Tải bản đầy đủ (.ppt) (142 trang)

kim_anh_cd_ngu_van_2017_1_239201717

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.18 MB, 142 trang )

CHÀO MỪNG
Q THẦY CƠ
ĐẾN VỚI BÀI GIẢNG


Chuyên đề
BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN VĂN TRUNG HỌC CƠ SỞ:

ĐỔI MỚI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
NCS. CVC. Bùi Thị Kim Anh.
SĐT: 0964 525 528. Email:


NGUN TẮC HỌC TẬP
Tơi nghe thì tơi sẽ qn
Tơi thấy thì tơi sẽ nhớ
Tơi làm thì tơi sẽ hiểu


Chúng ta học..
95%
Sống & Dạy

100

80%

90
80



70%

Thảo luận

70

50%

60

Thấy
&
30% Nghe

50
40
20

Trải
nghiệm

10%
Đọc

20% Nhìn
Nghe

0
William



TRÒ CHƠI


Hoàn thành phiếu khảo sát đầu giờ


Ghi ra ít nhất 5 câu hỏi
của bạn liên quan đến
KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN
NĂNG LỰC NGƯỜI HỌC.

7


1. Thế nào là kiểm tra đánh giá theo hướng phát
triển năng lực HS?
2. Thế nào là kiểm tra đánh giá theo phát triển
năng lực HS trong môn Ngữ văn?
3. Dạy học văn hiện nay có phát triển năng lực HS
khơng? Nếu có thì đó là những năng lực nào?
4. Thực tế việc đổi mới kiểm tra đánh giá trong môn
Ngữ văn theo hướng phát triển năng lực HS hiện
nay?
5. Những năng lực nào cần hình thành cho HS
trong dạy học Ngữ văn ở trường THCS?
6. …



Nội dung chính

1. Đổi mới phương pháp dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh (tr3-24)
2. Đổi mới kiểm tra đánh giá kết quả học tập
của học sinh theo định hướng phát triển năng
lực (tr25-33)
3. Giới thiệu một số câu hỏi, bài tập kiểm tra
đánh giá kết quả học tập môn Ngữ văn của
học sinh (tr 34-48)


NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ PHƯƠNG PHÁP
XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH GDPT TỔNG THỂ
Phương pháp dạy học, phương pháp đánh giá.
VẬN
DỤNG

Nội dung dạy học.
Yêu cầu cần đạt về phẩm chất, năng lực.

PHƯƠN
G
PHÁP

Mục tiêu giáo dục phổ thông.
Nhu cầu phát triển nguồn nhân lực.




Nhu cầu phát triển đất nước.
ĐỒ
04/19/22
NGƯỢC

Bối cảnh thời đại.

10


Chương trình giáo dục phổ thơng cụ thể hóa mục tiêu giáo dục
phổ thông, giúp người học làm chủ kiến thức phổ thông;
biết vận dụng hiệu quả kiến thức vào đời sống và tự học suốt đời;
có định hướng lựa chọn nghề nghiệp phù hợp; biết xây dựng
và phát triển hài hịa các mối quan hệ xã hội; có cá tính, nhân
cách và đời sống tâm hồn phong phú; nhờ đó có được cuộc sống
có ý nghĩa và đóng góp tích cực vào sự phát triển của đất nước và
nhân loại.

• Chương trình giáo dục trung học cơ sở giúp học sinh phát
triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành và phát
triển ở cấp tiểu học; tự điều chỉnh bản thân theo các chuẩn
mực chung của xã hội; biết vận dụng các phương pháp
học tập tích cực để hồn chỉnh tri thức và kỹ năng nền
tảng; có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có
ý thức hướng nghiệp để tiếp tục học lên trung học phổ
thông, học nghề hoặc tham gia vào cuộc sống lao động.



1. Đổi mới phương pháp dạy học theo định
hướng phát triển năng lực học sinh
1.1. Định hướng chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học và kiểm
tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh
1.2. Một số quan điểm dạy học văn
 ĐỔI MỚI TƯ DUY TỔ CHỨC DẠY HỌC NGỮ VĂN NHẰM
 THỰC HIỆN MỤC TIÊU “THỎA MÃN NHU CẦU PHÁT
TRIỂN” VÀ “PHÁT HUY TIỀM NĂNG SÁNG TẠO CỦA
MỖI CÁ NHÂN”
 DẠY CÁCH HỌC – MỘT TRỌNG TÂM TRONG ĐỔI MỚI
TƯ DUY GIÁO DỤC HIỆN NAY
 KĨ NĂNG TƯ DUY SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH TRONG
DẠY HỌC NGỮ VĂN


“THỎA MÃN NHU CẦU PHÁT TRIỂN”
VÀ “PHÁT HUY TIỀM NĂNG SÁNG TẠO CỦA MỖI CÁ NHÂN”

Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo

1. Nhận ra ý
tưởng mới
3. Hình thành và
triển khai
ý tưởng mới
5. Thực hiện và
đánh giá giải pháp
giải quyết vấn đề
04/19/22


2. Phát hiện và
làm rõ vấn đề
4. Đề xuất, lựa
chọn giải pháp
6. Tư duy
độc lập
13


DẠY CÁCH HỌC

NĂNG LỰC TỰ CHỦ VÀ TỰ HỌC

1. Tự lực
3. Tự kiểm sốt
tình cảm, thái
độ,
hành vi của
mình
4.Tự định hướng
nghề nghiệp
04/19/22

2. Tự khẳng định
và bảo vệ quyền,
nhu cầu chính
đáng

5. Tự học,
tự hoàn thiện

14


1.1. Định hướng chỉ đạo đổi mới phương
pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo
hướng phát triển năng lực học sinh
 Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung
ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, tồn diện Giáo dục và
Đào tạo đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa
trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa và hội nhập quốc tế đã chỉ rõ: “Chuyển mạnh quá
trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển
toàn diện năng lực và phẩm chất người học”.
 Các Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28 tháng 11 năm 2014
của Quốc hội khóa 13 và Quyết định số 404/QĐ-TTg ngày
27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án đổi
mới chương trình, sách giáo khoa (SGK) giáo dục phổ
thơng”









Là môn học bắt buộc từ L1- L12. TH
là Tiếng Việt; THCS & THPT: Ngữ văn
Tính cơng cụ và thẩm mĩ- nhân văn

Mục tiêu:
+ phát triển năng lực: giao tiếp,
thẩm mỹ, và các năng lực khác
+ bồi dưỡng phẩm chất
+ thông qua hệ thống tri thức: ngôn
ngữ, văn học, giao tiếp, văn hóa
Năng lực giao tiếp: đọc, viết, nói và nghe



1. Nhiều SGK – 01 chương trình
2. Căn cứ vào yêu cầu cần đạt và các nội
dung cốt lõi bắt buộc để biên soạn
3. Ngữ liệu tự chọn, trừ 5-6 VB bắt buộc;
GV có thể tự chọn VB để dạy
4. Cấu trúc bài học có thể khác nhau
5. Hệ thống câu hỏi, hướng dẫn hoạt động
học có thể khác nhau … dựa vào chuẩn
chương trình
6. GV có quyền lựa chọn SGK và từ nhiều
nguồn tư liệu khác nhau.
7. Vai trò của internet và media


TP bắt buộc: Bài thơ thần, Hịch tướng sĩ,
Đại cáo bình Ngơ, Truyện Kiều, Văn tế
nghĩa sĩ Cần Giuộc, Tun ngôn độc lập.
 Danh mục gợi ý tác giả: 9 tác gia trong
chương trình hiện hành
 Phụ lục: danh mục gợi ý tác giả, tác phẩm

cần đọc
 Không lặp lại các VB ở 2 cấp, trừ tác phẩm
lớn
 Chú ý tác phẩm đương đại, nhất là TH
&THCS



NỘI DUNG DỰ THẢO CHƯƠNG TRÌNH

Định hướng về phương pháp dạy học
ĐỊNH
HƯỚNG
VỀ
PHƯƠNG
PHÁP

Định hướng chung:
Áp dụng các PP tích cực hố hoạt động của HS.
Các loại hoạt động của HS:
Khám phá, luyện tập, thực hành
Các hình thức tổ chức hoạt động:
•Trong/ngồi khn viên nhà trường

DẠY

•Học lý thuyết, làm bài tập/thí nghiệm/dự án, trò

HỌC


chơi, thảo luận, tham quan, cắm trại, đọc sách,
SH tập thể, HĐ phục vụ cộng đồng

04/19/22

•Làm việc độc lập, theo nhóm, theo lớp

21


Thảo luận tồn lớp.
1.Dạy phân tích tác phẩm văn học
khác dạy học đọc hiểu văn bản và dạy
phát triển năng lực như thế nào?
2. Đánh giá giờ dạy như thế nào?(phân
tích, rút kinh nghiệm bài học. Tr 3)












Xác định yêu cầu đọc và đọc hiểu (Thế nào là
hiểu một VB và thế nào là đọc hiểu VB?)

Các kiểu loại cần đọc hiểu cho HS là những
loại nào? VB đa phương thức?
Cách đọc/chiến lược đọc: Đọc như thế nào/
bằng cách nào? Quy trình đọc?
Đọc VB VH khác gì đọc VB nghị luận, VB
thông tin? VB đa phương thức?
Dạy ít VB và kĩ; yêu cầu đọc mở rộng











Kế thừa và đổi mới
Xác định yêu cầu cần đạt: năng lực và
phẩm chất.
Xác định các ND cần dạy học
Không xuất phát từ ND cần dạy
Theo trục đọc - viết, nói và nghe
Khơng theo trục lịch sử văn học
Hình thành cách đọc; cách viết
Coi trọng khả năng vận dụng thực tiễn




×