Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

16 câu hỏi trắc nghiệm hóa 11 bài 44 axit cacboxylic có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (772.45 KB, 8 trang )

Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất

Nội dung bài viết
1. Bộ 16 bài tập trắc nghiệm: Axit cacboxylic có đáp án và lời giải chi tiết
2. Đáp án và lời giải chi tiết bộ 16 câu hỏi trắc nghiệm Hóa 11 Bài 44: Axit

cacboxylic

Nội dung bộ 16 bài tập trắc nghiệm Hóa 11 Bài 44: Axit cacboxylic được chúng tôi sưu tầm và
tổng hợp kèm đáp án và lời giải được trình bày rõ ràng và chi tiết. Mời các em học sinh và quý
thầy cô tham khảo dưới đây.

Bộ 16 bài tập trắc nghiệm: Axit cacboxylic có đáp án và lời giải chi tiết
Câu 1: Số đồng phân axit ứng với công thức C4H8O2 là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 6.
Câu 2: Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2nO2.
B. CnH2n+2O2.
C. CnH2n+1O2.
D. CnH2n-1O2.
Câu 3: Dung dịch axit axetic không phản ứng được với
A. Mg.
B. NaOH.
C. NaHCO3.
D. NaNO3.
Câu 4: Cho các phản ứng sau ở điều kiện thích hợp:

Website: | Email: | />



Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất
(1) Lên men giấm ancol etylic.
(2) Oxi hóa khơng hồn tồn anđehit axetic.
(3) Oxi hóa khơng hồn tồn butan.
(4) Cho metanol tác dụng với cacbon oxit.
Trong những phản ứng trên, số phản ứng tạo axit axetic là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 5: Dãy số gồm các chất có nhiệt độ sôi tăng dần từ trái qua phải là:
A. C2H6, C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.
B. C2H6, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.
C. CH3CHO, C2H6, C2H5OH, CH3COOH.
D. C2H6, CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.
Câu 6: Axit oxalic có vị chua của
A. giấm.
B. chanh.
C. me.
D. khế.
Câu 7: Axit malonic có cơng thức là
A. CH3-COOH.
B. CH2=CH-COOH.
C. C6H5-COOH.
D. HOOC-CH2-COOH.

Website: | Email: | />

Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất

Câu 8: Axit acrylic (CH2=CH-COOH) khơng có khả năng phản ứng với dung dịch
A. Na2CO3.
B. Br2.
C. NaCl.
D. Ca(HCO3)2.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn x mol axit cacboxylic E, thu được y mol CO2 và z mol H2O (với z = y
– x). Cho x mol E tác dụng với NaHCO3 (dư) thu được y mol CO2. Tên gọi của E là
A. axit oxalic.
B. axit acrylic.
C. axit ađipic.
D. axit fomic.
Câu 10: Trung hòa 3,88 gam hỗn hợp X gồm hai axit cacbocylic no, đơn chức, mạch hở bằng
dung dịch NaOH, cô cạn toàn bộ dung dịch sau phản ứng thu được 5,2 gam muối khan. Nếu đốt
cháy hoàn toàn 3,88 gam X thì thể tích oxi (đktc) cần dùng là
A. 2,24 lít.
B. 4,48 lít.
C. 1,12 lít.
D. 3,36 lít.
Câu 11: Hỗn hợp X gồm axit axetic, axit fomic và axit oxalic. Khi cho m gam X tác dụng với
NaHCO3 (dư) thì thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đốt cháy hồn tồn m gam X cần
8,96 lít khí O2 (đktc), thu được 35,2 gam CO2 và y mol H2O (đktc). Giá trị của y là
A. 0,2.
B. 0,3.
C. 0,6.
D. 0,8.
Câu 12: Hóa hơi 15,52 gam hỗn hợp gồm một axit no đơn chức X và một axit no đa chức Y (số
mol X lớn hơn số mol Y), thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 5,6 gam N2 (đo trong cùng

Website: | Email: | />


Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất
điều kiện nhiệt độ, áp suất). Nếu đốt cháy toàn bộ hỗn hợp hai axit trên thì thu được 10,752 lít
CO2 (đktc). Cơng thức cấu tạo của X, Y lần lượt là
A. H-COOH và HOOC-COOH.
B. CH3-COOH và HOOC-CH2-CH2-COOH.
C. CH3-CH2-COOH và HOOC-COOH.
D. CH3-COOH và HOOC-CH2-COOH.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm hai axit cacbocylic no, mạch hở Y và Z (phân tử khối của Y nhỏ hơn Z).
Đốt cháy hoàn toàn a mol X, sau phản ứng thu được a mol H2O. Mặt khác, nếu cho a mol X tác
dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thì thu được 1,6a mol CO2. Thành phần phần trăm theo
khối lượng của Y trong Z là
A. 46,67%.
B. 40,00%.
C. 25,41%.
D. 74,59%.
Câu 14: Hỗn hợp Z gồm hai axit cacbocylic đơn chức X và Y (MX > MY) có tổng khối lượng là
8,2 gam. Cho Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chưa 11,5 gam muối.
Mặt khác, nếu cho Z tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 21,6 gam
Ag. Công thức và phần trăm khối lượng của X trong Z là
A. C2H3COOH và 43,90%.
B. C3H5COOH và 54,88%.
C. C2H5COOH và 56,10%.
D. HCOOH và 45,12%.
Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm hai axit cacbocylic no, mạch không phân nhánh. Đốt chày hoàn toàn
0,3 mol hỗn hợp X, thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Nếu trung hịa 0,3 mol X thì cần dùng 500ml
dung dịch NaOH 1M. Hai axit đó
A. HCOOH, HOOC-COOH.
B. HCOOH, HOOC-CH2- COOH.
C. HCOOH, C2H5COOH.
D. HCOOH, CH3COOH.


Website: | Email: | />

Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất
Câu 16: Hỗn hợp X chứa ba axit cacbocylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit
khơng no đều có một liên kết đơi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch
NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản
phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối
lượng của hai axit cacbocylic không no trong m gam X là
A. 9,96 gam.
B. 15,36 gam.
C. 12,06 gam.
D. 18,96 gam.

Đáp án và lời giải chi tiết bộ 16 câu hỏi trắc nghiệm Hóa 11 Bài 44: Axit cacboxylic
Câu 1:
Đáp án: A
Câu 2:
Đáp án: A
Câu 3:
Đáp án: D
Câu 4:
Đáp án: D
Câu 5:
Đáp án: B
Câu 6:
Đáp án: C
Câu 7:
Đáp án: D
Câu 8:

Đáp án: C

Website: | Email: | />

Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất
Câu 9:
Đáp án: A
Câu 10:
Đáp án: D
RCOOH + Na → RCOONa
1 mol axit → 1 mol muối tăng 22g
⇒ naxit = (5,2 - 3,88)/22 = 0,06 mol
Gọi công thức trung bình của 2 axit là:
MX = 14ntb + 32 = 3,88 : 0,06 = 194/3 ⇒ ntb = 7/3

⇒ V = 3,36l
Câu 11:
Đáp án: C
X + NaHCO3 → CO2
H+ + HCO3- → CO2 + H2O
nCO2 = nH+ = 0,7 mol
Ta có: nO(axit) = 2 nH+ = 1,4 mol
Bảo tồn ngun tố oxi: nO (axit) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
⇒ 1,4 + 0,4.2 = 0,8.2 + y ⇒ y = 0,6 mol
Câu 12:
Đáp án: D
nN2 = naxit = 0,2 mol
Gọi X là CnH2nO2 (x mol)

Website: | Email: | />


Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất
Y là CmH2m-2O4 (y mol)
x + y = 0,2 mol
x(14n + 32 ) + y(14m + 62) = 15,52
xn + ym = nCO2 = 0,48
⇒ x = 0,12; y = 0,08
⇒ 3n + 2m = 12
Ta có: n, m > 2 ⇒ n = 2 và m = 3.
Câu 13:
Đáp án: C
a mol X → a mol H2O ⇒ Số H trung bình trong X = 2
⇒ Y là HCOOH (x mol) và Z là: (COOH)2 (y mol)
nCO2 = nH+ = 1,6a ⇒ x + 2y = 1,6a (1)
x + y = a (2)
Từ (1)(2) ⇒ x = 0,4a; y = 0,6a

%m HCOOH =
Câu 14:
Đáp án: A
1 mol Z → 1 mol muối tăng 22g
nZ = (11,5 - 8,2)/22 = 0,15
Z tác dụng được với AgNO3/NH3 ⇒ trong Z có HCOOH
nHCOOH = 1/2 nAg = 0,1 ⇒ nY = 0,05; mY = 8,2 – 0,1.46 = 3,6g
MY = 72 ⇒ Y là C2H3COOH
⇒ %mY = 43,9%

Website: | Email: | />

Thư viện tài liệu học tập, tham khảo online lớn nhất

Câu 15:
Đáp án: A
nC trong X = = 0,5 mol
nC trong nhóm chức COOH của X = nNaOH = 0,5 mol
⇒ Trong X, C chỉ nằm trong nhóm chức COOH, khơng có ở gốc
⇒ HCOOH, HOOC – COOH
Câu 16:
Đáp án: C
nNaOH = 0,3 = naxit = nmuối
Gọi CTPT axit no là CnH2nO2 (a mol); CTPT trung bình của 2 axit khơng no là CmH2m-2O2 (b mol)
Ta có: a + b = 0,3
a.(14n + 54) + b.(14m + 52) = 25,56
(an + bm).44 + [an + b(m – 1)].18 = 40,08
⇒ an + bm = 0,69; b = 0,15; a = 0,15 ⇒ n + m = 4,6
Dựa vào điều kiện n : nguyên dương, m > 3 ⇒ n = 1 và m = 3,6
Vậy khối lượng 2 axit không no = (14.3,6 + 30).0,15 = 12,06 (gam)
►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Bộ 16 bài tập trắc nghiệm về Axit
cacboxylic có đáp án và lời giải chi tiết file PDF hồn tồn miễn phí.

Website: | Email: | />


×