Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Hedonic shopping motivations, supermarket attributes, and shopper loyalty in transitional markets PGS.TS Nguyễn Đình Thọ TS Nguyễn Thị Mai Trang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (443.29 KB, 24 trang )

Hedonic shopping motivations,
supermarket attributes, and
shopper loyalty in transitional
markets
PGS.TS Nguyễn Đình Thọ
TS Nguyễn Thị Mai Trang
PGS.TS Nigel J. Barrett

Nhóm thực hiện: Nhóm 7 (F)
Lớp: Đêm 7 – K20


Danh sách nhóm
1.

Ngơ Thị Ngọc Diệp

2.

Trần Quốc Hưng

3.

Đỗ Thị Lan Hương

4.

Nguyễn Thị Ngọc Mỹ

5.


Trần Thị Hoàng Oanh

6.

Huỳnh Thị Mai Phương

7.

Nguyễn Hữu Sơn

8.

Hoàng Ngọc Thanh

9.

Lê Bảo Trâm


Nội dung
1.

Tóm tắt

2.

Giới thiệu

3.


Tổng quan lý thuyết và giả thuyết

4.

Phương pháp nghiên cứu

5.

Phân tích dữ liệu và kết quả phân tích

6.

Thảo luận và gợi ý

7.

Giới hạn và định hướng cho nghiên cứu sau

8.

Tài liệu tham khảo

9.

Kết luận chung


Tóm tắt
1. Mục tiêu



Tìm hiểu tác động của động lực thỏa mãn mua sắm
(HSM) và đặc tính của siêu thị (SMA) đến lòng trung
thành của người mua sắm (SLO).  

2.Thiết kế/Phương pháp/Cách tiếp cận


Mẫu: 608 người



Địa điểm: siêu thị lớn ở TP. HCM.



Phương pháp phân tích: mơ hình cấu trúc SME (SEM).


Tóm tắt (tt)
3. Kết quả


SMA và HSM tác động tích cực đến SLO.



Có sự khác nhau giữa người trẻ tuổi và người lớn tuổi,
nhóm thu nhập thấp và nhóm thu nhập cao




Khơng có sự khác biệt giữa phụ nữ và nam giới.

4. Hạn chế và định hướng


Mẫu ở thị trường chuyển tiếp (VN)  cần nghiên cứu
các mẫu ở đa quốc gia.



Tập trung vào quan điểm hay thái độ của sự trung
thành  cần nghiên cứu hành vi trung thành.


Tóm tắt (tt)
5. Thực tế tác động


Các nhà quản lý siêu thị tập trung chiến lược định vị
những động lực thỏa mãn để kích thích lịng trung
thành của khách hàng, đặc biệt là đối với phân khúc
khách hàng lớn tuổi và có thu nhập cao hơn.

6. Giá trị thực tiễn


Kiểm tra vai trò của HSM đối với SLO trong thị trường
chuyển tiếp tại Việt Nam.



Tóm tắt (tt)
7. Từ khố


Mua sắm



Hành vi tiêu dùng



Siêu thị



Sự quản lý trong môi trường chuyển tiếp



Việt Nam

8. Kiểu nghiên cứu


Nghiên cứu được thực hiện bằng bảng giấy.



Giới thiệu


Nêu lên thực trạng của ngành công nghiệp bán lẻ tại
Việt Nam



Chỉ ra được tiềm năng phát triển của hệ thống siêu thị
tại Việt Nam.



Lý do làm nghiên cứu: Sự hiểu biết thấu đáo về các
yếu tố tác động đến lòng trung thành của người tiêu
dùng sẽ mang lại hiệu quả cho các nhà quản lý siêu
thị.


Giới thiệu (tt)


Liệt kê các yếu tố kích thích động lực mua sắm & lòng
trung thành của khách hàng.



Mục tiêu nghiên cứu: kiểm tra tác động của những
động lực mua sắm (HSM) và các đặc tính của siêu thị
(SMA) lên lòng trung thành (SLO) của người mua hàng

của Việt Nam.


Tổng quan lý thuyết - Giả thuyết
Các khái niệm


SLO: Lòng trung thành khách hàng



HSM: Động cơ thỏa mãn mua sắm. Biến: trải nghiệm
(ADV); xã hội (SOC), sự hài lòng (GRA); ý tưởng (IDE),
vai trò (ROL), giá trị (VAL).



SMA: Đặc trưng siêu thị. Biến: cơ sở vật chất (FAC),
nhân viên phục vụ (EMS), hậu mãi (AFS), hàng hóa
(MER).



Demographics: Nhân khẩu học. Biến: Giới tính, tuổi
tác, thu nhập.


Tổng quan lý thuyết - Giả thuyết
(tt)


Giả thuyết
 HSM và SMA tác động trực tiếp đến SLO.
 SMA cộng hưởng với HSM tác động đến SLO.


Tổng quan lý thuyết - Giả thuyết
(tt)
Nhận xét


Thể hiện sự liên kết chặt chẽ với những NC trước.



Trình bày rõ ràng các khái niệm và nêu lên được mối
quan hệ giữa chúng.



Thể hiện kiến thức khá sâu rộng về đề tài NC.



Đảm bảo được những NC nền tảng, tham khảo các NC
trong và ngoài nước về các vấn đề liên quan.



Xác định được biến cần thiết trong việc đo lường ở
bước tiếp theo.



Tổng quan lý thuyết - Giả thuyết
(tt)
Tuy nhiên


Chưa nêu ra được cơ sở để đi đến mơ hình mối quan hệ
giữa các yếu tố



Chưa đưa ra ý kiến riêng của tác giả.



Chưa đánh giá hạn chế của nghiên cứu trước.



Liệt kê đơn giản các vấn đề của nghiên cứu trước.



Chưa tìm ra điểm mới trong nghiên cứu mà chỉ áp dụng
các tiêu chí các vấn đề đã đề cập từ các nghiên cứu trước
để áp dụng vào thị trường Việt Nam.




Nguồn dữ liệu trích dẫn tương đối cũ.


Phương pháp phân tích
Phương pháp lấy mẫu


Mẫu: 608 sinh viên tại chức



Địa điểm: 4 hệ thống siêu thị lớn tại TP.HCM.



Giới tính:
◦ 385 nữ (63.3%)
◦ 223 nam (36.7%)



Độ tuổi:
◦ 478 người: từ 20 – 30 tuổi (78.6%)
◦ 130 người: > 30 tuổi (21.4%)



Thu nhập:
◦ 444 người: <=300$/ tháng hặc ít hơn (73%)
◦ 164 người: > 300$/ tháng (27%)


Phương pháp đo lường


Dùng thang đo khoảng cách Likert (thang đo 7 điểm).


Phương pháp phân tích (tt)
Nhận xét


Chỉ lấy mẫu ở TP.HCM, không đại diện cho cả VN



Đối tượng nghiên cứu: chỉ sử dụng sinh viên tại chức,
khơng đại diện cho tồn bộ người tiêu dùng



Lấy mẫu nghiên cứu một lần trong 1 thời điểm, ko có
sự lặp lại, độ tin cậy không cao



Tỉ lệ Lẫy mẫu chênh lệch về tuổi, giới tính.



Thang đo ko cân bằng (thang đo khoảng cách 7 điểm

là thang cân bằng)



Không chỉ ra phương pháp thu thập dữ liệu.


Phân tích dữ liệu và
Kết quả phân tích
Phân tích dữ liệu


Sử dụng mơ hình cấu trúc SME SEM để thử nghiệm
các mơ hình lý thuyết  dùng bảng biểu và hình ảnh
để minh họa tác động giữa các biến, kiểm định giả
thuyết đã đặt ra.



Để xác nhận các biện pháp, tác giả đã khẳng định yếu
tố phân tích CFA:
◦ Phương pháp đo xác nhận
◦ Các kết quả theo cấu trúc: kiểm tra giả thuyết
◦ Phân tích nhóm: kiểm tra tác động điều hòa của các
biến nhân khẩu học


Phân tích dữ liệu và
Kết quả phân tích
Nhận xét



Tác giả trình bày cách thức xử lý dữ liệu khá phức tạp
 hạn chế đối tượng ứng dụng kết quả nghiên cứu 
nên bổ sung thêm phần diễn giải thể hiện kết quả, nội
dung nghiên cứu bằng lý lẽ, lập luận rõ ràng.



Chưa trình bày rõ kết quả phân tích (tác giả trình bày
kết quả phân tích trong phần Thảo luận và gợi ý).


Thảo luận và gợi ý
Nhận xét


Một lần nữa khẳng định vai trò của SMA và HSM đối với
SLO, đồng thời cũng chứng minh được SMA đóng vai trị
quan trọng, ảnh hưởng trực tiếp đến SLO cũng như tác
động gián tiếp đến SLO thông qua HSM. Kết quả này phù
hợp và nhất quán với giả thuyết (giá trị nội)



Xác định đối tượng sử dụng kết quả nghiên cứu: các nhà
quản lý siêu thị




Đề ra một số giải pháp giúp các nhà quản lý siêu thị thúc
đẩy lòng trung thành của người tiêu dùng, gợi ý đối
tượng khách hàng mà họ nên hướng tới. (giá trị ngoại)


Giới hạn và định hướng cho
nghiên cứu sau
Giới hạn của nghiên cứu


Chỉ ra được những hạn chế của nghiên cứu như: thị
trường thực hiện khảo sát; khu vực đơn lẻ; đối tượng
được chọn làm mẫu, các biến dùng để phân tích
khơng phù hợp… chưa đủ rộng

Định hướng cho nghiên cứu tiếp theo


Từ những hạn chế của nghiên cứu, tác giả đã đưa ra
một số gợi ý cho nghiên cứu tiếp theo: mở rộng thị
trường khảo sát, đối tượng khảo sát; thực hiện ở nhiều
vùng miền…


Tài liệu tham khảo
Nhận xét


Tài liệu tham khảo phong phú, đa dạng trích từ nhiều
nguồn, nhiều nhà nghiên cứu khác nhau.




Thứ tự mục lục dễ tìm (theo tên tác giả, thứ tự
alphabet) dễ theo dõi.



Chú thích trích dẫn cụ thể, rõ ràng (tác giả, tên sách,
chương, trang…).

Tuy nhiên


Một số tài liệu trích dẫn q cũ, có thể khơng cịn phù
hợp với bối cảnh phát triển kinh tế hiện tại



Một số nghiên cứu của các học giả Châu Âu, Châu Mỹ
có thể không phù hợp với nền kinh tế và bối cảnh ở
Việt Nam (tác giả chỉ lấy mẫu ở VN)


Tài liệu tham khảo (tt)
Giới thiệu về tác giả


Khá rõ ràng, nêu được vị thế và cống hiến.




Giúp người đọc dễ hình dung về tác giả.



Có địa chỉ liên lạc để dễ trao đổi khi cần thiết.

Phụ lục


Phụ lục 1: Chưa giúp nhóm hiểu rõ được mối tương quan
giữa các số liệu trong phần kết quả.



Dễ dàng tra số liệu trong phần kết quả.



Làm rõ giá trị đo lường và mối tìm mối tương quan giữa
các biến


Kết luận chung
Ưu điểm


Nội dung: Đã phác họa rõ nét bối cảnh Việt Nam trong
thời kỳ quá độ chuyển tiếp của ngành CN bán lẻ cùng

với dẫn chứng cụ thể, rõ ràng. Từ đó dẫn dắt được
người đọc tới mục tiêu nghiên cứu.



Tiến hành khảo sát, nghiên cứu, phân tích trên số
lượng lớn, chọn sinh viên của các ĐH lớn tại TPHCM.



Các khái niệm và giả thuyết được trình bày rõ ràng,
đầy đủ, súc tích, nêu được các mối liên hệ.



Nêu bật được ý nghĩa của mục tiêu nghiên cứu cùng
với những định hướng nghiên cứu trong tương lai.



Cấu trúc được trình bày đúng đắn tiêu chuẩn, hợp lý
và có tính nhất quán.


Kết luận của nhóm (tt)
Khuyết điểm


Bài nghiên cứu chỉ đơn thuần làm sáng tỏ thêm các
mối quan hệ, chứ chưa đưa ra được các giải pháp thực

tế hữu dụng như đã đề ra.



Việc lấy mẫu chỉ mang tính cục bộ, không đồng nhất.



Chưa nêu rõ chi tiết thời gian, phương thức lấy mẫu,
cũng như cách thức thu thập dữ liệu để tăng độ tin
cậy và giá trị nội



Cách trình bày kết quả khá hàn lâm nên giới hạn số
lượng đọc giả.

Hạn chế của nhóm
 Nhóm chấp nhận kết quả xử lý dữ liệu của tác giả,
không đi sâu vào nghiên cứu phương pháp phân tích
dữ liệu.




×