Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

k8-bai-4_su-dung-bien-trong-chuong-trinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (993.51 KB, 20 trang )

11

Biến
Biếnlà
làcơng
cơngcụ
cụtrong
tronglập
lậptrình
trình

22

Khai
Khaibáo
báobiến
biến

33

Sử
Sửdụng
dụngbiến
biếntrong
trongchương
chươngtrình
trình

44

Hằng


Hằng


1. Biến là cơng cụ trong lập trình
Để biết chính xác dữ liệu cần xử lí được lưu trữ ở vị trí nào
trong bộ nhớ, các ngơn ngữ lập trình cung cấp một cơng cụ
lập trình: Biến nhớ (biến)

Trước khi máy
tính xử lí, dữ liệu
được lưu trữ ở
đâu?

Mọi dữ liệu đều
được lưu trữ trong
bộ nhớ máy tính


1. Biến là cơng cụ trong lập trình
Ví dụ 1: In kết quả của phép cộng 15 + 5 ra màn hình
Tên biến

X ← 15
Y←5

Giá trị của biến

Câu
lệnh
in

Viết lại
lệnh
Biến
làlàgì?
Biến
đạisử
lượng dùng để lưu trữ dữ liệu
kết
quả
của
bằng
cách
Giá
trịtính
củara
phép
dụng
biến?
Dữ liệu do biến lưu trữ gọi là giá trị của biến
biến
gì?
màn là
hình?
Writeln(X+Y);
Giá trị của biến có thể thay đổi Writeln(15+5);
trong
khi thực hiện
chương trình
20



1. Biến là cơng cụ trong lập trình
Ví dụ 2: Tính giá trị của các biểu thức sau:
100 + 50
100 + 50

3
5

Hãy
dùng
cácin
Viết câu
lệnh
biến
để lưu
kết quả
của trữ
các
dữ
cần
tính
biểuliệu
thức
trên
ra
tốn?
màn
hình?


X  100 + 50
Y = X/3
Z = X/5

Writeln(Y);
Writeln(Z);


2. Khai báo biến
- Khai báo tên biến
- Khai báo kiểu dữ liệu của biến

Khai báo tại phần khai
báo của chương trình

* Cú pháp khai báo biến:
Var <danh_sách_biến> : < Kiểu dữ liệu>;
Trong
đó:
Quy
đặt
Khai
báo
biến
Trongtắc
Pascal
tên
trong
phần
nàokhai báo biến

- Var:
Từ
khóa
cótại
những
kiểu
chương
trình?
của
chương
dữ
liệu
nào?
- Danh sách
trình? biến: Là tên các biến do người lập trình đặt.
Nếu nhiều biến có cùng kiểu dữ liệu thì đặt cách nhau bởi
dấu phẩy
- Kiểu dữ liệu: Kiểu dữ liệu tương ứng của biến


2. Khai báo biến
Ví dụ: Khai báo biến trong Pascal:

Var m, n : integer ;
cv, dientich : real ;
thong_bao, ten : string ;
Khai báo trên có bao nhiêu biến,
mỗi biến có kiểu dữ liệu gì ?



Củng cố:

Thảo luận nhóm

Bài tốn 1: Nhập vào bán kính của một đường trịn là số
chẵn R. Tính chu vi (CV) và diện tích (S) của đường
trịn.
Hãy xác định kiểu dữ liệu cho R, CV , S. Ghi cú pháp
khai báo các biến đó

R : số nguyên
CV, S : số thực
Var R : Integer;
CV, S : Real;


Củng cố:
Bài tốn 2:
Vừa gà vừa chó
Bó lại cho trịn
Ba mươi sáu con
Một trăm chân chẵn
Hỏi mỗi loại có bao nhiêu
con?
Nếu gọi số gà là x, số chó
là y.
Hãy xác định kiểu dữ liệu cho
x, y

Var x, y: Integer;


?

real

char
integer
string


Củng cố:
Bài toán 3: Đánh dấu ۷ vào lựa chọn đúng hoặc sai :
Khai báo
Var

end : String;

Var

a,b : Integer ;
C : Real ;

Đúng

۷
۷

Var 5ch : String ;
Var x : Char
Var m,n : Integer ;

Var chieu dai : Real;
Var bankinh,S : Real ;
P , S : Integer ;

Sai

۷

۷
۷
۷
۷


3. Sử dụng biến trong chương trình
Sau khi khai báo biến, có thể thực hiện các thao tác với
biến như sau:
- Gán giá trị cho biến
- Tính tốn với biến


3. Sử dụng biến trong chương trình
a. Gán giá trị cho biến
* Cú pháp gán giá trị cho biến trong Pascal:
<Tên_biến> := <biểu thức>;

Ví dụ: Mơ tả lệnh gán và tính tốn với các biến trong Pascal.
Lệnh trong Pascal
X:= 12;
X:=Y;


Ý nghĩa
Gán giá trị số 12 vào biến X.
Gán giá trị đã lưu trong biến Y vào biến X.

X:=(a+b)/2;

Tính trung bình cộng hai giá trị trong hai biến a
và b. Kết quả gán vào biến X.

X:=X+1;

Tăng giá trị của biến X lên 1 đơn vị, kết quả gán
trở lại biến X.


3. Sử dụng biến trong chương trình
a. Gán giá trị cho biến

* Lưu ý:
- Gán giá trị cho biến phải nằm trong phần thân
- Khi gán giá trị mới, giá trị cũ bị xóa đi
- Giá trị gán cho biến phải có kiểu dữ liệu trùng với kiểu dữ liệu
của biến
Ví dụ: Khai báo n có kiểu dữ liệu String, Phép gán nào sau đây
hợp lệ cho n?

A. n:=1234;
B. n:=’1234’;
C. n=’1234’;

D. n:1234;


3. Sử dụng biến trong chương trình
a. Gán giá trị cho biến
- Có thể gán giá trị cho biến bằng câu lệnh nhập dữ liệu từ bàn
phím
Read(tên_biến); hoặc Readln(tên_biến);

VD: Readln(soluong);
 Khi chạy chương trình gặp câu lệnh này chương trình sẽ dừng
lại cho người sử dụng nhập vào giá trị từ bàn phím.
* Lưu ý: Câu lệnh in giá trị của biến ra màn hình có dạng:
Write(tên_biến); hoặc Writeln(tên_biến);


3. Sử dụng biến trong chương trình

Củng cố:
Bài 1/33: Giả sử biến A được khai báo kiểu dữ liệu số thực, X kiểu
dữ liệu xâu. Các phép gán sau đây có hợp lệ khơng?

A. A:=4;

B. X:=3242;

C. X:=‘3242’;

D. A:=‘Ha noi’;



3. Sử dụng biến trong chương trình
b. Tính tốn với biến
VD: Tính tổng của biến X và biến Y, sau đó in kết quả ra màn hình
Program vd;
Uses crt;
Var x, y :integer;
Begin
clrscr;
Writeln(‘Nhap X:’); Readln(X);
Writeln(‘Nhap Y:’); Readln(Y);
Writeln(X+Y);
readln
End.


4. Hằng
- Tương tự như biến, hằng cũng là một công cụ lưu trữ dữ liệu.
Khác với biến, hằng là một đại lượng có giá trị khơng đổi trong suốt
chương trình.
- Muốn sử dụng hằng phải khai báo hằng và gán giá trị cho hằng
ngay tại phần khai báo
* Cú pháp khai báo:

Ví dụ: Khai báo hằng:

Const <tên_hằng> = <giá trị>;


4. Hằng

* Lưu ý:
- Không thể dùng câu lệnh để thay đổi giá trị của hằng như đối
với biến. Nếu muốn thay đổi giá trị của hằng, ta chỉ cần chỉnh
sửa một lần tại nơi khai báo
- Sau khi khai báo hằng, ta có thể sử dụng hằng để tính tốn.
Ví dụ:


4. Hằng

Củng cố:

Theo em, câu lệnh gán sau đây có hợp lệ đối với hằng hay khơng?
Vì sao?
+ Pi:=3.14;
+ Bankinh:=Bankinh+2;
Đáp án:
- Khơng hợp lệ
- Vì giá trị của hằng khơng đổi trong suốt q trình thực hiện
chương trình nên khơng thể dùng câu lệnh gán để thay đổi giá
trị cho hằng như đối với biến


Củng cố:
Bài tập :

Đánh dấu ۷ vào lựa chọn đúng hoặc sai :

Giả sử A được khai báo là biến với kiểu dữ liệu số thực, X là biến
với kiểu dữ liệu xâu, R là hằng được khai báo R=3. Các phép

gán sau đây có hợp lệ khơng ?

Phép gán

A:= 5;
X:= 1212;
X:= ‘3383';
R:=4;
A:= ‘Nguyen Du'.

Hợp lệ

۷
۷

Không hợp lệ

۷
۷
۷


- Xem lại nội
dung bài học
- Làm các bài
tập sgk: 2, 4, 6
sgk trang 33

- Chuẩn bị bài
thực hành số 3




×