Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Nhom8_QLDAPM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (532.26 KB, 35 trang )

QUẢN LÝ DỰ ÁN (tiếp)
GVHD: Nguyễn Đức Lưu
Nhóm SV thực hiện: 08
1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

Hoàng Thị Dương Thiều (TN)
Nguyễn Thị Thu Trang (TK)
Nguyễn Thị Bích Hịa
Nguyễn Ngọc Anh
Nguyễn Thị Thúy
Lưu Quốc Tuấn
Trần Mạnh Tâm

8.
9.
10.
11.
12.
13.

Bùi Thị Hằng
Phạm Thị Xuân
Nguyễn Thị Hoa
Đinh Thị Hoàn
Nguyễn Văn Quốc


Nguyễn Đình Đơng

1/35


NỘI DUNG
1. Quản lý rủi ro
2. Lập kế hoạch lại
3. Kết thúc dự án
4. Thống kê lại và rà soát
5. Giải thể/ Kết thúc

2/35


1. Quản lý rủi ro




Rủi ro là yếu tố luôn tồn tại trong mọi hoạt
động sản xuất và kinh doanh, và dự án phần
mềm cũng không ngoại lệ.
Quản lý rủi ro nhằm:

Giảm thiểu ảnh hưởng của các sự cố
không biết trước
 Nâng cao xác suất thành cơng dự án
 Có được các giải pháp hiệu quả và kịp
thời

3/35


Quy trình quản lý rủi ro

4/35


Mối quan hệ và trình tự các
bước trong quy trình kiểm
soát rủi ro

5/35


Nhận diện rủi ro


Rủi ro thường xuất hiện từ các nguồn sau:
• Ngân sách/nguồn tài trợ cho dự án
• Thời gian thực hiện dự án
• Thay đổi về phạm vi và u cầu dự án
• Khó khăn về kỹ thuật
• Vấn đề liên quan đến nhân lực
• Hợp đồng giữa 2 (hoặc nhiều) bên
• Trong kinh doanh
• Mơi trường, luật pháp, chính trị, văn hóa...
6/35



Phân tích và phân loại rủi ro


Phân tích khả năng xuất hiện của rủi ro



Phân tích mức tác động của rủi ro



Phân tích thời điểm xuất hiện rủi ro



Ước lượng và phân hạng các rủi ro

7/35


Kiểm soát rủi ro

8/35


Giám sát và điều chỉnh









Liên quan tới việc hiểu biết tình trạng của chúng
Liên quan tới việc thực hiện kế hoạch quản lý rủi ro
khi chúng xảy ra
Nó cịn liên quan đến việc chấp hành quy trình quản
lý rủi ro để đối phó với những sự kiện rủi ro
Đưa ra chiến lược làm giảm nhẹ rủi ro
Kết quả chính: điều chỉnh hoạt động, yêu cầu thay
đổi dự án, cập nhật kế hoạch mới.

9/35


Lập kế hoạch phịng ngừa rủi ro






Lập biểu phân tích rủi ro
Liệt kê các giả thiết
Cần được sự ủng hộ của những người chịu
tác động của rủi ro.
Với những "sự cố" đã xảy ra mà không dự
kiến được, cần ghi lại nhật ký


10/35


Ví dụ về hành động ngăn ngừa


Đưa ra đào tạo bổ sung cho các lập trình viên
(để giảm rủi ro tiềm năng) hoặc



Thuê hợp đồng với các lập trình viên có nhiều
kinh nghiệm (loại bỏ rủi ro tiềm năng)

11/35


Hướng dẫn hành động ngăn ngừa


Bảo đảm rằng chi phí sẽ thấp hơn chi phí của
nguy cơ rủi ro



Bảo đảm rằng chi phí sẽ thấp hơn chi phí của
hành động bất ngờ




Điều đặc biệt quan trọng là sẽ không xảy ra
hành động bất ngờ
12/35


Kế hoạch hành động có
tính chiến lược

13/35


Quản lý rủi ro hiệu quả cần:









Xác định sớm, xác định lặp, xác định nổi bật, xác
định toàn diện
Đánh giá rủi ro theo thời kỳ trong suốt vòng đời của
dự án
Kết hợp chặt chẽ một quy trình liên tục về xác định
rủi ro, phân tích, quản lý và rà xét
Khơng đi q giới hạn và kết thúc khơng chính xác!
Mức hợp lý của quản lý rủi ro chuẩn sẽ không tốn
những nỗ lực vô lý.


14/35


Cần ghi lại nhật ký
Mô tả

Độ quan
trọng

[1]

[2]

Người
chịu
trách
nhiệ
m
[3]

Ngày giải
quyế
t

[4]










Mô tả, thuật lại sự
cố
Tầm quan trọng của
sự cố.
Tên người giải quyết
sự cố.
Thời gian vấn đề đã
được hay sẽ được
giải quyết.
15/35


Tóm tắt quy trình quản lý rủi
ro

16/35


Lưu ý









Dự án càng lớn thì rủi ro càng nhiều.
Việc dự báo rủi ro phụ thuộc vào kinh nghiệm
QLDA của người PM
Kiểm sốt rủi ro khơng nhằm loại bỏ rủi ro, chỉ
nhằm hạn chế tối thiểu thiệt hại của rủi ro.
Không thể loại trừ được triệt để
Không phải cứ tập trung hết sức để ngăn chặn
và đề phòng rủi ro đã là tốt, vì có thể phải trả giá
đắt, nếu rủi ro không xảy ra.
17/35


2. Lập kế hoạch lại (Replanning)



Khi nào phải làm lại kế hoạch
Khi lập kế hoạch lại có thể phải cấu trúc lại
một phần hay toàn bộ dự án => yêu cầu thời
gian, kinh phí,...

18/35


Kết luận


Kế hoạch dự án không hữu dụng nếu không ai theo

dõi chúng.



Thu thập và đánh giá hiện trạng là hai cách khuyến
khích các dự án được triển khai đúng hướng.



Lập kế hoạch dự phòng và các cuộc họp cũng là
cách kiểm soát dự án



Kiểm soát thay đổi là đưa trật tự vào điều hỗn loạn

19/35


3. Kết thúc dự án


Tổng quan



Thống kê lại dữ liệu và Rà soát




Giải thể/kết thúc

20/35


Tổng quan





Mục tiêu của dự án đã hoàn tất
Các mục tiêu của dự án khơng cịn mang tính khả
thi(Điều kiện thị trường thay đổi, chi phí leo thang,
nguồn lực giảm sút, mất cơ hôi, nhu cầu thay
đổi….)
Những lý do xuất phát từ bản thân dự án:Chưa
hoàn thành các yêu cầu, nhưng ......





Kinh phí đã hết, khơng thể cấp thêm
Thời hạn đã hết, không cho phép gia hạn thêm
Ban Quản lý và nhà tài trợ quyết định chấm dứt
Những lý do đặc biệt khác(thực hiện kém, chất lượng tồi,
khách hàng không hài lòng với nhà thầu)
21/35



Quy trình hồn thiện dự án












Rà xét và cập nhật kế hoạch quản lý
Thực hiện kế hoạch chi tiết hoàn tất dự án
Tiến hành rà xét các hoạt động
Kết thúc hợp đồng với các nhà thầu phụ
Chuẩn bị báo cáo dự án cuối cùng
Lập văn bản và giữ các kết quả bàn giao
Đóng văn phịng dự án
Giải thể tổ chức dự án
Tiến hành các cuộc họp kết thúc dự án
Tiến hành rà xét sau thực hiện
Thiết lập lại việc phân bỏ nhân sự
22/35


4. Thống kê lại và rà soát



Cần thống kê lại các số liệu "lịch sử" về chi
phí, thời gian thực hiện, chất lượng công
việc, chất lượng sản phẩm.



So sánh giữa kế hoạch và thực tế



Tìm nguyên nhân (kể cả trong trường hợp
mọi sự là hoàn hảo)

23/35


Ngun tắc




Quy trình đối với việc hồn tất dự án cần được lập kế hoạch
với sự chú ý vào từng chi tiết giống như các giai đoạn vai trò
và trách nhiệm con người trải qua sự thay đổi lớn vào thời
điểm cuối cùng của dự án
Các kế hoạch đối với việc hoàn tất dự án cần lên lịch các hoạt
động yêu cầu của Rà xét sau thực hiện

24/35



Đề cương BC kinh nghiệm
I. Giới thiệu chung về dự án
A. Mục đích
B. Phạm vi
II. Tình hình/hiện trạng trước khi thực hiện dự án
III. Tóm tắt nội dung cơng việc của dự án
IV. Những điểm đã đạt được/thành công
A. Các thành công
B. Thảo luận về từng thành công
V. Các vấn đề gặp phải trong khi thực hiện dự án
A. Thảo luận về từng vấn đề
B. Cách khắc phục vấn đề
VI. Cơ hội cho công việc tương lai

25/35


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×