Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

Lý thuyết Tài Chính Tiền Tệ Cải cách thuế Việt Nam giai đoạn tầm quan trọng đến năm 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 50 trang )

Lý thuyết Tài Chính Tiền Tệ
Cải cách thuế ở Việt Nam trong giai

đoạn hiện nay và tầm quan trọng đến
năm 2020
Nợ công ở Việt Nam, thực trạng và
giải pháp
Tháng 03/2011
Giảng viên: Cô Dương Thị Bình Minh


Phần
Phần II
Thực
Thực trạng
trạng và
và cải
cải
cách
cách chính
chính sách
sách
Thuế
Thuế ở
ở Việt
Việt Nam
Nam
Tầm
Tầm quan
quan trọng
trọng đến


đến
năm
năm 2020
2020

2


1.1 Những lý luận chung về
thuế
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò
của thuế
Khái niệm




Về kinh tế học: Thuế là một biện pháp đặc biệt, theo

đó, nhà nước sử dụng quyền lực của mình để chuyển một
phần nguồn lực từ khu vực tư sang khu vực công


Về phân phối thu nhập: Thuế là hình thức phân phối

và phân phối lại tổng sản phẩm xã hội và thu nhập quốc dân


Về người nộp thuế: Thuế được coi là khoản đóng góp


bắt buộc
3


1.1 Những lý luận chung về
thuế




1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò
của thuế
Khái niệm

Thuế là một khoản đóng góp bắt buộc của các

pháp nhân, thể nhân cho Nhà nước theo mức độ và
thời hạn được pháp luật quy định, khơng mang tính
chất hồn trả trực tiếp, nhằm sử dụng cho mục đích
chung tồn xã hội

4


1.1 Những lý luận chung về
thuế


1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò
của thuế

Đặc điểm



Thuế ln gắn liền với quyền lực Nhà nước



Thuế là một phần thu nhập của các tầng lớp dân

cư bắt buộc phải nộp cho Nhà nước


Thuế là hình thức chuyển giao thu nhập khơng

mang tính chất hoàn trả trực tiếp
5


1.1 Những lý luận chung về
thuế


1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò
của thuế
Vai trò – Chức năng của Thuế



Tạo nguồn thu cho ngân sách nhà nước




Điều tiết nền kinh tế



Thuế là công cụ để điều tiết thu nhập, hướng dẫn

tiêu dùng và thực hiện công bằng xã hội

6


1.1 Những lý luận chung về
thuế

Năm

1.1.1 Khái niệm, đặc điểm và vai trò
của thuế
Vai trò – Chức năng của Thuế
Tỷ lệ thu NSNN/GDP (%)

Tỷ lệ thuế,
phí/GDP (%)

Tỷ lệ bội chi

2004


24,2

20,2

4,85

2005

23,8

21,1

4,86

2006

25,2

22,6

5

2007

27,5

23,8

6


2008

26,9

23,9

4,58

2009

24,7

24

6,9

(khơng kể tăng thu do giá dầu
thô tăng giá)

NSNN/GDP
(%)

7


1.1.2 Các nguyên tắc cơ bản của thuế




Ngun tắc cơng bằng



Nguyên tắc hiệu quả



Nguyên tắc minh bạch, rõ ràng, cụ thể



Nguyên tắc linh hoạt

8


1.2 Thực trạng hệ thống thuế ở
Việt Nam
1.2.1 Những thành tựu quan trọng của hệ
thống thuế



Đã xây dựng được hệ thống chính sách thuế ngày

càng hồn thiện


Hệ thống thuế nước ta bao gồm 9 sắc thuế chủ yếu,


được chế tài bằng 6 luật, 3 pháp lệnh


Thủ tục hành chính thuế đã liên tục cải cách theo

hướng rõ ràng, minh bạch


Quản lý thuế trên cơ sở hợp nhất 3 hệ thống quản lý

thuế độc lập: Cục thu quốc doanh, Cục thuế nông nghiệp và
Cục thuế công thương nghiệp
9


1.2 Thực trạng hệ thống thuế ở
Việt Nam
1.2.1 Những thành tựu quan trọng của hệ
thống thuế
Ngày ban
hành

Ngày hiệu lực

Thuế sử dụng đất nông nghiệp

10.7.1993

1.1.1994


Luật

Thuế nhà, đất

19.5.1994

1.1.1995

Pháp lệnh sửa đổi

Thuế thu nhập đối với người có thu
nhập cao

19.5.1994

1.6.1994

Pháp lệnh sửa đổi

Thuế chuyển quyền sử dụng đất

22.6.1994

1.7.1994

Luật

Thuế tài nguyên


16.4.1998

1.6.1998

Pháp lệnh sửa đổi

Thuế giá trị gia tăng

10.5.1997

1.1.1999

Luật

Thuế thu nhập doanh nghiệp

10.5.1997

1.1.1999

Luật

Thuế tiêu thụ đặc biệt

10.5.1997

1.1.1999

Luật sửa đổi


Thuế xuất khẩu, nhập khẩu

20.5.1998

1.1.1999

Luật sửa đổi

Sắc thuế

Hình thức

10


1.2 Thực trạng hệ thống thuế ở
Việt Nam
1.2.1 Những thành tựu quan trọng của hệ
thống thuế



Nghiệp vụ quản lý từ chế độ chuyên quản khép kín sang

chế độ quản lý thuế và từng bước chuyển sang chế độ tự khai tự nộp thuế.


Đội ngũ cán bộ được tăng cường và đào tạo bồi dưỡng,

nâng cao về trình độ chun mơn nghiệp vụ và đạo đức nghề

nghiệp.


Công tác kiểm tra, thanh tra thuế đã được coi trọng.



Ứng dụng công nghệ thông tin vào nhiều khâu quản lý

11


1.2.2 Thuận lợi trong cải cách chính sách
thuế


Hệ thống chính trị ổn định, chính sách đổi mới và kiện

tồn hệ thống tài chính – tiền tệ thúc đẩy nền kinh tế tăng
trưởng bền vững


Đạt được thành tựu quan trọng trong điều hành kinh tế

vĩ mô trong thời gian qua: kiểm soát lạm phát, thúc đẩy kinh
tế tăng trưởng ổn định


Từ đó cung cấp cho Chính phủ nhiều kinh nghiệm trong


lĩnh vực cải cách chính sách thuế


Học hỏi nhiều bài học kinh nghiệm quý báu của các

nước đi trước trong việc đổi mới chính sách thuế.
12


1.2.3 Khó khăn và hạn chế cải cách
chính sách thuế


Cơ cấu kinh tế khơng đồng bộ gây khó khăn nhất

định cho việc thu thuế và đánh thuế


Hệ thống thông tin yếu kém, nghèo nàn về cơ sở dữ

liệu làm hạn chế hiệu quả công tác quản lý thuế


Môi trường pháp lý kinh tế xã hội chưa được cải

cách đồng bộ


Nhận thức xã hội về thuế còn thấp


13


1.2.3 Khó khăn và hạn chế cải cách
chính sách thuế



Tình trạng trốn thuế, gian lận về thuế, nợ đọng thuế còn

khá phổ biến vừa làm thất thu cho ngân sách, vừa không
đảm bảo công bằng xã hội


Một số quy định còn rườm rà, phức tạp, chưa rõ ràng,

minh bạch, gây khó khăn tốn kém chi phí cho cả người nộp
thuế và cơ quan thuế

14


1.2.4 Thử thách của việc cải cách chính
sách thuế


Thử thách về nguồn thu: gia tăng nguồn thu thuế để Nhà

nước đảm nhận vai trị như chính phủ của các nền công nghiệp
phát triển



Thử thách về quản lý thuế: Hội nhập, tháo dỡ hàng rào

thương mại và di chuyển vốn quốc tế gia tăng >< năng lực
quản lý thuế còn hạn chế và nguồn thu chủ yếu phụ thuộc
nhiều vào thuế thương mại quốc tế


Về hiệu quả kinh tế và cạnh tranh thuế: Sự cạnh tranh

thuế trong quá trình thu hút vốn là một thử thách không nhỏ
trong bối cảnh vốn tự do chu chuyển
15


1.3 Định hướng cải cách chính
sách thuế
1.3.1 Ý nghóa


Gia tăng nguồn thu để tài trợ nhu cầu chi tiêu cần thiết

mà không phải cần đến sự vay mượn quá mức của khu vực
công.


Gia tăng nguồn thu trong cách thức đảm bảo công

bằng và giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực đến các hoạt

động kinh tế.


Gia tăng nguồn thu trong cách thức không làm chệch

hướng đáng kể những thông lệ và tiêu chuẩn quốc tế
16


1.3.2 Mục tiêu



Giữ kỷ luật tài chính tổng thể để lành mạnh hóa nền tài

chính quốc gia, ổn định kinh tế vĩ mô


Nâng cao năng lực cạnh tranh và thu hút vốn đầu tư

của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập và cam kết quốc tế


Thuế phải là công cụ quản lý kinh tế vĩ mơ của Nhà

nước có hiệu quả và hiệu lực

17



1.3.3 Yêu cầu cấp bách phải cải cách
hệ thống thuế



Vấn đề tài khóa
Tình trạng thâm hụt ngân sách cao

=> Phải cơ cấu lại cán cân ngân sách, bao gồm cải cách
thuế trên cơ sở gia tăng nguồn thu.


Thuế đánh vào thương mại quốc tế sẽ giảm dần

=> Chính sách thuế phải bao quát các nguồn thu, áp dụng
các loại thuế mới đề quản lý nguồn thu và nâng cao vai trò
điều tiết và vực dậy nền kinh tế

18


1.3.3 Yêu cầu cấp bách phải cải cách
hệ thống thuế


Vấn đề tái phân phối thu nhập và

công bằng xã hội
 Động cơ của cải cách thuế liên quan đến khả năng tái
phân phối thu nhập, đảm bảo các tiến bộ và cơng bằng xã

hội.


Q trình đổi mới kinh tế tạo cơ hội cho một bộ phận

người giàu lên nhanh chóng nhưng lại tạo ra tầng lớp người
nghèo mới


Cải cách thuế nhằm phân phối thu nhập của xã hội để

đảm bảo công bằng hơn cho phát triển kinh tế hiện nay là
mục tiêu quan trọng
19


1.3.3 Yêu cầu cấp bách phải cải cách
hệ thống thuế


Vấn đề hiệu quả trong phân bổ

nguồn lực


Phải tăng tính hiệu quả trong việc phân bổ nguồn lực

vốn có tính hữu hạn của nền kinh tế. Điều chỉnh lại các
khuynh hướng tiết kiệm và đầu tư.



Phải giảm tổn thất phúc lợi vơ ích của xã hội bằng cách

tạo ra một sắc thuế có mức thuế suất thấp nhưng có cơ sở
thuế rộng hơn

20


1.3.3 Yêu cầu cấp bách phải cải cách
hệ thống thuế



Vấn đề hành chánh
Hệ thống quản lý thu thuế kém hiệu quả, mức độ tuân

thủ của người nộp thuế thấp.


Sự quá tải của hệ thống quản lý thuế: gia tăng về quy

mơ, tính phức tạp và sự lạc hậu của mơ hình quản lý thuế cũ


Thủ tục hành chính rườm rà, phức tạp và hệ thống

quản lý thuế quá cồng kềnh, không hiệu quả

21



1.4 Cải cách chính sách thuế ở
Việt Nam hiện nay và xu hướng
đến năm 2020

1.4.1 Nguyên tắc của việc cải cách chính
sách thuế


Thực hiện theo đúng các cam kết về thuế trong các

Hiệp định với các đối tác thành viên của WTO


Phù hợp với đặc thù nền kinh tế ở Việt Nam và tuân thủ

các nguyên tắc căn bản của thương mại quốc tế


Phải có sự cạnh tranh cao, nhưng đồng thời vẫn góp

phần bảo đàm sự an tồn và ổn định của thị trường trong
nước
22


1.4 Cải cách chính sách thuế ở
Việt Nam hiện nay và xu hướng
đến năm 2020


1.4.1 Nguyên tắc của việc cải cách chính
sách thuế


Đảm bảo sự đồng bộ, thống nhất với các chính sách

kinh tế, tài chính khác trong bối cảnh hội nhập, ổn định
nguồn thu của ngân sách nhà nước.


Việc hồn thiện hệ thống chính sách thuế cần được

xem xét trong mối quan hệ tổng thể về các yếu tố kinh tế,
chính trị, xã hội, phù hợp với năng lực hành chính và đạo
đức của người nộp thuế

23


1.4.2 Cải cách chính sách thuế ở Việt
Nam
a. Kiến nghị sửa đổi một số luật thuế
 Thứ nhất: Định hướng hoàn thiện thuế tiêu dùng


Thuế GTGT: Xây dựng các tiêu chuẩn rõ ràng về điều

kiện hồn thuế, đơn giản hóa qui trình thủ tục, tiến tới áp
dụng cơ chế một mức thuế.



Thuế tiêu thụ đặc biệt: Xóa bỏ miễn, giảm thuế tiêu thụ

đặc biệt đảm bảo sự cơng bằng, bình đẳng về nghĩa vụ thuế


Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu: Cần đẩy nhanh q

trình xây dựng và hồn thiện mơi trường pháp lý
24


1.4.2 Cải cách chính sách thuế ở Việt
Nam
a. Kiến nghị sửa đổi một số luật thuế
 Thứ hai: Định hướng hoàn thiện thuế thu nhập


Thuế thu nhập doanh nghiệp: Xác định lại phạm vi đối

tượng chịu sự điều chỉnh của thuế thu nhập doanh nghiệp.


Thuế thu nhập cá nhân: Cần qui định các đối tượng hộ

gia đình và cá nhân tự kinh doanh cũng là đối tượng nộp
thuế thu nhập cá nhân

25



×