Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

H9Bai_19_Sat_8eae333474

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.53 MB, 35 trang )

TRƯỜNG THCS HUỲNH THỊ LỰU

LỚP 9
Giáo viên: TRẦN THỊ BÔNG


Câu 1: Viết phương trình hóa học biểu diễn sự chuyển đổi
sau đây?

Al → Al2O3 → AlCl3 → Al (OH ) 3
(1)

( 2)

( 3)

Câu 2: Có nên dùng xơ, chậu, nồi nhôm để đựng vôi,
nước vôi tôi, hoặc vữa xây dựng khơng? Hãy giải thích.


Mời các em xem một số hình ảnh dưới đây
Hãy cho biết những hình ảnh đó muốn nói đến ngun
tố hóa học nào ?



Cây cột Delhi ở Ấn Độ,
được xây dựng dưới
triều vua Varman, nó
có hình dạng một thân
cây cao 7.5m, khơng


bị rỉ qua hơn 1500
năm nay.
Cột Delhi được làm từ
kim loại này.


• Đây là kim loại
chính xây dựng
nên tháp Eiffel
nặng hơn 9.700 tấn
nằm lên một mặt
chân hình vng
cạnh dài khoảng
125 mét và tiêu tốn
hơn 1 triệu con
đinh tán.


 Cầu Long Biên là cây cầu
đầu tiên bắc qua sông Hồng
tại Hà Nội, do Pháp xây dựng (1899 - 1902) và được đặt tên là
cầu Doumer (tên của Toàn quyền Đơng Dương Paul Doumer).
 Chiều dài tồn cầu là 1.862m gồm 19 nhịp dầm thép và đường
dẫn xây bằng đá. Cầu dành cho đường sắt đơn chạy ở giữa.
Hai bên là đường dành cho xe cơ giới và đường đi bộ.
 * Được hoàn tất xây dựng năm 1903 do kiến trúc sư nổi tiếng
thế giới Gustave Eiffel thiết kế, Long Biên từng là một trong bốn
cây cầu dài nhất thế giới và nổi bật nhất Viễn Đông vào thế kỷ 19.



Ferrum
(IRON)


Tiết 24 – Bài
19:

Kí hiệu hóa Fe
học :
Nguyên tử

56


I

Tính chất vật lý.

II

Tính chất hóa học.


I

Tính chất vật lý.





I

Tính chất vật lý.

II

Tính chất hóa học.


Dãy hoạt động hóa học của kim loại:
K, Na, Mg, Al, Zn, Fe, Pb, (H) , Cu, Ag, Au.


I

Tính chất vật lý.

II

Tính chất hóa học.


1.Tác dụng với phi kim
a)Tác dụng với oxi
Phương trình:
3Fe + 2O2

t0

Fe 3O4

(

oxit sắt từ)

Chú ý: Fe3O4 là hỗn hợp gồm sắt (II) oxit FeO và sắt (III) oxit Fe2O3


II

Tính chất hóa học.
1. Tác dụng với phi kim?
b) Tác dụng với phi kim khác


Phương trình
t0

2Fe + 3Cl2

2FeCl 3
(

Fe + S

t0
(

3Fe + 2O2

Sắt III clorua)


FeS
Sắt II sunfua)

t0

Fe 3O4
(

oxit sắt từ)

Nhận xét: Sắt tác dụng với nhiều phi kim tạo thành oxit hoặc muối


II

Tính chất hóa học.

2.Tác dụng với dung dịch axit

3. Tác dụng với dung dịch muối


Sinh ho¹t nhãm
TN
TN 1: Cho một đinh sắt
vào ống nghiệm đựng
khoảng 2 ml dung dịch
HCl.


TN 2: Cho một đinh sắt
vào ống nghiệm đựng
khoảng 2 ml dung dịch
CuSO4

Hiện tượng

Kết luận


II

Tính chất hóa học.

2.Tác dụng với dung dịch axit
Phản ứng của sắt với dung dịch axit HCl, H2SO4 loãng
Sinh ra muối sắt (II)
Fe + 2HCl

FeCl2 + H2

Chó ý :

- Sắt phản ứng với dd H2SO4 đặc,
nóng và HNO3 tạo thành muối nhng không
giải phóng H2.
- St không phản ứng với: H2SO4
đặc nguội và HNO đặc nguội.



3. Tác dụng với dung dịch muối:
Fe

+ CuSO4

FeSO4 + Cu

* Em hãy viết các phương trình phản ứng sau ?
Fe + 2AgNO3 → ?Fe(NO3)2 + 2Ag ↓
Fe + MgCl2 → không
k?hông phản ứng
* Kết luận: Sắt + muối của KL hoạt động yếu
hơn → Muối sắt (II) + KL mới

Sắt có tính chất hóa học của kim loại khơng?


Bài 1: Thực hiện sơ đồ phản ứng sau:
Fe3O4

(1)

Fe
FeSO4

FeCl3

(2)
(4)


(3)

FeCl2

Các phương trình hóa học xảy ra:
t0

(1) 3Fe + 2O2 →
Fe3O4
t
(2) 2Fe + 3Cl2 
→ 2FeCl3
0

(3) Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
(4) Fe + Cu SO4 → FeSO4 + Cu


Chú ý:
Fe3O4 phản ứng với HCl và H2SO4 loãng sẽ tạo ra 2 muối

Ví dụ: Fe3O4 + 8HCl

FeCl2

+ 2FeCl3

+ 4H2O



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×