Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

TIỂU LUẬN kết THÚC học PHẦN phương pháp thuyết phục thực hiện hai chức năng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (155.7 KB, 17 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC

TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN

LỚP

: ……Lớp 1…………………………………………….

TÊN HP

: …...Quy tắc đạo đức nghề nghiệp trong lĩnh vực GD…………

MÃ HP

:……TMT3008…………………………………………..

GIẢNG VIÊN : ……TS. Vũ Phương Liên………………………………...

HÀ NỘI - 2021

download by :


LỜI CẢM ƠN
Bài tiểu luận hoàn thành cũng là thời điểm đánh dấu sự kết thúc q trình học mơn
Em xin chân thành cLm ơn cô TS.Vũ Phương Liên đM tân tìnhN giLng dạy, truyền
đạt kiến thức cho em trong suQt thời gian em học tâpN.
Em đM cQ gắng hết sức để hồn thành bài tiểu trình độ hiểu biết cịn nhiều hạn chế
nên khơng thể tránh khỏi những sai sót và khiếm khuyết, mong được sự đóng góp ý
kiến từ cô .


Em Xin chân thành cLm ơn!
????? thấy ko?

Người thực hiện

Nguyễn Thu Hiền

1

download by :


MỤC LỤC:
1. LỜI CẢM ƠN:.................................................................................................... 1
2.CHIA SẺ VÀ ĐỀ XUẤT:............................................................................................ 3
3.PHƯƠNG PHÁP:......................................................................................................... 8
4.HOẠT ĐỘNG:............................................................................................................... 11
5.CÁCH THỨC :.............................................................................................................. 12
6. TÀI LIỆU THAM KHẢO:......................................................................................... 13

2

download by :


A.

CHIA SẺ VÀ ĐỀ XUẤT:

Đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo có vai trị rất quan trọng, góp phần quyết định

chất lượng, hiệu quL hoạt động sư phạm và nâng cao chất lượng giáo dục - đào tạo.
Các thầy, cô giáo phLi thực sự là tấm gương sáng để mọi thế hệ học trò noi theo và
để làm tròn sứ mệnh cao cL “trồng người”, mỗi nhà giáo phLi luôn tu dưỡng phẩm
chất đạo đức nghề nghiệp để xứng đáng với sự tôn vinh và niềm tin yêu của xM hội.
Bên cạnh đó, Nhà nước cần có cơ chế, chính sách phù hợp để thu hút nguồn nhân lực
có chất lượng cao vào ngành sư phạm. Vậy đầu tiên chúng ta cần hiểu đạo đức nhà
giáo dục là gì và đạo đức nghề nghiệp đQi với giáo dục là như thế nào :
1, Đạo đức nhà giáo dục là một nhánh trong hệ thQng đạo đức xM hội, là những quan
điểm, quy tắc và chuẩn mực hành vi đạo đức xM hội đòi hỏi phLi tuân theo trong hoạt
động nghề nghiệp, có tính đặc trưng của nghề nghiệp. Nghĩa vụ đạo đức nghề nghiệp
là trách nhiệm của người làm nghề trước xM hội và trước người khác. Lương tâm
nghề nghiệp là sự tự phán xét, tự ý thức về trách nhiệm đạo đức nghề nghiệp. Lương
tâm nghề nghiệp giữ chức năng tình cLm của nghĩa vụ đạo đức nghề nghiệp, trạng thái
khẳng định của lương tâm có vai trị nâng cao tính tích cực của con người, giúp cho
con người tin tưởng vào mình trong quá trình hoạt động nghề nghiệp.
Đánh mất ý thức về nghĩa vụ đạo đức là đánh mất ý thức về bLn thân mình, làm mất
ý nghĩa làm người cũng như giá trị động lực của lao động.
2, Đạo đức nghề nghiệp đQi với giáo dục là những chuẩn mực cao nhất về đạo đức,
giáo dục và chun mơn sư phạm vì lợi ích của xM hội; được xem là thước đo nhân
phẩm để thầy cô kiến tạo những thế hệ tương lai của đất nước. Với những nhà giáo,
đạo đức nghề nghiệp phLi được rèn luyện nghiêm khắc hơn bất kì ngành nghề nào.
Trong bất kì hồn cLnh nào, đạo đức nghề nghiệp là nền tLng, niềm tin để các nhà
giáo cQng hiến hết mình cho sự nghiệp trồng người, vun đắp và thắp sáng cái thiện
cũng như những đam mê khám phá tri thức cho những mầm non tương lai của xM
hội.
Theo Điều 4 . Đạo đức nghề nghiệp ( Quyết định số 16/2008/QĐ-BGDĐT ngày
16 tháng 4 năm2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
1. Tâm huyết với nghề nghiệp, có ý thức giữ gìn danh dự, lương tâm nhà giáo; có
tinh thần đoàn kết, thương yêu, giúp đỡ đồng nghiệp trong cuộc sQng và trong cơng
tác; có lịng nhân ái, bao dung, độ lượng, đQi xử hoà nhM với người học, đồng

nghiệp; sẵn sàng giúp đỡ, bLo vệ quyền và lợi ích hợp pháp chính đáng của người
học, đồng nghiệp và cộng đồng.
2. Tận tụy với công việc; thực hiện đúng điều lệ, quy chế, nội quy của đơn vị, nhà
trường, của ngành.

3

download by :


3. Công bằng trong giLng dạy và giáo dục, đánh giá đúng thực chất năng lực của
người học; thực hành tiết kiệm, chQng bệnh thành tích, chQng tham nhũng, lMng phí.
4. Thực hiện phê bình và tự phê bình thường xuyên, nghiêm túc; thường xuyên học
tập nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học để hồn thành tQt
nhiệm vụ được giao, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục.
Ở Việt Nam, nghề giáo luôn được xM hội trân trọng, tôn vinh là “nghề cao quý nhất
trong những nghề cao quý”. Người dạy học được gọi là thầy giáo, cô giáo và được coi
là “kỹ sư tâm hồn”, không chỉ dạy chữ mà cịn dạy cách làm người, hình thành và phát
triển nhân cách người học. XM hội càng tôn trọng nghề dạy học càng đòi hỏi rất cao
năng lực và phẩm chất đạo đức của nhà giáo. Do tính chất đặc biệt của nhà giáo nên xM
hội luôn mong muQn và yêu cầu cao về đạo đức nghề nghiệp của họ. Nhà giáo được
xM hội tôn vinh bởi sứ mệnh trồng người cao cL. Các nhà tư tưởng, nhà giáo dục lớn
xưa và nay đều đánh giá rất cao vai trò của nhà giáo đQi với sự nghiệp giáo dục, phát
triển xM hội. Luôn coi trọng phẩm chất đạo đức của nhà giáo, coi đó là thành tQ cơ
bLn, nền tLng trong nhân cách nhà giáo. Ở phương Đông cổ đại, Nho giáo coi mQi
quan hệ thầy trò là một trong ba mQi quan hệ then chQt của xM hội: quân - thần, sư đệ, phụ - tử và yêu cầu “thầy ra thầy”, “trò ra trò”. Triết gia Hy Lạp cổ đại Platon cho
rằng: người thợ giày tồi thì quQc gia không quá lo lắm, dân chúng sẽ phLi xỏ những
đôi giày xấu. Nhưng người thầy mà dQt nát, vô luân thì đất nước sẽ xuất hiện những
người kém cỏi xấu xa. Nghề dạy học lấy con người làm đQi tượng để tác động, làm
biến đổi và phát triển nhận thức, tư tưởng, tình cLm của người học. Các giá trị văn hóa

của nhân loại qua bàn tay của người thầy được kết tinh và truyền thụ cho các thế hệ kế
tiếp để đào tạo ra những con người có phẩm chất, năng lực phục vụ cho sự phát triển
của xM hội. Thành quL của quá trình lao động sư phạm là đào tạo ra những con người
mới với nhân cách hồn chỉnh. Đạt được mục tiêu đó, vai trị của nhà giáo rất quan
trọng, họ vừa là người thiết kế, vừa
là người thi cơng trong q trình dạy học. Đạo đức của họ là tấm gương sQng để
người học noi theo. Chủ tịch Hồ Chí Minh đM căn dặn: “Dạy các cháu thì nói với
các cháu chỉ là một phần, cái chính là phLi cho các cháu nhìn thấy, cho nên những
tấm gương thực tế là rất quan trọng. MuQn dạy cho trẻ em thành người tQt thì trước
hết các cô, các chú phLi là người tQt.
Ph.Ăngghen khi bàn về đạo đức nghề nghiệp đM viết: “Trong thực tế, mỗi giai cấp và
ngay cL mỗi nghề nghiệp đều có đạo đức riêng của mình”(2). Trong lao động sLn
xuất, trong hoạt động nghề nghiệp cần có những quy tắc, chuẩn mực đạo đức cùng
với pháp luật để điều chỉnh hoạt động của các thành viên. Theo đó, đạo đức nghề
nghiệp là những quy tắc, chuẩn mực phLn ánh mQi quan hệ giữa con người với công
việc, con người với con người nhằm điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi của những
người hoạt động trong một lĩnh vực nghề nghiệp dựa trên sức mạnh của dư luận xM
hội và lương tâm của mỗi người nhằm đáp ứng với đòi hỏi đặc thù do tính

4

download by :


chất, đặc điểm nghề nghiệp đặt ra. Do đặc trưng nghề nghiệp khác nhau nên bên cạnh
những chuẩn mực đạo đức chung, mỗi nghề nghiệp lại có những quy tắc, chuẩn mực
đạo đức đặc trưng, nhất là những hoạt động nghề nghiệp có tính chất chun mơn hóa
cao. Những nghề nghiệp liên quan đến con người càng cần những yêu cầu về đạo đức
cao hơn. Chẳng hạn như nghề y - nghề trị bệnh cứu người đòi hỏi đạo đức của người
thầy thuQc phLi là “Lương y như từ mẫu”. ĐQi với nghề giáo cũng vậy, đạo đức

nghề nghiệp của người thầy luôn phLi được đề cao. Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng
định: đQi với người Việt Nam nói riêng, người phương Đơng nói chung, một tấm
gương sáng cịn hơn trăm bài diễn thuyết. Hoạt động dạy học được tiến hành bằng
nhiều phương thức, trong đó có một phương thức rất đặc biệt là lấy nhân cách tác
động đến nhân cách, dùng nhân cách người thầy để cLm hóa học trò. Do vậy, nhà
giáo phLi là tấm gương mẫu mực, luôn nêu gương về đạo đức để những giá trị tQt
đẹp của người thầy được nhân lên trở thành phổ biến ở người học. Đạo đức của họ
gắn với đặc trưng của nghề dạy học mang tính mơ phạm, chuẩn hóa rất cao, vừa dạy
người, vừa dạy chữ, dạy nghề.
Đạo đức nghề nghiệp là nền tLng trong nhân cách nhà giáo. Chuẩn mực đạo đức
nghề nghiệp của họ được duy trì thành nền nếp trong nhà trường dựa trên hệ thQng
các khuôn phép, quy tắc đạo đức nhằm định hướng, điều chỉnh nhận thức, đánh giá
thái độ, hành vi của nhà giáo phù hợp với yêu cầu mô phạm của nghề dạy học. Với
nghề dạy học, người dạy muQn hoàn thành tQt nhiệm vụ phLi luôn tinh thông về
nghề nghiệp, tiêu biểu về tri thức khoa học, tư tưởng chính trị, văn hóa, đạo đức, lQi
sQng. Như vậy, đạo đức nghề nghiệp của nhà giáo không phLi là thành tQ biệt lập
mà có quan hệ mật thiết với các thành tQ khác trong nhân cách của nhà giáo ln
gắn bó hữu cơ với năng lực, tài nghệ sư phạm của nhà giáo.
Phẩm chất đạo đức nghề nghiệp cao nhất của nhà giáo là yêu nghề, yêu người. Những
năm 60 của thế kỷ trước, Trường Bắc Lý ở nước ta đM vang lên thơng điệp: “Tất cL vì
học sinh thân u”. Thơng điệp này đM nói lên chiều sâu về phẩm chất đạo đức của
nhà giáo, có phẩm chất này nhà giáo sẽ có các phẩm chất cao quý nhất của đạo làm
thầy. Tình yêu nghề, yêu người của nhà giáo càng sâu sắc thì càng tác động mạnh mẽ
đến người học, trở thành những tấm gương cho người học noi theo và là một thành tQ
quan trọng để quá trình giáo dục đạt kết quL cao. Nội dung cQt lõi của chuẩn mực đạo
đức này là sự toàn tâm, toàn ý với người học và nghề dạy học. Dù trong bất kỳ hoàn
cLnh nào cũng quyết tâm dạy thật tQt, có ý chí quyết tâm phấn đấu vươn lên, miệt mài
với từng bài giLng, thường xuyên đúc rút kinh nghiệm và vận dụng sáng tạo trong
hoạt động sư phạm, như Bác Hồ nói: “Dù khó khăn đến đâu cũng phLi thi đua dạy
tQt, học tQt”.

Tình yêu nghề của nhà giáo còn thể hiện ở niềm tin sư phạm sâu sắc, tôn trọng, yêu
mến, nhân ái, độ lượng, bao dung người học. Nhà giáo biết vui với cái vui, cái thành
đạt của người học, song cũng biết buồn với cái buồn, cái thất bại của người học. Khi

5

download by :


người học tiến bộ, nhà giáo cLm thấy phấn khởi, song khi người học làm điều sai thì
người dạy cũng phLi thấy trong đó có phần lỗi của mình, khơng vội trách người học
mà trước hết bLn thân mình phLi có sự day dứt. Đây là động lực giúp nhà giáo vươn
lên chiếm lĩnh những đỉnh cao tri thức, sư phạm và tu dưỡng rèn luyện đạo đức nghề
nghiệp. Coi sự nghiệp trồng người mà mình được tham gia là nghĩa vụ thiêng liêng,
là nguồn sQng, nguồn hạnh phúc của nhà giáo.
Trong thời đại kinh tế tri thức, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và công
nghệ thông tin truyền thông đang đặt ra yêu cầu phLi đổi mới nội dung, phương pháp
dạy học. Sự đổi mới này trước hết phLi bắt đầu từ đội ngũ nhà giáo. Nhà giáo giờ đây
phLi miệt mài lao động để cô đọng hệ thQng kiến thức, đLm bLo những kiến thức
này là cơ bLn nhất, hiện đại nhất, hữu ích nhất cho người học. Họ vừa phLi biết giLng
giLi cho người học, vừa phLi biết thiết kế bài học, hướng dẫn người học thi công, vừa
phLi biết dẫn dắt để người học lĩnh hội, giác ngộ, vừa phLi biết đưa người học thành
người hợp tác, cộng tác với thầy giáo, cơ giáo, với bạn để tìm ra chân lý và thực hành
chân lý một cách sáng tạo theo những kiến thức đM được tiếp nhận. Nhiệm vụ này rất
nặng nề, nhưng nhà giáo không phLi là thợ giLng mà phLi là nhà giáo dục để hoàn
thiện nhân cách người học. Ở đó, đạo đức nghề nghiệp là nền tLng, động lực để nhà
giáo hoàn thành sứ mệnh vẻ vang của mình. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đM căn
dặn: “Dù khó khăn đến đâu cũng phLi tiếp tục thi đua dạy tQt và học tQt. Trên nền
tLng giáo dục chính trị và lMnh đạo tư tưởng tQt, phLi phấn đấu nâng cao chất lượng
văn hóa và chun mơn nhằm thiết thực giLi quyết các vấn đề do cách mạng nước ta

đề ra và trong một thời gian không xa, đạt những đỉnh cao của khoa học và kỹ thuật”
Nghề dạy học là một nghề lao động đặc biệt, đòi hỏi phLi đầu tư thời gian và công sức
nhiều, nhưng khơng phLi là nghề có thu nhập cao. Trong nền kinh tế thị trường, việc
trL công cho các ngành nghề được tính theo hao phí sức lao động và hiệu quL làm
việc. Giữa các nghề có sự cạnh tranh trong việc thu hút nguồn nhân lực. Nghề nào có
thu nhập cao hơn sẽ thu hút nguồn nhân lực có chất lượng hơn. Trong những năm vừa
qua, mặc dù ngành giáo dục đM được ĐLng, Nhà nước quan tâm, nhưng đời sQng của
nhà giáo vẫn cịn rất nhiều khó khăn, nhất là đQi với các nhà giáo ở vùng sâu, vùng xa,
vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu sQ sinh sQng. Mùa tuyển sinh đại học, cao đẳng
năm 2017 vừa qua, nhiều trường sư phạm có điểm trúng tuyển rất thấp. Ngành sư
phạm chưa thu hút được nhân tài có nguyên nhân quan trọng là chế độ đMi ngộ với
nhà giáo còn kém hấp dẫn.
Với truyền thQng hiếu học và tinh thần “tôn sư trọng đạo”, người thầy và nghề dạy
học ở nước ta luôn được tôn vinh. Trong thực tế có rất nhiều tấm gương các nhà
giáo hết lịng yêu nghề. Họ đM cQng hiến cL cuộc đời cho sự nghiệp giáo dục và
được rất nhiều thế hệ học trị kính trọng. Có rất nhiều thầy, cơ giáo, nhất là ở vùng
sâu, vùng xa đM vượt qua rất nhiều khó khăn về vật chất và tinh thần để cQng hiến

6

download by :


cơng sức, trí tuệ cho sự nghiệp “trồng người” vẻ vang. Tuy nhiên, trong những năm
vừa qua ngành giáo dục và xM hội khơng khỏi đau lịng trước hiện tượng có những
giáo viên thiếu chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp như bạo hành, lăng mạ học sinh, nhất
là những vụ việc bạo hành trẻ em ở một sQ trường mầm non. Thiếu gương mẫu trong
lời nói, việc làm, đánh giá không khách quan người học… Những hiện tượng này tuy
chỉ là “con sâu bỏ rầu nồi canh”, nhưng dễ tạo nên bức xúc và phLn cLm trong xM
hội. Những sự việc này nếu khơng được nhìn nhận thấu đáo, khách quan sẽ dẫn đến

đánh giá quy chụp nghề giáo và đội ngũ giáo viên hiện nay.
Để xứng đáng với sứ mệnh vẻ vang và cao cL trong sự nghiệp trồng người, xứng đáng
với sự tôn vinh và niềm tin yêu của xM hội, bLn thân mỗi nhà giáo phLi luôn có nhận
thức đúng đắn, sâu sắc về vị thế của nghề sư phạm, trọng trách cao cL của họ trong
xM hội. Tích cực tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, tác phong, lQi sQng để mỗi
nhà giáo thực sự là những tấm gương sáng về nhân cách, đạo đức cho học sinh noi
theo. Bởi lẽ, sự tơn vinh, kính trọng đQi với nhà giáo không chỉ ở kiến thức uyên thâm
hay ở tài nghệ sư phạm mà quan trọng hơn cL là ở sự mô phạm về phẩm chất đạo đức,
lòng yêu nghề, yêu trò và sự mẫu mực trong lQi sQng, ở giá trị cao cL và trong sáng
của nhân cách nhà giáo. Sự rèn luyện, phấn đấu này là thường xuyên, liên tục: “Đạo
đức cách mạng không phLi trên trời sa xuQng. Nó do đấu tranh, rèn luyện bền bỉ hàng
ngày mà phát triển và củng cQ. Cũng như ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện
càng trong”. Mặt khác, đội ngũ nhà giáo phLi không ngừng học tập và tự học tập để
nâng cao trình độ về mọi mặt, phLi ln tìm tịi, sáng tạo và đổi mới trong nghiên cứu,
giLng dạy. Những thói quen theo kiểu lQi mịn, nếp cũ khơng cịn phù hợp cần được
thay đổi, khơng được bằng lịng hay thoL mMn với trình độ hiện có của mình. Khơng
được có thái độ coi thường, hạ thấp và xem nhẹ vấn đề học tập và tự học tập nâng cao
trình độ chun mơn, trình độ lý luận, kỹ năng nghiệp vụ sư phạm, năng lực quLn lý.
Thực hiện nghiêm các quy định về chuẩn mực đạo đức nhà giáo do Bộ Giáo dục và
Đào tạo quy định, cũng như các quy định của pháp luật cán bộ, công chức, viên chức.
Đồng thời, nhà giáo phLi ln làm mới chính mình bằng những tri thức mới, những
thông tin mới, bài giLng mới. Cần thuyết phục người học bằng chính sự uyên bác về
kiến thức, trình độ chun mơn và trí tuệ của mình. Các thầy, cơ giáo cần có thái độ
kiên quyết đấu tranh, ngăn chặn những nhận thức, hành vi không đúng, những biểu
hiện tiêu cực làm Lnh hưởng đến uy tín, phẩm giá, tư cách của nhà giáo.

7

download by :



B.

PHƯƠNG PHÁP

Phương pháp thuyết phục thực hiện hai chức năng :
- Đưa lý luận vào trong ý thức người học sinh, làm cho học sinh hiểu đầy đủ, sâu
sắc nội dung các khái niệm, phạm trù, chuẩn mực đạo đức,
- Giúp học sinh so sánh, đQi chiếu những kinh nghiệm trong thực tế cụôc sQng của
họ với những chuẩn mực, những giá trị của xM hội từ đó hình thành niềm tin, tình
cLm đạo đức cho họ.
Các phương pháp thuyết phục sau:
a. Phương pháp diễn giảng đạo đức
- Diễn giLng là phương pháp nhà giáo dục trình bày một cách có hệ thQng, tương
đQi hồn chỉnh bLn chất của một vấn đề giáo dục, nhằm trang bị cho học sinh một
hệ thQng tri thức đạo đức (các khái niệm, phạm trù, chuẩn mục đạo đức) để làm cho
học sinh từ chỗ chưa biết đến biết và biết một cách rõ ràng, sâu sắc hơn.
- Phương pháp diễn giLng đạo dức thường sự dụng khi dạy một khái niệm, một phạm
trù, một chuLn mực mới, chẳng hạn dạy môn giáo dục công dân ở bậc tiểu học, phổ
thông cơ sở...Diễn giLng đạo đức từ trước đến nay vQn đM là một vấn đề rất khơ khan
thì ngày nay, khi mà xM hội ngày một phát triển, sự hội nhập mở rộng, các phương
tiện kỹ thuật, thông tin đại chúng đa dạng phong phú, học sinh có vQn hiểu biết khá
rộng, song kiến thức chun mơn cịn có chỗ chưa đầy đủ, chưa chính xác, nhất là các
vấn đề về nhân sinh quan, về đạo đức thì phương pháp diễn giLng đạo đức lại càng khó
khăn hơn nhiều.
Vì vậy để phương pháp diễn giLng đạo đức đạt hiệu quL thì cần đLm bLo các yêu
cầu sau :
- Giáo viên phLi chuẩn bị trước nội dung diễn giLng thật cận thận, chu đáo, lượng
thơng tin phLi cơ đọng, súc tích, cấu trúc nội dung phLi chặt chẽ, có hệ thQng, các
luận cứ, ví dụ đưa ra phLi chính xác, hấp dẫn, có tính thuyết phục cao.

- Giáo viên phLi biểu lộ tình cLm chân thành, thái độ rõ rệt khi diễn giLng để lan
truyền cLm xúc cho người nghe. PhLi tạo được sự đồng cLm về tâm hồn với học
sinh
-

PhLi dựa vào trình độ, kinh nghiệm thực tế của học sinh khi diễn giLng

8

download by :


b. Phương pháp khuyên giải
- Khuyên giLi là phương pháp gặp gỡ, trị chuyện, tâm tình riêng giữa nhà giáo dục
với đQi tượng cần giáo dục để khuyên răn những điều hay lẻ phLi, làm rõ những
khái niệm đạo đức, nội dung, nguyên tắc, chuẩn mực XH... giúp họ nhận thức đúng,
từ đó mà hành động đúng.
-Để phương pháp đạt hiểu quL thì cần đLm bLo các yêu cầu sau :
- Sự khuyên giLi phLi xuất phát từ tình cLm chân thành, bằng mQi quan hệ tQt đẹp
giữa thầy cô giáo với học sinh, giữa cha mẹ với con cái để cLm hố họ, giúp họ
nhận thức đúng những gía trị đạo đức, điều chỉnh lại những nhận thức sai lầm, sữa
chữa những hành vi lệch lạc, từ đó hành động theo lẽ phLi .
- Nhà GD phLi hiểu rõ đặc điểm, tâm tư tình cLm của đQi tượng GD, biết cách tiếp
cận đQi tượng, phLi tế nhị dẫn dắt câu chuyện theo mục đích.
-

Nhà GD phLi gương mẫu và tạo được uy tín với đQi tượng GD

c. Phương pháp tranh luận
- Là phương pháp nhà GD tổ chức cho học sinh đQi thoại, cọ xát các ý kiến, quan

điểm khác nhau để tìm ra lời giLi đáp cho một tình huQng, một sự kiện, một vấn đề
trong đời sQng thực tiễn để từ đó mà khẳng định, hình thành một quan điểm, hoặc
xoá đi một nhận thức sai lầm đM ăn sâu vào tiềm thức con người.
- Trong tranh luận các bên đều cởi mở, cùng nêu ra quan điểm, những vướng mắc để
cùng nhau phân tích đi đến lẽ phLi. Tranh luận là phương pháp phù hợp với đặc
điểm lứa tuổi thanh niên, lứa tuổi đM có những cơ sở lý luận cần thiết về thế giới
quan, nhân sinh quan. Trong khi tranh luận học sinh phLi huy động tồn bộ những
tri thức của mình khơng chỉ về vấn đề đó mà cL những vấn đề liên quan đến nó để
bLo vệ những quan điểm, chính kiến của mình bằng những lập luận chặt chẽ, chứng
cứ rõ ràng, đồng thời cũng phLi phát hiện ra những điểm yếu trong những phán
đoán, kết luận của đQi phương.
Để phương pháp có hiệu quL cần đLm bLo các yêu cầu sau :
-Vấn đề tranh luận phLi có ý nghĩa thiết yếu đQi với cuộc sQng, có ý nghĩa xM hội,
thực sự làm cho các em băn khoăn suy nghĩ, có nhu cầ muQn tìm ra chân lý
- Giáo viên và cL học sinh phLi có sự chuẩn bị trước về vấn đề tranh luận để khỏi đi
lạc hướng
- Khi tranh luận phLi phát huy được tính chất tự do thoM mMn để học sinh nêu lên
quan điểm, tư tưởng, tình cLm của mình. Giáo viên phLi tơn trọng, khơng can thiệp

9

download by :


thô bạo, vội vM phê phán quy kết những sai lầm của học sinh, khơng quyết đốn bắt
học sinh phLi chấp nhận những quan điểm của mình làm cho học sinh mất hào hứng
- Giáo viên phái biết dẫn dắt khéo léo để định hướng vấn đề vào trọng tâm và bổ
sung khi cần thiết, phLi có thái độ chia sẽ, đồng cLm hoặc nghiêm khắc phê bình
trong khi tranh luận
- Kết thúc tranh luận, giáo viên phLi tổng kết nêu rõ những quan điểm, giLi pháp,

đưa ra những kết luận đúng đắn để định hướng hành động cho học sinh
d . Phương pháp nêu gương
Thuyết phục học sinh có thể bằng lời nói, bằng tình cLm, nhưng cũng có thể bằng
những tấm gương mẫu mực trong cuộc sQng, gương mẫu mực của chính người giáo
viên.
Phương pháp nêu gương là phương pháp dùng những tấm gương mẫu mực, tiêu
biểu, cụ thể, sQng động để kích thích học sinh bắt chước, noi theo .
- Cơ chế tâm lý của phương pháp này là sự bắt chước. Học sinh đang ở giai đoạn phát
triển tâm lý đặc biệt, rất quan tâm đến những người xung quanh, theo dõi những hành
động của họ trong cuộc sQng, trước hết là của người lớn, của các nhà giáo dục, các
thầy cô giáo. Tuổi trẻ thường suy tơn những nhân vật dũng cLm, tài trí, những hình
Lnh đẹp trong cuộc sQng, coi đó là những tấm gương lý tưởng và sẵn sàng noi theo.
Trước hết bLn thân nhà giáo dục phLi là tấm gương sáng thể hiện trong nhận thức,
trong cuộc sQng, tình cLm, trong hành vi ứng xử, trong mQi quan hệ gia đình, tập thể
và xM hội cho học sinh noi theo. Sự gương mẫu của nhà giáo dục tạo nên sự kính
trọng, dẫn đến sự bắt chước của học sinh.
-PhLi cho học sinh tiếp cận nhiều với những tấm gương sáng trong lao động sLn
xuất, trong học tập, trong tự tu dưỡng, trong các hoạt động xM hội bằng những con
người thực, việc thực để tạo cho các em những xúc cLm, rung động, tạo nên những
tình cLm tQt đẹp, từ đó các em sẽ bắt chước noi theo.

10

download by :


C. HOẠT ĐỘNG:
Hiện nay, những biểu hiện tiêu cực vẫn đang cịn tồn tại trong nền cơng vụ và đội
ngũ cơng chức. Đó là: Dùng người thì đưa “con ơng cháu cha” vào bộ máy, những
người tài giỏi, cương trực thì bị trù dập; một sQ cơng chức nịnh bợ luồn cúi, đi bằng

đầu gQi để thăng quan tiến chức; tình trạng thấy việc ác chẳng lên tiếng, thấy việc
hay cũng lặng im, vì sợ va chạm, ngại đấu tranh... Đó là những biểu hiện lệch lạc
đạo đức trong nền cơng vụ, đi chệch ra khỏi chữ “Chính” theo quan điểm Hồ Chí
Minh. Như vậy, học tập “cần, kiệm, liêm, chính”, cán bộ, cơng chức cần phLi rèn
luyện theo ngun tắc sau:
Một là, nói đi đơi với làm, nêu gương tQt, làm việc tQt. Cán bộ, cơng chức cần phLi
nói đi đôi với làm để làm mực thước cho nhân dân thực hiện theo, như vậy, mới có
sức thuyết phục. BLn thân Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng chính là một tấm gương nói đi
đơi với làm. Do đó, từ Bác có một sức lan toL, lơi kéo mMnh liệt để mọi người thực
hiện theo lời kêu gọi của Người.
Hai là, xây đi đôi với chQng. Đồng thời với rèn luyện đạo đức, cần phLi đấu tranh
chQng những hành vi phi đạo đức. Đó hồn tồn khơng phLi là điều dễ dàng. Nó
khơng chỉ là việc chQng những hành vi phi đạo đức của người khác, mà khó khăn
hơn, nó là sự tự đấu tranh trong bLn thân mỗi một con người nhằm chQng lại lịng
tham, sự vị kỷ, óc tư lợi, cái mà Bác gọi là “lòng tà”, là “kẻ thù trong mình”. ChQng
là để xây dựng và hồn thiện đạo đức của mỗi con người. Khơng chQng thì khó có
thể xây được.
Ba là, tu dưỡng bền bỉ suQt đời. Bác từng nói: “ĐM là người thì ai cũng có chỗ hay,
chỗ dở, chỗ xấu, chỗ tQt, ai cũng có thiện, có ác ở trong mình. Nhưng tất cL những
tQt, xấu, hiền, dữ, thiện, ác đều lệ thuộc vào sự giáo dục và rèn luyện mà nên”.
- Rèn luyện và tu dưỡng đạo đức là việc cần thực hiện bền bỉ, “như rửa mặt hằng
ngày”. Và vấn đề quan trọng là mỗi người phLi biết tự nhận thức chính bLn thân
mình để từ đó khắc phục điểm yếu, phát huy điểm mạnh. Đó chính là sự “tu thân”,
việc đầu tiên cần làm để trở thành người “quân tử”. Và điều đó cần thực hiện bền bỉ
suQt đời.

11

download by :



D.

CÁCH THỨC

Cách thức quá trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp:
- Giáo dục đạo đức nghề nghiệp là một quá trình biện chứng với sự kết hợp của
nhiều yếu tQ như: Chủ thể giáo dục; mục tiêu, nội dung giáo dục; đQi tượng giáo
dục; phương thức/hình thức giáo dục.
- Chủ thể giáo dục đạo đức nghề nghiệp là những tập thể và cá nhân tham gia vào
quá trình giáo dục đạo đức nghề nghiệp gồm có: các cơ sở giáo dục (nghề nghiệp),
các tổ chức, doanh nghiệp và bLn thân người học của lĩnh vực nghề nghiệp đó.
- ĐQi tượng giáo dục đạo đức nghề nghiệp là những người đang hoặc chuẩn bị làm
việc trong một lĩnh vực nghề nghiệp nhất. Đây là lực lượng có trình độ và u thích
lĩnh vực nghề nghiệp nhất định. Tuy nhiên, do cịn thiếu kinh nghiệm sQng, kiến
thức, kỹ năng và đạo đức nghề nghiệp, vì vậy, cần có q trình giáo dục toàn diện
về kiến thức, kỹ năng và đạo đức, thái độ để những người này hoàn thiện bLn thân
và trở thành người làm nghề chuyên nghiệp trong tương lai.
-

Mục tiêu giáo dục đạo đức nghề nghiệp bao gồm các điểm chính sau đây:

+ Một là, người học hiểu đúng và đủ kiến thức căn bLn về chuẩn mực đạo đức
nghề nghiệp, vai trò của việc rèn luyện, tu dưỡng đạo đức nghề nghiệp.
+ Hai là, người học có kỹ năng phân tích, nhận diện, đánh giá đúng các quan điểm,
thái độ và hành vi theo chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp mà mình theo đuổi.
+ Ba là, người học thực hành các hành vi chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp thể hiện
trong quá trình đào tạo tại cơ sở đào tạo, các cơ quan, doanh nghiệp.
Như vậy, đạo đức nghề nghiệp là nhân tQ cơ bLn có vai trị quyết định nhất đến sự
thành công trong hoạt động nghề nghiệp của mỗi con người vì sự phát triển và tiến bộ

của nhân loại. Đánh mất đạo đức nghề nghiệp là con người đM đánh mất giá trị tồn
tại đích thực của bLn thân mình bởi vì chỉ có thơng qua hoạt động nghề nghiệp con
người mói khẳng định được vị trí và vai trị của mình trong xM hội. Do vậy, giáo dục
đạo đức nghề nghiệp chính là để hình thành nhân cách nghề nghiệp của mỗi chủ thể,
hướng con người vươn tới những giá trị chân, thiện, mỹ trong hoạt động nghề nghiệp.

12

download by :


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.
dục.

Phạm Tất Dong (chủ biên) (2005), Giáo dục hướng nghiệp, Nxb Giáo

2.

Hồng Chí BLo (2013), “Từ lời dạy của Bác đến những chuẩn mực

đạo đức nghề nghiệp”, Tạp chí Tuyên giáo, sQ 2/2003.

13


download by :


14


download by :


15

download by :



×