Tải bản đầy đủ (.ppt) (57 trang)

HƯỚNG DẪNGIÁM SÁT VÀ PHÒNG CHỐNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, BỆNH TAY CHÂN MIỆNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.12 MB, 57 trang )

SỞ Y TẾ HÀ NỘI
TRUNG TÂM Y TẾ QUẬN BẮC TỪ LIÊM

HƯỚNG DẪN
GIÁM SÁT VÀ PHÒNG CHỐNG BỆNH
SỐT XUẤT HUYẾT DENGUE, BỆNH
TAY CHÂN MIỆNG


I. BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT
DENGUE


TÌNH HÌNH BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT TẠI
QUẬN BẮC TỪ LIÊM
• Tổng số mắc mới trong tháng 8 là 14 ca,
cộng dồn 28 ca, tử vong: 0 so với cùng kỳ
năm 2019 là giảm (161 ca). Các phường số
mắc nhiều: Minh Khai: 6/8, Cổ Nhuế 1: 2/7,
Phú Diễn: 3/4, Phúc Diễn 2/3.


Bệnh sốt xuất huyết là gì?
Sốt xuất huyết Dengue
là bệnh nhiễm vi rút cấp tính,
do muỗi vằn
truyền


ĐƯỜNG LÂY TRUYỀN CỦA BỆNH
SỐT XUẤT HUYẾT




Chu kỳ phát triển của muỗi

8,5

ngày


Người nhiễm vi rút dengue có thể
dẫn tới xuất huyết rất nặng

Đường lây truyền của
VR Dengue

4 týp
Virút dengue

Chưa có vacxin
phịng bệnh

Vòng đời
của muỗi
truyền bệnh

Biện pháp duy nhất là
diệt vec tơ truyền bệnh


Khả năng sống của trứng muỗi (1 năm)



Bọ gậy của muỗi SXH


20/3/2017


Nơi sống của bọ gậy
muỗi vằn

20/3/2017


Nơi sống của bọ gậy muỗi vằn


Nơi sống của bọ gậy
muỗi vằn


NHỮNG ĐẶC ĐIỂM BỆNH SXHD
1. Bệnh SXHD là bệnh nhiễm VR Dengue cấp
tính.
2. Ở miền Bắc bệnh thường xẩy ra từ T4 đến T11.
3. Chẩn đoán xác định với các XN: IgM, NS1 và
vật liệu di truyền hoặc kháng nguyên.
4. Tác nhân gây bệnh do Virus Dengue có 04
tuýp DEN-1, DEN-2, DEN-3, DEN-4.
5. Mọi người chưa có miễn dịch đặc hiệu đều có

thể mắc bệnh và mắc tối thiểu 4 lần.
6. Ở VN có 2 loại muỗi truyền bệnh SXHD là:
Aedes aegypti và Aedes albopictus.


Phịng chống bệnh SXHD
- Khơng có thuốc điều trị đặc
hiệu, chủ yếu điều trị triệu chứng.
- Chưa có vắc xin phịng bệnh.
- Biện pháp phịng bệnh tích cực:
Loại trừ bọ gậy, phòng muỗi vằn
đốt.


BỆNH NHÂN SXHD
• Ca giám sát:
- Sốt cao đột ngột từ 2-7 ngày.
- Dây thắt dương tính và có thể có đau cơ, đau khớp, nhức
hai hốc mắt.
• Ca bệnh lâm sàng:
- Sốt cao đột ngột từ 2-7 ngày và có ít nhất 2 dấu hiệu sau:
+ Xuất huyết tự nhiên (XHDD, chảy máu cam, chảy máu
chân răng...).
+ Có kết quả xét nghiệm: tiểu cầu ≤ 100 000.
+ Đau cơ, đau khớp, nhức hai hố mắt.

∙ Ca bệnh xác định: Là ca bệnh được chẩn đoán xác định
IgM, NS1, phân lập vi rút hoặc XN PCR.



KHÁI NIỆM Ổ DỊCH SXHD
• Ổ dịch SXHD: Một nơi (Tổ, khu phố/ xóm/ấp,
cụm dân cư hoặc tương đương) khi có các ca
lâm sàng (≥ 2 ca) xảy ra trong vịng 7 ngày
hoặc 1 ca bệnh SXHD được chẩn đốn xác
định phịng xét nghiệm, đồng thời phát hiện có
bọ gậy hoặc muỗi truyền bệnh trong phạm vi
bán kính 150m.
• Ổ dịch SXHD được xác định chấm dứt khi
khơng có ca bệnh mới trong vòng 14 ngày kể
từ ngày khởi phát của ca bệnh cuối cùng.


HƯỚNG DẪN GIÁM SÁT
VÀ PHÒNG CHỐNG


Phải làm gì?
1. Khi có bệnh nhân
2. Khi xuất hiện ổ dịch


A: Khi có bệnh nhân
Khi nhận được thơng báo về ca bệnh SXHD, Q và P
thực hiện các bước sau:
1.
2.

Phường điều tra xác minh lại thông tin về ca
bệnh

Quận phối hợp cùng phường tổ chức điều tra.
- Điều tra véc tơ:
+ Bắt muỗi và bọ gậy 30 nhà.
+ Giám sát phát hiện người mắc SXH, nghi SXH
với bán kính 150m. Nếu phát hiện được thì tiến
hành tư vấn lấy máu xét nghiệm để chẩn đoán.


4. Trong vòng 7 ngày xuất hiện ca bệnh lâm
sàng thứ 2 hoặc ca thứ nhất có KQ XN
(+) thì coi là ổ dịch. Tiến hành điều tra xử
lí ổ dịch.
5. Ổ dịch kết thúc hoạt động nếu sau 14
ngày kể từ ngày mắc của bệnh nhân
cuối cùng trong ổ dịch không xuất hiện
ca bệnh tiếp theo trong phạm vi ổ dịch
(ổ dịch nhỏ nhất có bán kính 150m).


C. Điều tra xử lý ổ dịch SXHD

1. Điều tra, xử lý ổ dịch trong vòng 48h kể từ khi xác
định ổ dịch.

2. Giám sát véc tơ: Điều tra tại khu vực có bệnh nhân,
ổ dịch (Muỗi và bọ gậy: 30 hộ gđ). ổ dịch SXHD GS
véc tơ trước và sau phun hóa chất 1-2 ngày.
3. Phun hóa chất diệt muỗi ổ dịch SXHD thường phun
02 lần. Lần 02 hai cách lần 01 từ 7-10 ngày (diện tích
phun bán kính 150m lấy nhà BN mắc đầu tiên làm

tâm).
4. CDVSMT diệt bọ gậy và giám sát phát hiện ca bệnh
hoặc người nghi SXH: Tiến hành CD trước khi phun
hóa chất diệt muỗi.
5. Tiếp tục giám sát ổ dịch hàng ngày khi ổ dịch kết
thúc hoạt động.


Điều tra xử lý ổ dịch SXHD
6. Giám sát BN: Theo dõi tình hình bệnh
nhân trong vịng 14 ngày kể từ ngày mắc
của bệnh nhân cuối cùng trong ổ dịch.
7. Ổ dịch chấm dứt khi: Tính từ ngày mắc
bệnh nhân cuối cùng sau 14 ngày khơng
có BN mới.


Hoạt động hút máu của muỗi Aedes aegypti


Độ cao nơi trú đậu của Ae. aegypti


×