Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

Liên-Axit cacboxylic

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (997.03 KB, 31 trang )

CÁC AXIT CÓ MẶT TRONG TỰ NHIÊN
THƯỜNG GẶP:
Quả Chanh
Me chua

Cà Chua

Sữa chua

Quả Khế



Quả Nho

Táo

Giấm ăn
Nước bọt kiến

Cau

Phân hủy đường ăn


Dấm ăn axit axetic
CH3COOH

AXIT CiTRIC



Vị chua của khế là do các axit hữu
cơ, axit oxalic, axit tartric, axit citric.
COOH
COOH
axit oxalic

axit tartric


Trái me
axit oxalic

AXIT MALIC


Axit fomic
HCOOH

AXIT LACTIC



Nội dung:
I - ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI, ĐỒNG PHÂN ,DANH PHÁP
II - ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO
III -TÍNH CHẤT VẬT LÝ


H
CH2= C - COOH(2)


H - COOH(1)

HOOC – COOH(3)
H
H - C -COOH(5)
H
H

HC ≡ C – COOH(4)

HOOC - C - COOH(6)
H


I. ĐỊNH NGHĨA – PHÂN LOẠI – ĐỒNG PHÂN DANH PHÁP
1. ĐỊNH NGHĨA
Axit cacboxylic là những hợp chất
hữu cơ mà phân tử có nhóm caboxyl
(-COOH) liên kết trực tiếp với ngun tử
cacbon hoặc ngun tử hidro.
NHĨM

-C–O-H
O

gọi là nhóm cacboxyl, viết gọn là – COOH


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1

TRONG CÁC CHẤT SAU CHẤT NÀO LÀ AXIT CACBOXYLIC

1)CH
3 – C – O – CH3 2) H – O – C - H
S
Đ

O
3) CH3 -C=O

O
4)H-OC-CH3
Đ

H
5)CH
2=CH- C-O-H
Đ

O
6)Đ COOH

S

O

COOH

o
7)

Đ

C-O-H

8)CH
3- C – CH3
S
O


2- PHÂN LOẠI

-no

Dựa vào gốc hiđrocacbon liên kết với nhóm cacboxyl

-Khơng no

-Đơn chức

Dựa vào số lượng nhóm cacboxyl

-Đa chức

-thơm

AXIT CACBOXYLIC

Axit no,
đơn chức,

H-COOH
mạch
hở
(Axit
fomic)
CH3COOH
(axit axetic)

CnH2n+1COOH
(n>=O)
CxH2xO2(x>=1)

Axit
khơng no,
mạch hở,
đơn chức
CH2=CH-COOH
(Axit acrylic)

Axit thơm,
đơn chức:
C6H5-COOH
(Axit benzoic)

Có 1 liên kết CnH2n-7COOH
đôi C=C
CnH2n-1COOH (n>=6)
(n >=3)

Axit đa chức


HOOC-COOH
(Axit oxalic)

No, mạch hở
CnH2n+2 -x(COOH)x
(x>= 2, n>=0)


3. ĐỒNG PHÂN
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
ĐỀ BÀI :Viết công thức cấu tạo của tất cả các
axit cacboxylic có cơng thức phân tử
C5H10O2(thời gian 2 phút )

• GIAO VIỆC : MỖI BÀN 1 NHÓM HỌC TẬP
( ghi tên các thành viên trong nhóm )


1) CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH
2)

CH3 – CH2 – CH – COOH
CH3
3) CH3- CH – CH2 – COOH

CH3
CH3
4) CH3 –C – COOH


CH3


4- DANH PHÁP
a. Tên thơng thường: Một số axit có tên thơng thường liên quan đến
nguồn gốc tìm ra chúng.

CTCT

Tên thường

HCOOH

Axit fomic

CH3-COOH

Axit axetic

CH3CH2COOH

Axit propionic

(CH3)2CH-COOH

Axit isobutiric

CH3(CH2)3COOH

Axit valeric


CH2 =CH-COOH

Axit acrylic

HOOC-COOH

Axit oxalic

HOOC- CH2- COOH
HOOC- (CH2)4- COOH

Axit malonic
Axit ađipic


4- DANH PHÁP
b.Tên thay thế
Bước 1 : tìm mạch chính
Mạch chính là mạch C dài nhất, chứa nhiều nhánh
nhất, chứa nhóm –COOH
Bước 2 : đánh số trên mạch chính bắt đầu từ C của

Vị trí
nhóm –COOH

nhánh- tên nhánh tên
AXIT
OIC
hidrocacbon tương ứng mạch chính

Bước 3 : đọc tên theo quy tắc


PHIẾU HỌC TẬP SỐ 3

C5H10O2
Các nhóm đọc tên thay thế các đồng phân axit có CTPT

CH3 – CH2 – CH2 – CH2 – COOH

Axit pentanoic

CH3 – CH2 – CH – COOH
(thời gian 2 phút )

Axit 2 - metylbutanoic

CH3
CH3 – CH – CH2 – COOH

Axit 3 - metylbutanoic
CH3
CH3
CH3 – C – COOH
CH3

Axit 2,2 – Đimetylpropanoic


II. ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO

Nhóm cacboxyl




So sánh độ phân cực của liên kết O-H trong các chất sau

O- H
O–H

O–H

CH3

(1)

(2)

Độ phân cực của liên kết O

H:

Tính
axit cực
:
Độ phân
của liên kết O

H:


C=O

CH3

(3)
3>2>1


III- TÍNH CHẤT VẬT LÍ

Liên kết hidro liên phân tử ở hai dạng của axit cacboxylic








DẠNG POLIME






DẠNG DIME









III- TÍNH CHẤT VẬT LÍ
Liên kết hiđro giữa phân tử axit va phân tử nước










.…. O – H…..

H












.…. O – H…..

H


So sánh ts0 : CH3-O- CH3, C2H5OH, CH3COOH
• - Liên kết hiđro giữa các phân tử axit bền hơn giữa
các phân tử ancol
- Giữa các phân tử axeton khơng có liên kết hiđro
• Kết luận : t0s : CH3-O- CH3 < C2H5OH < CH3COOH


So sánh nhiệt độ sôi và độ tan trong nước
của các axit sau :
HCOOH, CH3COOH, C2H5COOH
M tăng thì t0s tăng :
T0s

HCOOH < CH3COOH < C2H5COOH

M tăng thì độ tan trong nước giảm:
Độ tan

C2H5COOH

BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 1 :


Cho biết trong số các axit cacboxylic sau,
chất nào thuộc loại axit no, đơn chức,
mạch hở. 1)
Đ C3H7COOH
2)
Đ C2H5COOH
3)C
S 3H5COOH
S
4)HOOCC
6H4COOH


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 2:
 Khẳng định nào sau đây là đúng
A. Tất cả các axit cacboxylic đều có nhóm–COOH
trong phân tử
B. Những hợp chất mà trong phân tử có nhóm
–COOH là axit cacboxylic
C. Axit cacboxylic là những hợp chất hữu cơ mà
phân tử có nhóm –COOH liên kết trực tiếp với
nguyên tử cacbon hoặc nguyên tử hiđro
D. A và C đều đúng


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 3:
Công thức tổng quát của axit ankenoic
(axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, có một

liên kết đơi trong phân tử) là
A. CnH2n + 1COOH ; n  1
B. CnH2nCOOH ; n  3
C. CnH2n – 1COOH ; n  2
D. CnH2n -1COOH ; n  3


BÀI TẬP CỦNG CỐ
Bài 4:
Số đồng phân axit ứng với công thức
phân tử C4H8O2 là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×