Tải bản đầy đủ (.ppt) (44 trang)

Kinh nghiem DTM quoc te

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.72 MB, 44 trang )

1


MỞ ĐẦU
Bài trình bày này là tóm tắt các nghiên cứu chuyên đề của Lê Trình
về thực trạng đánh giá môi trường (EA) trên thế giới, và kinh
nghiệm trong đánh giá môi trường và xã hội (ESIA) của các nhà tài
trợ quốc tế (WB, ADB, JICA, Sida), các tổ chức quốc tế (UN, UNEP,
IAIA), trên 20 quốc gia (Canada, Mỹ, Nga, Hàn Quốc, Nhật Bản,
Trung Quốc, Hồng Kông, Singapore, Úc, Malaysia, Indonesia, Thái
Lan, Philippines, Lào, Ấn Độ, Nam Phi, Lesotho… ), nhiều trường
đại học, viện nghiên cứu và các kinh nghiệm trong các nghiên cứu
đánh giá môi trường do tác giả và VESDEC thực hiện cho hơn 20
dự án quốc tế.

2


Kết quả nghiên cứu cho thấy:
1. EA là các công cụ hiệu quả. Làm cơ sở để quyết định và quản lý môi trường
các dự án; các chiến lược/quy hoạch/chương trình (C/Q/K) phát triển;
2. Cho đến nay, khơng có quốc gia nào đã từ bỏ EA, hoặc làm suy yếu các thủ
tục EA. Thật vậy, bất kỳ sửa đổi pháp lý nào đều theo xu hướng tăng cường
các thủ tục này và tăng phạm vi và hiệu quả của EA (theo đánh giá của
UNEP).
3. So sánh với các hướng dẫn hiện hành và thực hành EA (ĐTM /ĐMC) của
Việt Nam, có thể thấy rằng nhiều hướng dẫn EA của các nhà tài trợ / tổ chức
quốc tế và Việt Nam là tương tự nhau. Tuy nhiên, giữa chúng cũng có một số
khác biệt. Nhiều kinh nghiệm tốt từ các tổ chức/nhà tài trợ quốc tế nên được
giới thiệu để các nhà quản lý, khoa học, chuyên gia tham khảo nhằm cải thiện
các hướng dẫn ĐTM mới của nước ta.



3


PHẦN MỘT:
QUAN NIỆM VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ ĐÁNH
GIÁ MÔI TRƯỜNG CỦA MỘT SÔ TỔ CHỨC
QUỐC TẾ – SỰ GIỐNG NHAU VÀ KHÁC
BIỆT SO VỚI QUY ĐỊNH CỦA VIỆT NAM

4


1.1. CẤU TRÚC CỦA MƠI TRƯỜNG

Mơi trường = Mơi trường tự nhiên + Môi trường nhân sinh
Môi trường vật lý + Môi trường sinh học = Môi trường lý sinh (Biophysical
Environment) = Môi trường tự nhiên (Natural Environment)
Hiện nay Việt Nam: ĐTM chú trọng chính đến mơi trường mơi trường vật lý,
nhất là ô nhiễm; chưa xem trọng tác động đến sinh thái và xã hội.
Môi trường: không chỉ là thành phần vật lý: ô nhiễm và chất thải!


1.2. Thế nào là đánh giá môi trường/đánh giá tác động môi
trường (ĐTM)?
WB: “ĐTM là “một nghiên cứu được tiến hành trong quá trình
chuẩn bị dự án (thường là một phần của nghiên cứu khả thi) để
kiểm tra xem dự án có gây tác động đến mơi trường hay khơng và
đề xuất các biện pháp tránh, ngăn chặn hoặc giảm bất kỳ tác động
tiêu cực nào. lợi ích tích cực ”

ADB: “Đánh giá môi trường là một thuật ngữ chung được sử
dụng để mơ tả một q trình phân tích môi trường và lập kế
hoạch để giải quyết các tác động môi trường và rủi ro liên quan
đến dự án” ...

6


Hiệp hội Đánh giá tác động quốc tế (IAIA):
ĐTM là “quá trình xác định, đánh giá và giảm nhẹ các tác động sinh
lý, xã hội và các tác động liên quan khác của các đề xuất phát triển
trước khi đưa ra các quyết định chính và cam kết”.
Luật Bảo vệ mơi trường (2014):
  “ĐTM là việc phân tích, dự báo tác động đến môi trường của dự án
đầu tư cụ thể để đưa ra biện pháp bảo vệ môi trường khi triển khai dự
án đó”.
Nhìn chung, các khái niệm về ĐTM cũng tương tự giữa các tổ chức
quốc tế và Việt Nam.

7


1.3. Tích hợp ĐTM/EIA và ĐTX/SIA
Nhiều quốc gia đã ban hành luật ĐTM/EIA, nhưng phạm vi ĐTM
thay đổi theo định nghĩa “môi trường” của từng quốc gia:
-Ở một số nước, ĐTM chỉ bao gồm các vấn đề môi trường tự
nhiên; khơng xem xét mơi trường xã hội;
-Ở các nước có định nghĩa mơi trường rộng rãi hơn thì ĐTM bao
gồm các vấn đề xã hội (văn hóa, kinh tế, y tế) và các vấn đề khác.
- Một số nước áp dụng phương pháp tiếp cận trung gian: ngoài các

tác động mơi trường tự nhiên cịn u cầu đánh giá một số tác động
xã hội gián tiếp.

8


Để tránh nhầm lẫn, đánh giá tác động mà bao gồm cả các vấn đề xã hội và tự nhiên
có thể được xem là “Đánh giá tác động môi trường và xã hội” (ĐTMX/ESIA).
Ở các nước hoặc các tổ chức quốc tế (WB, ADB, JICA, Sida, UNEP…) sử dụng
các định nghĩa rộng về mơi trường thì EIA = ESIA.
Các chính sách bảo vệ của WB, ADB, JICA yêu cầu xem xét các vấn đề xã hội
trong ĐTM. Do đó, EIA cho các dự án do các nhà tài trợ tài trợ là ESIA.
Luật Bảo vệ Môi trường Việt Nam (2014), ĐTM chỉ yêu cầu “Đánh giá, dự báo
các nguồn thải và tác động của dự án đến môi trường và sức khỏe cộng đồng;
Đánh giá, dự báo, xác định biện pháp quản lý rủi ro của dự án đến môi trường
và sức khỏe cộng đồng”.
Vì vậy, ở Việt Nam, hiện nay, chưa yêu cầu ĐTMX/ESIA, bao gồm tất cả các vấn
đề xã hội, cho các dự án đầu tư trong nước và FDI.

9


PHẦN HAI:
CÁC CHÍNH SÁCH BẢO VỆ (SAFEGUARD
POLICIES) CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC
TẾ

10



21. CÁC CHÍNH SÁCH BẢO VỆ CỦA ADB (6/2009)
Yêu cầu về bảo vệ 1: Môi trường
Yêu cầu về bảo vệ 2: Tái định cư không tự nguyện
Yêu cầu về bảo vệ 3: Người Bản địa
Yêu cầu về bảo vệ 4: Các yêu cầu đặc biệt đối với các phương
thức tài chính khác nhau.
(Ghi chú: Nguyên văn tiếng Anh là “Safeguard Policy”: 1 số tài
liệu dịch là “Chính sách an tồn”, tài liệu chúng tơi dịch là “Chính
sách bảo vệ” có lẽ phù hợp với nghĩa rộng của từ “safeguard”)

11


2.1. CHÍNH SÁCH CỦA WB: 10 +1
Chính sách mơi trường:
  OP 4.01 Đánh giá môi trường
  OP 4.04 Môi trường sống tự nhiên
  OP 4.09 Quản lý dịch hại
  OP 4.36 Rừng
  OP 4.37 An tồn của đập
Chính sách pháp lý:
  OP 7.50 Đường thủy quốc tế
  OP 7.60 Khu vực tranh chấp

Chính sách xã hội:
  OP 4.11 Tài nguyên văn hóa vật thể
  OP 4.12 Tái định cư khơng tự nguyện
  OP 4.10 Người bản địa

BP 17.50 Chính sách công khai của

Ngân hàng

12


2.3. QUY ĐỊNH CỦA JICA VỀ XEM XÉT MÔI TRƯỜNG VÀ XÃ
HỘI (April, 2010)
7 nguyên tắc rất quan trọng: 
1. Tất cả các tác động phải được xem xét.
2. Các biện pháp cân nhắc về môi trường và xã hội phải được thực
hiện từ giai đoạn đầu đến giai đoạn giám sát.
3. JICA chịu trách nhiệm khi thực hiện các dự án hợp tác
4. JICA yêu cầu các bên liên quan tham gia
5. JICA công bố thông tin.
6. JICA tăng cường năng lực tổ chức
7. JICA nỗ lực nghiêm túc ngay khi cần thiết.

13


PHẦN BA:
QUY TRÌNH ĐTM:
QUY ĐỊNH CỦA MỘT SỐ TỔ CHỨC QUỐC TẾ VÀ
VIỆT NAM – PHÂN TÍCH SỰ KHƠNG ĐỒNG NHẤT
(GAP ANALYSIS) VÀ ĐỀ XUẤT

14


3.1. ĐTM trong chu trình dự án

Chu trình dự án

Mơi trường
Phân hạng C

Sàng lọc

Xác
định
NC tiền khả thi

NC khả thi

Phân hạng B

Phân hạng A
ĐTM chi tiết; cần tham vấn cộng đồng

Xác định công cụ ĐTM

Điều kiện tham chiếu –Lựa chọn tư vấn ĐTM

ĐK tham chiếu –Lựa chọn tư vấn ĐTM/ESMF

Chuẩn
bị
Quy hoạch dự án, thiết kế
chi tiết

Thẩm

định
Thẩm định
dự án

Thương
thảo

Thương thảo
vốn vay

Biên soạn báo cáo ĐTM
- Bản thảo ĐTM, EMP
(Hạng A còn cần ESMF)
- Tham vấn CĐ về bản thảo ĐTM,
- Họp giữa chính phủ và WB về bản thảo ĐTM

Biên soạn báo cáo ĐTM, ESMF/EMP
- Bản thảo ESMF/ĐTM/EMP
- Tham vấn CĐ về bản thảo ĐTM/ESMF/EMP
- Họp giữa CP và WB về bản thảo

Xem xét ĐTM, EMP
- Hoàn tất báo cáo ĐTM, EMP
- WB thẩm định báo cáo ĐTM, EMP đã được Chính phủ thẩm
định. - Công khai thông tin.

Xem xét ĐTM, ESMF/EMP
- Hoàn tất báo cáo ĐTM/ESMF/ EMP
- WB thẩm định báo cáo ĐTM/ESMF/EMP
- Báo cáo ĐTM/ESMF/EMP được Chính phủ chấp

nhận. – Công khai thông tin

Gắn kết các tài liệu môi trường (ESMF/EIA/EMP) vào vốn

Thẩm định vốn

Thực
hiện

Kết thúc

Thực hiện và Giám sát dự án

Báo cáo hồn thành thực hiện
dự án

Giám sát mơi trường theo EIA/ESMF/EMP và
vốn

Báo cáo đánh giá các vấn đề môi trường kết thúc dự án


3.2. QUY TRÌNH ĐTM (NHIỀU TỔ CHƯC QUỐC TẾ/QUỐC GIA ÁP DỤNG)
1

Không yêu cầu ĐTM

Sàng lọc
 


YÊU CẦU ĐTM

2

Xác định phạm vi

Tham vấn

3

Nguyên cứu HTMT
(Baseline)

Tham vấn

4

Công khai thông tin

Dự báo, đánh giá
tác động
5

6

7

Lập IEE, ESMF,
KBM…


Đề xuất giảm thiểu

Lập Kế hoạch QLMT

9

Phân tích các PA
thay thế

Tham vấn CĐ
 

8

Biên soạn báo cáo
ĐTM/Thẩm định

Cơng khai thông tin

16


3.3. SO SÁNH CÁC BƯỚC TRONG QUY ĐỊNH QUỐC TẾ VÀ VIỆT NAM
TRONG QUY TRÌNH THỰC HIỆN ĐTM – PHÂN TÍCH SỰ KHÁC BIỆT
(GAP ANALYSIS) VÀ ĐỀ XUẤT

Vấn đề

Quy định quốc tế (WB,
ADB, JICA…)


Quy định Việt Nam

Bình
luận/Đề
xuất
Nên có
bước “Xác
định phạm
vi” và mục
“Phân tích
phương án
thay thế”

Quy trình
ĐTM

Có đủ các bước như sơ đồ Quy định Bộ TN&MT:
trên
Cơ bản giống các quy
trình quốc tế. Nhưng:
không yêu cầu bước
“Xác định phạm vi” và
mục “Phân tích phương
án thay thế”

Ai lập
ĐTM?

Chủ dự án (người vay) chịu Chủ dự án chịu trách Rất tốt

trách nhiệm lập ĐTM
nhiệm lập ĐTM
Quy định quốc tế và
Việt Nam giống nhau
17


Vấn đề

Quy định quốc tế (WB, ADB,
JICA…)

Quy định Việt
Nam giống quy
định quốc tế:
Luật
BVMT:
“ĐTM cần thực
hiện ngay trong
GĐ chuẩn bị dự
án”

Rất phù hợp.
Sau khi dự án
đã được cấp
phép về vị trí,
diện tích, cơng
suất mới làm
ĐTM sẽ khơng
hiệu

quả
BVMT, an sinh
xã hội

Các NĐ, TT của
Nhưng ĐTM là nghiên cứu tổng Việt Nam: không
Thời
quy định về thời
gian và hợp, đa ngành nên thời gian nghiên
gian và kinh phí
kinh phí cứu chi tiết cho dự án Hạng A:
thường trên 6 tháng (ở Nhật Bản: ĐTM. Hiện nay:
nghiên
thỏa thuận giữa
thường trên 12 tháng).
cứu
chủ dự án và tư

10 năm trước
Bộ TN&MT đã

dự
án
nghiên cứu về
kinh phí ĐTM
nhưng
chưa
18
ban hành


Thời
điểm
ĐTM?

ĐTM cần thực hiện ngay trong GĐ
chuẩn bị dự án. Càng sớm càng tốt
(mới có thể ngăn chặn được các dự
án xâm phạm vùng sinh thái, xã hội
nhạy cảm, dự án có tiềm năng tác
động lớn)

Quy định Việt Bình luận/Đề
Nam
xuất

Các tổ chức QT: không quy định.


Quy định quốc tế (WB, ADB, JICA…)

Bước
 
Step 1:
Sàng
lọc

Bình
Quy định Việt
luận/Đề
Nam

xuất
WB: Dựa vào danh mục phân hạng dự án: - Dựa vào Phụ  Quy
kiểm tra xem dự án thuộc hạng nào (A, B, C lục II - NĐ
định của
hay FI). Nếu dự án thuộc hạng A, B: cần thực 18/2015/NĐ-CP Việt Nam
hiện ĐTM.
xác định: dự án tương tự
1 số quốc
Nếu dự án thuộc hạng C: không cần ĐTM mà cần ĐTM hay
cần thực hiện Kế hoạch Quản lý môi trường chỉ cần KBM. gia: Thái
Lan,
(EMP), Kế hoạch quản lý môi trường và xã
Malaysia
hội (ESMP) hoặc Khung QLMT và xã hội
,
(ESMF)…. Nếu dự án thuộc hạng FI: tùy bản
Indonesia
chất dự án: có thể cần ĐTM hoặc chỉ cần

EMP, ESMP., ESMF.

19


Quy định quốc tế
Bước
 
Step 1:
Sàng
lọc

(tiếp)

ADB: Trước hết: tiến hành lập “Kiểm tra Môi
trường Ban đầu” (IEE) để xác định xem dự án
thuộc về Hạng A, B, C hoặc FI. Nếu Dự án
thuộc loại A: cần có EIA đầy đủ. Nếu Dự án
thuộc loại B, C: chỉ cần có IEE. Các dự án của
FI: dựa trên bản chất dự án: EIA hoặc IEE là
bắt buộc.
Xác định dự án thuộc hạng nào: thường do
ADB thuê chuyên gia xem xét.
JICA: Tương tự như các yêu cầu của WB đối
với các dự án thuộc hạng A, B và C. Danh mục
phân loại dự án được đưa ra trong Hướng dẫn
xem xét môi trường và xã hội, 2010.

Bình
Quy định Việt
luận/Đề
Nam
xuất
Kiểm tra Phụ
 Quy
lục III để xem định của
ĐTM của dự án Việt Nam
có thuộc Bộ
là thuận
TN&MT thẩm lợi cho
định không?
chủ dự

án, tư
 
vấn ĐTM
và các
Bộ/Sở
TN&MT,

20


Quy định quốc tế
Bước
 
 
Bước 2:
Xác định
phạm vi

-Nếu dự án phải lập ĐTM thì cần xác định
phạm vi để: - Xác định các tác động nào có thể
là quan trọng và là trọng tâm của nghiên cứu
ĐTM; - Xác định các phạm vi không gian và
thời gian phù hợp để đánh giá và đề xuất các
phương pháp nghiên cứu và khảo sát phù hợp;
- Xác định dữ liệu sẵn có và các tài liệu còn
thiếu.
Sản phẩm “xác định phạm vi” là 1 bản đề
cương (TOR) cho nghiên cứu ĐTM.
Để xác định phạm vi đúng: yêu cầu thu thập
dữ liệu, tham vấn và khảo sát thực địa.


Quy
định
Việt
Nam
Khơng
u
cầu
bước
này

Bình
luận/Đề
xuất
Xác
định
phạm vi là
rất
quan
trọng đối với
ĐTM. Vì vậy
trong
Quy
định mới của
Bộ TN&MT
về ĐTM nên
bổ sung yêu
cầu này.

21



Quy định quốc tế
Bước
 
Bước
3:
Nghiê
n cứu
cơ sở (Basel
ine
Study
- Hiện
trạng
môi
trườn
g)

Các nghiên cứu cơ sở nhằm cung cấp bộ
số liệu, thông tin về các điều kiện môi
trường và xã hội tại khu vực có khả năng
bị ảnh hưởng. Các dữ liệu này sẽ được sử
dụng để dự báo, đánh giá tác động của dự
án và để giám sát tác động do việc thực
hiện dự án.
1.Mơi trường vật lý:
Địa hình; Thủy văn; Khí hậu; Chất lượng
nước; Chất lượng khơng khí; Tiếng ồn;
Rung động; Đất; Thảm họa thiên nhiên;
Biến đổi khí hậu và những vấn đề khác.


Bình
Quy định Việt
luận/Đề
Nam
xuất
Phụ lục 2.3- Quy định
Thơng
tư của
Việt
27/2015 u cầu Nam
về
thu thập dữ liệu thông tin cơ
và khảo sát hiện sở HTMT
trường để xác là tương tự
định các điều với các quy
kiện môi trường định quốc
và kinh tế xã hội tế.
hiện tại tại khu
vực dự án.

22


Bước
 

Quy định quốc tế

2. Môi trường sinh

học (không gọi là môi
 
trường sinh thái): Hệ
Bước
sinh thái tự nhiên, nơi
3:
cư trú; Thực vật; Động
Nghiên vật; Đa dạng sinh học;
cứu cơ Khu bảo tồn thiên
nhiên/VQG; Hệ sinh
sở
thái nhạy cảm; Giá trị
(tiếp)
môi trường và kinh tế
của tài nguyên sinh
học

Quy định Việt Nam
Yêu cầu về số liệu về
môi trường tự nhiên và
điều kiện kinh tế xã hội
tương tự với các quy
định quốc tế. Nhưng
không yêu cầu chi tiết
với nhiều vấn đề môi
trường sinh học: như hệ
sinh thái tự nhiên, thực
vật; động vật; hệ sinh
thái nhạy cảm; giá tri
môi trường và kinh tế

của tài nguyên sinh vật
vùng bị tác động do dự
án.

Bình luận/Đề xuất
Trong thực tiễn ĐTM,
nhiều báo cáo ĐTM
khơng có hoặc khơng
đủ số liệu về điều kiện
sinh học mà chỉ chú
trọng chất lượng môi
trường vật lý. Nhưng
HĐTĐ khơng u cầu
bổ sung (!). Cần có
thơng tin chi tiết về
mơi trường sinh học
vùng có thể bị tác
động, chứ khơng chỉ
ở xã có dự án

23


Bước
 

Quy định quốc tế

3. Môi trường xã hội
(môi trường nhân

 
sinh): Dân số: Dân tộc,
Bước
Người bản địa,; Các
3:
ngành kinh tế; Thu
Nghiên nhập, Cơ sở hạ tầng;
cứu cơ Quy hoạch phát triển..
Tài sản văn hóa vật thể;
sở
Văn hóa truyền thống;
(tiếp)
Tơn giáo; Giáo dục; Y
tế công cộng: Bệnh
dịch, cung cấp nước, vệ
sinh môi trường, v.v.

Quy định Việt
Nam
Không yêu cầu
chi tiết với
nhiều vấn đề
môi trường xã
hội: các nhóm
dân tộc, người
bản địa; tài sản
văn hóa vật thể;
văn hóa truyền
thống; tơn giáo;
bệnh dịch. v.v.


Bình luận/Đề xuất
Trong thực tiễn ĐTM, nhiều
báo cáo ĐTM khơng có hoặc
khơng đủ số liệu về điều kiện
xã hội mà chỉ chú trọng chất
lượng môi trường vật lý.
Nhưng HĐTĐ không yêu cầu
bổ sung (!). Cần có thơng tin
chi tiết về các vấn đề KTXH, cơng trình văn hóa vật
thể vùng có thể bị tác động,
chứ khơng chỉ ở xã có dự án

24


Bước
 

Quy định quốc tế

Dự đoán và đánh giá
tác động là trái tim
Bước
(trung tâm) của ĐTM
4: Dự và liên quan đến phân
báo,
tích bản chất, quy mơ
đánh thời gian và khơng
giá tác gian, khả năng đảo

động ngược, độ lớn, khả
năng, mức độ và hiệu
quả ...của các tác động

Quy định Việt Nam

“Dự báo và đánh giá tác động
của dự án đối với môi trường
tự nhiên, kinh tế xã hội và
cộng đồng phải được thực
hiện cho tất cả các giai đoạn
dự án và phải được chi tiết
cho từng nguồn tác động. Mỗi
tác động phải được đánh giá
chi tiết ở mức độ tác động,
quy mô không gian và thời
Yêu cầu xác định tầm gian bằng cách sử dụng các
quan trọng và ý nghĩa phương pháp tính tốn hoặc
của các tác động.
mơ hình hóa, nếu có thể”.

Bình
luận/Đề
xuất
Tuy nhiêm trong
thực tế: ĐTM
chưa chú trọng tác
động sinh thái và
xã hội.
Quy định ĐTM

mới: nên yêu cầu
cụ thể, chi tiết về
dự đốn, đánh giá
tác động đối với
mơi trường sinh
học và xã hội:

25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×