần vào sự đa

dạng ẩm thực VN.


Các hình thái cư trú


Tơn giáo, tín ngưỡng
Tín ngưỡng

Tơn giáo

• Người xưa cho rằng bất cứ
vật gì cũng có linh hồn, nên
người ta thờ rất nhiều thần,
nguyên thủy họ thờ thần
Mặt Trời, thần Mặt Trăng,
thần Đất, thần Sơng, thần
Biển, thần Sấm, thần Mưa,...
• Họ là các vị thần có cơng
lớn với đất nước, với làng
xã, dân chúng thờ phụng
các vị thần này để tỏ lịng
biết ơn và cầu mong các vị
phù hộ họ.

• Chịu sự ảnh hưởng của
văn hóa Trung Hoa.
• Các tơn giáo ở Việt Nam
gồm: phật giáo, khổng
giáo và đạo giáo (Tam

giáo).
• Ngồi ra cịn có đạo
giáo, nó được du nhập
vào VN vào TK XVI.




Chính sách dân tộc của
Đảng
Tơn trọng lợi ích, truyền thống, văn hố,
ngơn ngữ, tập qn, tín ngưỡng của đồng
bào các dân tộc.

• Ưu tiên phát triển giáo dục đào tạo ở miền núi,
coi trọng đào tạo cán bộ và trí thức thuộc con
em dân tộc thiểu số.
• Chính sách ưu tiên với cán bộ cơng tác tại
vùng dân tộc ít người.
• Tăng cường đầu tư phát triển giao thơng, giáo
dục, y tế cho đồng bào các dân tộc.


• Chính sách phát triển kinh tế
hàng hố ở các vùng dân tộc thiểu
 Phải thực hiện tốt chính sách giao đất, giao rừng,
sốtạo điều kiện cho đồng bào chủ động sản xuất, gắn

bó với đất và rừng. Cần "Có chính sách thu hút dân
cư đến sinh sống ở vùng đất biên giới, hải đảo cịn

thưa dân".
 Thực hiện chính sách định canh, định cư cho đồng
bào các dân tộc thiểu số (Hiện nay nước ta có
khoảng 1 triệu người cịn sống du canh, du cư).
 Đẩy mạnh phân cơng lao động xã hội để hình thành
cơ cấu dân cư mới ở các vùng dân tộc thiểu số, tạo
động lực thúc đẩy các dân tộc phát triển kinh tế.
 Chăm lo xây dựng đời sống vật chất, tinh thần, xố
đói giảm nghèo và chú trọng xây dựng các cơ sở hạ
tầng ở miền núi.


Merci à tous!
Cảm ơn cô giáo và các
bạn đã lắng nghe!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×