Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

luyên tập phương thức bd. hiếu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.96 MB, 17 trang )

TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH


Tiết 39


TRỊ
CHƠI
ƠƠCHỮ
TRỊ
CHƠI
CHỮ
KẾT
HỢP


S



B

I



U

C

H U



Y



T M

I

N

M

I

Ê

T



2
3
4
5

T

1


T

1

U

2

Ả M

3

H

4
5

N G

H thứcỊ biểuLđạt cóUđặcẬ
1.Hãy kể tên một phương
điểm N
sau đây: Sự
việc
1 +3.Sự
việc
2+
Sự
việc
3thức

+
.... biểu
=>
thúc
=>người
Thể
1 cần
hay
4. Để
thực
hiện
Xem
tốt
hình
phương
ảnh
đây
vàKết
chú
đạt
ýnày
câu
hỏi
viết1
5.Kiểu
văn
bản
dùng
lí sau
lẽ,

dẫn
chứng
để
bàn
luậnhiện
về
vấn
ý nghĩa.
2. nhiều
Nêu
tên
một
phương
thức
biểu
đạt
nhằm
bộc
lộ
tâm


khảđề,
năng
quan
sát
tốt,
rồi dùng
ngơn
ngữ

làm
cho
người
thể
hiện
nhận
thức,
quan
điểm
, lập
trường
bằng
tình cảm
thái
độcó
của
mình.
Hãy
1 - 2cụcâu
tỏ thái
độ
những

sở
xác
thực.
nghe,
người
đọc
thể

hình
dungđặt
được
thểbày
sự vật,
sự việc
tình cảm của em đối với người bạn kế bên. Em sẽ nhận
như
đang hiện ra trước mắt
được một phần quà nếu hoàn thành tốt câu hỏi này.
Ảnh


Đọc văn bản và thực hiện các yêu cầu:
Nhà khoa học người Anh Phơ-râng-xít Bê-cơn (thế kỉ XVI - XVII) đã nói một câu nổi
tiếng:“Tri thức là sức mạnh”. Sau này Lê-Nin, một người thầy của cách mạng vô sản thế giới,
lại nói cụ thể hơn:“Ai có tri thức thì người ấy có được sức mạnh”. Đó là một tư tưởng rất sâu
sắc. Tuy vậỵ, không phải ai cũng hiểu được tư tưởng ấy.
Người ta kể rằng, có một máy phát điện cỡ lớn của công ti Pho bị hỏng. Một hội
đồng gồm nhiều kĩ sư họp 3 tháng liền tìm khơng ra ngun nhân. Người ta phải mời đến
chun gia Xten-mét-xơ. Ồng xem xét và làm cho máy hoạt động trở lại. Công ti phải trả cho
ông 10.000 đô la. Nhiều người cho Xten-mét-xơ là tham, bắt bí để lấy tiền. Nhưng trong giấy
biên nhận, ông ghi:“Tiền vạch một đường thẳng là 1 đơ la. Tiền tìm ra chỗ để vạch đúng
đường ấy giá: 9999 đô la”. Rõ ràng người có tri thức thâm hậu có thể làm được những việc
mà nhiều người khác không làm nổi. Thử hỏi, nếu khống biết cách chữa thì cỗ máy kia có thể
thoát khỏi số phận trở thành đống phế liệu được khơng?...
Đáng tiếc là hiện nay cịn khơng ít người chưa biết quý trọng tri thức. Họ coi mục
đích của việc học chỉ là để có mảnh bằng mong sau này tìm việc kiếm ăn hoặc thăng quan tiến
chức. Họ khơng biết rằng, muốn biến nước ta thành một quốc gia giàu mạnh, công bằng, dân
chủ, văn minh, sánh vai cùng các nước trong khu vực và trên thế giới cần phải có biết bao

nhiêu nhà trí thức tài năng trên mọi lĩnh vực!
(Theo Hương Tâm, Ngữ văn 9, Tập hai,NXB Giáo dục Việt Nam, 2005, tr.35 - 36)


1. Xác định phương thức biểu
đạt chính của văn bản trên .
2. Chỉ ra các phương thức biểu
đạt được sử dụng kết hợp trong
văn bản.
3. Theo anh/chị, hiệu quả của sự
kết hợp các phương thức này
trong văn bản như thế nào?


TRẢ LỜI
1.Nghị luận
2. Tự sự, biểu cảm
3. Hiệu quả: - Khẳng định sức mạnh của tri thức và nêu bật
nhận thức không đúng của con người đối với tri thức.
- Làm cho lập luận tăng sức thuyết phục, tạo sự
hấp dẫn, sinh động, cụ thể (cho bài văn hoặc đoạn văn nghị
luận), tác động đến tình cảm của người đọc.
BÀI HỌC:
KẾT HỢP CÁC PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ, BIỂU CẢM
(VÀ MIÊU TẢ-NẾU CÓ) NHẰM: TĂNG SỨC THUYẾT PHỤC,
HẤP DẪN, SINH ĐỘNG CHO BÀI VĂN HOẶC ĐOẠN VĂN
NGHỊ LUẬN.


(1)Từ giữa thế kỉ XX, dân số thế giới tăng với nhịp độ chưa từng thấy.

Năm 1950, dân số thế giới là 2,5 tỉ người và đến năm 1980, sau 30 năm đã lên tới
4,4 tỉ người, năm 1987 là 5 tỉ người. Nếu cứ theo tốc độ gia tăng của những năm
80 của thế kỉ này (thế kỉ XX) thì đến giữa thế kỉ XXI (năm 2050), dân số thế giới
sẽ đạt con số gần 9 tỉ người.
(2)Dân số ngày càng tăng đã ảnh hưởng rất nhiều đến đời sống của mỗi
cá nhân, mỗi dân tộc cũng như toàn thể cộng đồng. Những ảnh hưởng đó là:
khơng có đủ lương thực, thực phẩm cung cấp cho bữa ăn hằng ngày, từ đó dẫn
đến cảnh đói nghèo, tình trạng thiếu dinh dưỡng dẫn đến sự suy thối sức khỏe,
giống nịi khơng những khơng phát triển mà cịn dễ dàng bị thoái hoá. Dân số
tăng, trong khi việc làm, cơ sở sản xuất có hạn dẫn đến thiếu việc làm, thất nghiệp
ngày càng tăng, dân số tăng càng nhanh thì chất lượng cuộc sống của cộng đồng,
của gia đình và cá nhân sẽ giảm sút.
(Dẫn theo Nguyễn Minh Thuyết, Ngữ văn 11, Tập một,NXB Giáo dục Việt Nam,
2007, tr.27)
KẾT HỢP PHƯƠNG THỨC THUYẾT MINH TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
LÀM TĂNG SỨC THUYẾT PHỤC CHO LẬP LUẬN: HÌNH DUNG CỤ THẾ ,
CHÍNH XÁC, KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ ĐANG BÀN.


PHƯƠNG
THỨC
BIỂU
CẢM

PHƯƠNG
THỨC
MIÊU
TẢ

PHƯƠNG

THỨC
TỰ SỰ

PHƯƠNG
THỨC
THUYẾT
MINH

PHƯƠNG THỨC
NGHỊ LUẬN


PHƯƠNG
THỨC
MIÊU
TẢ

PHƯƠNG
THỨC
BIỂU
CẢM

VĂN
PHƯƠNG
THỨC
THUYẾT
MINH

NGHỊ
LUẬN


PHƯƠNG THỨC
NGHỊ LUẬN

PHƯƠNG
THỨC
TỰ SỰ



Đất Nước bắt đầu với miếng trầu bây giờ bà ăn.
Hình ảnh miếng trầu làm ta nhớ đến câu chuyện thuở tấm bé
với sự tích trầu cau mẹ hay kể vào những buổi trưa hè.
Ngày xửa ngày xưa có hai anh em song sinh giống nhau như
hai giọt nước . Hai anh em rất thương yêu nhau.
Không bao lâu người anh có vợ. Và một hơm người vợ đã lầm
chồng mình với người em. Người em sợ mình ảnh hưởng đến
cuộc sống của người anh. Nên người em đã bỏ nhà ra đi biền biệt
chẳng về và đã hóa thành hịn đá. Người anh đi tìm em thấy mệt
mỏi đói khát đã chết và hóa thành cây cau mọc bên cạnh hịn đá.
Người vợ chờ chồng mãi khơng thấy về nên cũng đi tìm chồng
cuối cùng cũng hóa thành dây trầu quấn lấy dây cau.
Từ câu chuyện đó hình ảnh miếng trầu đã gắn liên với nhiều
phong tục văn hóa tốt đẹp của người Việt.
PHƯƠNG THỨC TỰ SỰ KẾT HỢP CHƯA PHÙ HỢP
LÀM MỜ ĐI
PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT CHÍNH: NGHỊ LUẬN


Câu hỏi

thảo luận

Để việc vận dụng các phương thức biểu
đạt thực sự có tác dụng nâng cao hiệu quả
nghị luận, cần chú ý những điểm nào?


MỘT SỐ LƯU Ý KHI KẾT HỢP

Không được làm mờ đi
phương thức biểu đạt
nghị luận

Đưa yếu tố tự sự, miêu tả,
biểu cảm vào bài văn, đoạn văn
nghị luận phải hài hịa, hợp lí,
đúng mức, đúng chỗ.


VIẾT MỘT ĐOẠN VĂN VỚI CHỦ ĐỀ:

TÁC GIẢ VĂN HỌC
MÀ TƠI HÂM MỘ
TRONG ĐĨ CĨ SỬ DỤNG KẾT HỢP
ÍT NHẤT MỘT PHƯƠNG THỨC
BIỂU ĐẠT TRONG VĂN NGHỊ LUẬN.


GIỚI THIỆU BÀI VIẾT CỦA HS VỀ CHỦ ĐỀ TÁC GIẢ VĂN HỌC
MÀ TÔI HÂM MỘ


KẾT HỢP PHƯƠNG THỨC …………..TRONG VĂN NGHỊ LUẬN
LÀM ……………………………….. VỀ VẤN ĐỀ ĐANG BÀN.


Vận dụng kết hợp ít nhất là mơt trong bốn
phương thức biểu đạt đã học để viết đoạn
văn nghị luận hoặc bài văn nghị luận..
Chủ đề: Ơ nhiễm mơi trường
Chuẩn bị bài mới: Soạn Ai đã đặt tên cho dịng
sơng?.


TRƯỜNG THPT NÚI THÀNH



×