Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

K----thu---t-nh---y-cao-l--ng-qua-x---PT-Binh.K1.DAKNONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2 MB, 29 trang )

K1 ĐĂK NƠNG – ĐHSP TDTT TP HỒ CHÍ MINH
Học viên : Phạm Trọng Bình, Trần Thị Xuân Hương


Website:
Nội dung và hình ảnh sử dụng trong bài soạn được sưu tầm từ bài giảng
c2nguyenkhuyen.pgddakrlap.edu.vn
Gmail:

thầy Lưu Trí Dũng và các trang mạng


NỘI DUNG BÀI GIẢNG
I.

Khái niệm.

II. Lịch sử, ý nghĩa và kỷ lục môn nhảy cao
III. Đặc diểm môn nhảy cao
IV. Sân tập và dụng cụ.
V. Các kiểu nhảy cao
VI. Phân tích kỹ thuật nhảy cao kiểu lưng qua xà
1.

Chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy

2.

Giậm nhảy

3.



Bay trên không

4.

Rơi xuống đất ( nệm )

VII. Củng cố
VIII. Kết thúc


I. Khái niệm
* Nhảy cao là một hoạt động không có chu kỳ,
bao gồm nhiều động tác phối hợp với nhau
một cách chặt chẽ như chạy đà, giậm nhảy, qua
xà và tiếp đất.Đặc điểm nhảy cao là cần phải
vượt qua xà ngang ở một độ cao nào đó do nỗ
lực của người nhảy trong chạy đà và giậm
nhảy tạo nên.


II. Lịch sử và ý nghĩa môn nhảy cao
* Lịch sử:
- Môn nhảy cao tên tiếng anh là High Jumping. Sự ra đời
của mơn nhảy cao có nét tương đồng khá giống với bộ môn
nhảy sào  cũng được phát hiện vào những năm 1800, và cho
tới năm 1886 thì lần đầu tiên bộ môn nhảy cao được tổ chức
thi đấu tại nước Anh.
- Và sau đó khoảng gần 10 năm vào đầu những năm 1890 thì
bộ mơn này thực sự phát triển với mức phổ rộng trên quy mơ

tồn thế giới. Lần đầu tiên nội dung nhảy cao được cho vào
cuộc thi Olympic là vào năm 1896 tại Hy Lạp.
- Và cho tới thời điểm hiện tại thì mơn nhảy cao thực sự đã trở
thành một mơn phổ biến trên tồn thế giới, và tại Việt Nam thì
bộ mơn này đã được đưa vào trong giảng giạy ở hầu hết các
trường trung học phổ thông cũng như cả hệ đại học.


II. Lịch sử và ý nghĩa môn nhảy cao
* Ý nghĩa mơn nhảy cao :
- Phát triển tồn diện cơ thể, trên cơ sở đó phát triển
các tố chất chuyên mơn như: Sức mạnh, sức bền và
sự khéo léo.
- Hình thành cảm giác của cơ thể trong không gian và
thời gian.
- Phát triển tính kiên trì, bền bỉ, nhẫn nại, khắc phục
khó khăn và lịng dũng cảm cho người tập.
- Làm cho phong trào hoạt động TDTT của nhà
trường thêm sôi nổi, hào hứng, cuộc sống thêm phong
phú.


Các kỷ lục nhảy cao
* Kỷ lục thế giới:
- Nam: Stomayo (Cu Ba), thành tích 2m45.
- Nữ : Kostadinova (Bulgari), thành tích 2m09.
* Kỷ lục Việt Nam:
- Nam: Nguyễn Duy Bằng, thành tích 2m25.
- Nữ: Bùi Thị Nhung, thành tích 1m94.



III. Đặc điểm môn nhảy cao
* Nhảy cao là một phương pháp vượt qua chướng ngại
vật thẳng đứng, là một môn điền kinh hoạt động hỗn
hợp gắn liền giữa vận động mang tính chu kỳ, bao
gồm nhiều động tác liên kết với nhau một cách chặt
chẽ và tương đối phức tạp. Từ chạy đà,giậm nhảy, bay
trên không và kết thúc là rơi xuống đất tạo thành một
chuỗi vận động. Đặc điểm của nó là: cần kéo dài giai
đoạn bay trên không do nỗ lực của người nhảy trong
lấy đà và giậm nhảy tạo nên.
* Quỹ đạo bay của trọng tâm cơ thể trong lúc bay phụ
thuộc vào từng kiểu nhảy (phụ thuộc vào tốc độ chày
đà, lực giậm nhảy và tốc độ giậm nhảy)


IV. Sân tập và dụng cụ


IV. Sân tập và dụng cụ
* Kích thước đường chạy và hướng chạy trong mơn
nhảy cao.
• CheckPoint: Là điểm giậm nhảy của vận động viên
khi thực hiện động tác nhảy qua xà ngang.
• Curved Path: Là hình vẽ biểu diễn quỹ đạo chạy của
vận động viên khi thực hiện phần nhảy cao của mình.
• Runway: Là đường chạy của VĐV có chiều dài tối
thiểu là 15m trong một số cuộc thi tầm cỡ quốc tế như
Olympic thì kích thước này khoảng 20m.
• Landing Area: Là khu vực mà của nệm nhảy trong

nhảy cao.


IV. Sân tập và dụng cụ


IV. Sân tập và dụng cụ
* Kích thước của nệm nhảy.
• Nệm nhảy trong nhảy cao có kích thước là 5m*3m*0,5m
tương đương với chiều dài, chiều rộng và chiều cao của nệm.
Hoặc cũng có thể sử dụng kích thước lớn hơn là
6m*4m*0,7m.
• Khoảng cách của hai cột giữ xà là 4,02m và cột giữ xà thường
được làm bằng chất liệu thép có thiết kế chi tiết để đặt xà
ngang lên trên, chiều cao của hai cột chống xà phải bằng nhau
theo từng nấc và có chiều cao từ 4m-4,40m.
• Cột xà và nệm có khoảng cách tối thiểu là 10cm để đảm bảo
khi VĐV ngã trên nệm thì xà cũng không bị tác dụng lực ảnh
hưởng tới kết quả thi đấu.


V. Các kiểu nhảy cao





Nhảy cao bước qua.
Nhảy cao nằm nghiêng.
Nhảy cao úp bụng.

Nhảy cao lưng qua xà…


Nhảy cao
bước qua


Nhảy cao kiểu nằm nghiêng


Nhảy cao kiểu úp bụng


Nhảy cao kiểu lưng qua xà


IV. Phân tích kỹ thuật nhảy cao lưng qua xà
* Trước khi cho học sinh tập các động tác kỹ thuật giáo viên cần
cho học sinh khởi động và tập các động tác bổ trợ.

-

Khởi động chung: Chạy nhẹ khoảng 150m - 200m, xoay các
khớp từ trên xuống dưới (khớp cổ đến bàn chân).
Khởi động chuyên môn: Ép ngang, ép dọc, nâng gót, ép
hơng, chạy bước nhỏ, nâng cao đùi, chạy đạp sau.
Bổ trợ: Nằm ngửa đẩy hông, đứng ngã lưng vai chạm nệm,
bật ngã vai vào nệm (kết hợp lăng gót), 1 bước đà giậm lăng
đùi lưng hướng nệm, 1 bước đà giậm nhảy ngã vai vào nệm,
3 bước đà giậm nhảy ngã vai vào nệm,



IV. Phân tích kỹ thuật nhảy cao
lưng qua xà
1. Chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy.

-

Cự ly chạy đà: với kỹ thuật nhảy cao kiểu lưng qua
xà này thì cự ly chạy đà hoàn hảo nhất là từ 7 đến
13 bước chạy đà.
Hướng chạy đà: theo phía chân lăng gần xà.
Góc độ chạy đà: Bạn bắt đầu chạy đà ở góc độ gần
vng góc với xà ngang. Cho đến 4 bước chạy cuối
cùng thì góc độ chỉ cịn khoảng 30 độ so với mặt
phẳng thẳng đứng của thanh xà nhảy cao. Trong quá
trình chạy đà thì đường chạy chuẩn là một đường
hình vịng cung.


IV. Phân tích kỹ thuật nhảy cao
lưng qua xà
1. Chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy.

-

Kỹ thuật chạy đà: Các bước chạy đà của kỹ
thuật nhảy cao kiểu lưng qua xà có tính đàn
hồi cao, trọng tâm cơ thể nhấp nhơ lớn, độ
ngã thân trên về phía trước khơng nhiều. Ở

các bước cuối cùng tốc độ chạy đà có thể lên
đến 7,6 - 7,8 m/s, khoảng 80% tốc độ tối đa.


1. Chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy.


1. Chạy đà và chuẩn bị giậm nhảy.
- Kỹ thuật chạy đà: Chia làm 2 thời kỳ:
+ Thời kỳ 1: Từ xuất phát đến trước 4 bước cuối
cùng,chủ yếu là tăng dần tốc độ, kỹ thuật bước
chạy giống như chạy tăng tốc trong cự ly ngắn,
bước chạy thoải mái, nâng dần trọng tâm.
+ Thời kỳ 2: 4 bước cuối cùng hình thành nhịp
điệu đặc biệt, tăng tốc độ, thân người ở 4 bước
cuối ngã dần về sau.


2. Kỹ thuật giậm nhảy
- Điểm giậm nhảy: Từ cột bước về hướng // nệm 1 bước,
đứng cách xà 1 cánh tay (90 – 100cm).
- Ở bước chạy đà cuối cùng thì chân giậm nhảy phải đặt vào
điểm giậm nhảy (cách thanh xà từ 90 - 100 cm) bằng cả bàn
chân. Sau đó khuỵu gối khoảng 140 - 160 độ. Chân lăng sau
khi rời đất, gập gối, dùng sức đá đùi chân lăng lên cao và
hướng đầu gối hơi ra phía ngồi xà. Hai ty đồng thời đánh
tích cực từ phía sau ra phía trước lên trên. Tay cùng bên với
chân lăng đánh mạnh hơn và hơi hướng khuỷu tay ra ngoài
xà tạo điều kiện thuận lợi cho lưng hướng vào xà.



2. Kỹ thuật giậm nhảy
- Do trọng tâm không
hạ thấp nên thời gian
hoàn thành giậm nhảy
yêu cầu phải nhanh từ
0,14 - 0,17 giây. Tốc
độ bay ban đầu
khoảng 4,1 - 4,3 m/s
và góc độ bay ban đầu
khoảng 75 độ.


3. Giai đoạn bay trên không
- Khi kết thúc động tác
giậm nhảy cơ thể bốc
lên cao và lưng hướng
vào thanh xà. Lúc này
người nhảy ngã ngửa
đầu và vai sang phía
bên kia xà, hai tay co
tự nhiên trước ngực,
hông ưởn ngữa lên
trời, chân giậm co gối
đuổi kịp chân lăng và
lúc này người nhảy
nằm ngửa trên xà, tiếp
tục hất gót chân qua
xà.



4. Giai đoạn rơi xuống nệm.
- Để đảm bảo an
toàn cho bài tập
này thì khu vực
rơi phải dùng
đệm nhảy cao
chứ khơng được
thực hiện trên hố
cát. Trước khi
chạm đệm thì
bạn cần phải gập
cổ để phầm tiếp
đệm là vào hai
vai, hai tay và
lưng.


×