Tải bản đầy đủ (.ppt) (76 trang)

Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu các hệ sản xuất

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.83 MB, 76 trang )

Tiếp cận hệ thống trong
nghiên cứu các hệ sản
xuất
NGUYỄN ĐÌNH HÒE 12.2012

1


Mục tiêu mơn học


1. Kiến thức. Có kiến thức về hệ thống học, các đặc trưng của hệ thống
Sản xuất , các công cụ và phương pháp của tiếp cận hệ thống SX và lập
báo cáo ĐTM



2. Kỹ năng và thái độ cá nhân, nghề nghiệp: biết áp dụng các cơng cụ và
phương pháp để phân tích và quản trị hệ thống SX, giảm cái nhìn chủ
quan và phiến diện trong quản lý mơi trường



3. Kỹ năng và thái độ xã hội: có tư duy phản biện và tư duy hệ thống trong
quản trị và đánh giá các vấn đề mơi trương và phát triển. Biết nhìn nhận
các vấn đề xã hội tong quan hệ nhân quả, đa chiều nhiều chiều tiềm ẩn,
biến động và tiến hóa liên tục, trong sự phụ thuộc nhân quả,
4. Năng lực áp dụng kiến thức vào thực tiễn: Có năng lực quản trị tồn
diện hệ thống đặc biệt là vấn đề môi trường của các hệ sản xuất, góp phần
xây dựng văn hóa an tồn và văn hóa doanh nghiệp, có năng lực tư duy
phản biện trong xây dựng, thẩm định và đánh giá về mơi trường các dự án


phát triển, có khả năng phản biện xã hội
 





NGUYỄN ĐÌNH HỊE 12.2012

2


HỌC LIỆU



Học liệu bắt buộc: .



(1) Nguyễn Đình Hịe, Vũ Văn Hiếu. Tiếp cận hệ thống trong
nghiên cứu môi trường và phát triển. NXB Đại học Quốc gia Hà
Nội, 2007.



(2) Clayton, A.M.H and N.J. Radiffe. Sustainability-A system
Approach. Earthscan, London, UK, 1997.

NGUYỄN ĐÌNH HỊE 12.2012


3


• Học liệu tham khảo:
• (3) Gharajedaghi, J. Tư duy hệ thống - Quản
lý hỗn độn và phức hợp. NXB Khoa học xã
hội, Hà Nội, 2005.
• (4) Senge, P.M. Nguyên tắc thứ 5 - Tư duy hệ
thống. NXB Trẻ, Tp. Hồ Chí Minh, 2005.
• (5) Irene-Sanders, Tư duy chiến lược và khoa
học mới. NXB Tri thức, Hà Nội, 2006.

NGUYỄN ĐÌNH HÒE 12.2012

4


Phương pháp kiểm tra đánh giá:


Kiểm tra thường xuyên quá trình học tập 10% kiểm tra giữa kỳ:
tiểu luận nhóm và thuyết trình seminar 30%. Thi cuối kỳ: tiểu
luận viết cá nhân 60%

NGUYỄN ĐÌNH HỊE 12.2012

5



MODUL 1.TÍCH HỢP TIẾP CẬN HỆ
THỐNG VÀ NGHIÊN CỨU CÁC HỆ SẢN
XUẤT

NGUYỄN ĐÌNH HỊE 12.2012

6


1. Khái niệm về các hệ thống động lựcthích
ứng-phức hợp CAS (Adaptive complex
Systems) và hệ sản xuất PS (Production
System)
1.1. Định nghĩa hệ thống :
• Thế giới (vũ trụ) bao gồm các hệ thống có tính chất , cấu trúc và quy
mơ khác nhau, từ những “hạt” hạ ngun tử, ví dụ “hạt” quark có
đường kính d= 10-18m, đến cơ thể sinh vật , xã hội, trái đất, thiên hà,
vũ trụ…
• Hệ thống là một TỔNG THỂ, duy trì tồn tại bằng sự tương tác của các
yếu tố tạo nên nó (Bertalanffy,1956).
• Hệ thống tồn tại nhờ tương tác nhưng hệ thống xuất hiện nhờ tương
cầu của các yếu tố tạo thành hệ thống,nhằm thực hiện một chức
năng mà các yếu tố riêng lẻ khơng thực hiện nổi.

NGUYỄN ĐÌNH HỊE 12.2012

7


Minh họa một hệ thống sản xuất


NGUYỄN ĐÌNH HỊE 12.2012

8


1.2. CÁC HỆ THỐNG CAS

CAS (complex adaptive system)= Hệ thống động
lực-thích ứng-phức hợp:
• Động lực :ln ln vận động, cân bằng động,ln
thay đổi (ngun lý vơ thường: chỉ có thay đổi mới
khơng thay đổi)
• Định luật thứ hai của Nhiệt động học cho rằng sự vật
luôn luôn vận động hướng đến sự phân tán. Nếu gọi
mức tán loạn là entropy thì entropy ln bằng hay tăng
trong một hệ khép kín. Max Flank cho rằng entropy
của một q trình khơng đảo ngược được thì ln
ln tăng, chính nó nói lên tính chất của thời gian

NGUYỄN ĐÌNH HỊE 12.2012

9


• Thích ứng: trao đổi liên tục năng lượng, vật chất,
thông tin với môi trường giao dịch của hệ, biến đầu
vào thành đầu ra và tích lũy năng lượng trong nội tại
hệ thống, để điều chỉnh mục tiêu và tính thích ứng
của hệ thơng đối với những thay đổi.

• Phức hợp: cấu trúc, hành vi, chức năng của hệ là
cực kỳ phức tạp, tạo nên sự đa dạng của thế giới;
mỗi hệ thống là duy nhất trong thế giới ( thế giới tồn
tại trong và nhờ sự đa dạng). Tính đa dạng được tạo
ra nhờ nguyên lý gồ ghề.
• Các hệ thống sống ( hệ sinh thái, sinh vật) và Hệ sản
xuất là những dạng CAS đặc trưng, sau đó là các địa
hệ, các hệ xã hội,…)

NGUYỄN ĐÌNH HỊE 12.2012

10




NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA HỆ THỐNG HỌC

NGUYỄN ĐÌNH HÒE 12.2012

11


Ngun lý Bất tồn của Godel,1931
• Kurt Gưdel, tác giả Định Lý Bất Toàn (Theorem of
Incompleteness) – một trong những định lý quan
trọng nhất đã được chứng minh trong thế kỷ 20,
sánh ngang với Thuyết Tương Đối của Einstein và
Nguyên Lý Bất Định của Heisenberg
• Gọi chung là Định Lý Bất Tồn nhưng thực ra có hai

định lý. Cả hai đều chỉ ra rằng toán học về bản chất
là bất tồn (khơng đầy đủ), vì nó ln chứa đựng
những mệnh đề không quyết định được
(undecidable), tức những mệnh đề không thể chứng
minh và cũng khơng thể bác bỏ.
    
NGUYỄN ĐÌNH HỊE 12.2012

12


•   Định lý 1: Nếu một lý thuyết dựa trên một hệ tiên đề
phi mâu thuẫn thì trong lý thuyết ấy luôn luôn tồn tại
những mệnh đề không thể chứng minh cũng khơng
thể bác bỏ.
•       Định lý 2: Khơng tồn tại bất cứ một quy trình suy
diễn nào cho phép chứng minh tính phi mâu thuẫn
của một hệ tiên đề.
• Nói gọn lại: trong một hệ thống dù hồn hảo đến đâu
cũng luôn chứa những vấn đề không chứng minh
hay bác bỏ được.Nhưng có thể cảm nhận được
(Sixth sence: body sence)

NGUYỄN ĐÌNH HỊE 12.2012

13


giới chân lý có thể chứng minh được
quá nhỏ so với thế giới chân lý có thể nhận

thức được (bằng trực giác + mọi phương tiện
nhận thức), nhưng thế giới chân lý nhận
thức được lại quá nhỏ bé so với thế giới hiện
thực.  
•       Có nghĩa là thế giới hiện thực q mênh
mơng so với thế giới có thể chứng minh
được


      Thế

NGUYỄN ĐÌNH HỊE 12.2012

14


NGUYỄN ĐÌNH HỊE 12.2012

15


• Logic là gì? Phải chăng đó là những quy luật tư duy
chính xác? Kinh nghiệm thường ngày và những
nghiên cứu phong phú của các nhà tâm lý học cho
thấy phần lớn tư duy của chúng ta khơng tn theo
logic.
• Từ đó suy ra rằng, hoặc phần lớn tư duy của con
người là sai, hoặc logic chỉ tác động trong một phạm
vi quá hẹp. Computers chính là những chiếc máy
tuân thủ logic, đó chính là câu trả lời! Logic là

những quy tắc của máy tính! Logic cũng áp dụng
cho con người khi con người cố gắng biến mình
thành những chiếc máy tính!”

NGUYỄN ĐÌNH HỊE 12.2012

16


• Gưdel gợi ý chúng ta rằng muốn hiểu tốn học đầy đủ
hơn, phải đi ra ngồi tốn học! Vậy bên ngồi tốn
học là cái gì, nếu khơng phải là những phương tiện
khác của nhận thức và đặc biệt là nhận thức trực
giác dựa trên quan sát cuộc sống thực tế?
• Gưdel đã chỉ ra rằng có những bài tốn không thể
giải được bằng bất kỳ một tập hợp quy tắc hoặc quy
trình nào; để giải những bài tốn đó, người ta luôn
luôn phải mở rộng hệ tiên đề. Điều này đã phủ nhận
một niềm tin phổ biến vào thời đó rằng các ngành
tốn học khác nhau có thể tập hợp lại và đặt trên một
nền tảng logic duy nhất.
NGUYỄN ĐÌNH HỊE 12.2012

17


• Gödel đã chỉ ra rằng thế giới chứng minh là một thế
giới nhỏ hơn thế giới chân lý, bất kể hệ tiên đề của
thế giới ấy ra sao.
Có nghĩa là toán học – lĩnh vực nhận thức mà ta

tưởng là “ông vua của các khoa học” – thực ra cũng
rất “yếu”: bằng trực giác, con người có thể cảm
nghiệm được những chân lý tốn học mà chính tốn
học khơng thể chứng minh!
• Albert Einstein lên án khơng thương tiếc:
•       “Giáo dục nhồi nhét tất yếu dẫn tới sự nông cạn
và vơ văn hố”
NGUYỄN ĐÌNH HỊE 12.2012

18


Cái ta thấy chỉ là khơng hồn hảo






Các phát minh mới nhất của ngành Vật lý đều cho rằng thế giới
khách quan có nhiều chiều hơn thế giới của con người. Cái mà
con người thấy là phản ảnh của thế giới đó trong thế giới 3
chiều của chúng ta (tr. 212).
Heizenberg: “điều mà ta quan sát được không phải tự tính đích
thực của thiên nhiên mà là cái cách mà thiên nhiên hiện ra
dưới cách vấn hỏi của chúng ta” (Ngun lý Bất định)
Con người khơng thể dùng lý tính (cái gọi là logic khoa học) để
nhận thức được cái mà ta gọi là “thực tại” (theo Kant, 1775).
“Thực tại” hiện ra trước mắt con người chỉ là hiện tượng xuất
hiện với chúng ta, dựa trên khả năng và cơ sở của chúng ta. Đó

là một thế giới cho chúng ta và vì chúng ta. Thực tại là sự phản
ánh của thế giới 10 chiều (lý thuyết dây), 11 chiều (lý thuyết
siêu trọng trường), 18 chiều…vào trong thế giới 3 chiều của
con người.- một thế giới mang đầy tính chủ quan của con
người. Thực tại có nhiều bộ áo nguỵ trang khác nhau. Và con
người nhìn thấy thực tại bằng những gì nó quen thấy.

NGUYỄN ĐÌNH HỊE 12.2012

19


Bài tập: Hồn hảo chính là khơng hồn
hảo:
Tứ Đại Mỹ nhân Trung Hoa

File. Gốm méo Phù Lãng

NGUYỄN ĐÌNH HỊE 12.2012

20


Tứ Đại Mỹ nhân Trung Hoa: Hoàn hảo là ở chỗ
khơng hồn hảo
• Đại mỹ nhân trầm ngư là Tây Thi. Thời Xn Thu, khoảng thế kỷ
7-thế kỷ 6 TCN.
• Đại mỹ nhân lạc nhạn là Vương Chiêu Quân. Thời nhà Tây Hán,
khoảngthế kỷ 1 TCN.
• Đại mỹ nhân bế nguyệt là Điêu Thuyền. Thời Tam Quốc,

khoảng thế kỷ thứ 3.
• Đại mỹ nhân tu hoa là Dương Q Phi. Thời nhà Đường, 719756.
• Có nghĩa là : Nếu Tây Thi có nét đẹp làm cá phải lặn (Trầm Ngư),
Vương Chiêu Quân khiến chim sa (Lạc Nhạn), Điêu Thuyền đẹp
đến nỗi trăng cũng phải núp vào mây (Bế Nguyệt), thì Dương
Quý Phi mỗi khi ngắm hoa, hoa đều rũ héo vì hổ thẹn (Tu Hoa).

NGUYỄN ĐÌNH HỊE 12.2012

21


Ngun lý Dun khởi
“Cái này có thì cái kia có,
cái này khơng thì cái kia khơng,
cái này sinh thì cái kia sinh,
cái này diệt thì cái kia diệt”Đó là thế giới quan của Phật Giáo
thường được gọi là lý thuyết
“Duyên Khởi” (Cơ Dun)

NGUYỄN ĐÌNH HỊE 12.2012

22


Quy trình DPSIR: ĐI TÌM NGUN NHÂN
VÀ CÁC MỐI QUAN HỆ
• Xuất sứ của phương pháp: Definition :The causal
framework for describing the interactions between
society and the environment adopted by the

European Environment Agency: driving forces,
pressures, states, impacts, responses .
• Mục tiêu của phương pháp: Đây là một mơ hình dựa
trên hệ thống Nguyên nhân – Kết quả chặt chẽ, được
sử dụng trong phân tích hiện trạng vấn đề và đề xuất
giải pháp cải thiện vấn đề, có thể áp dụng rộng rãi
trong nhiều lĩnh vực nghiên cứu phát triển, như đánh
giá hiện trạng mơi trường, đánh giá phát triển, trong
đó có Du lịch. (xem file DPSIR đính kèm)
NGUYỄN ĐÌNH HỊE 12.2012

23


NGUYỄN ĐÌNH HỊE 12.2012

24


Ngun lý vơ thường hay lý
thuyết Nhiễu loạn - CHAOS
• Chaos là tên thông dụng của Lý thuyết về các Hệ
thống Động lực Phi tuyến.
• Điểm hút (attractor) là trạng thái cuối hay ứng xử
sau cùng mà hệ động lực vận hành tới. Trạng thái
này có thể tiên đốn được hoặc khơng tiên đốn
được. Điểm hút có thể là một chu kỳ.
• Có những hệ thống hỗn độn đến mức khơng bao giờ
định cư vào một trạng thái tiên đốn được, đó là
những hệ có điểm hút lạ.

• Chaos chính là lý thuyết nhằm miêu tả ứng xử của
các hệ hỗn độn, phi tuyến và các điểm hút lạ của
chúng. Các hệ phi tuyến chứa đầy tiếm năng sáng
tạo và tính nhạy cảm trước những ảnh hưởng mới

NGUYỄN ĐÌNH HỊE 12.2012

25


×