Tải bản đầy đủ (.ppt) (42 trang)

File thuyet trinh_Re02_2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (521.37 KB, 42 trang )

Phương pháp Nghiên cứu Khoa
Chiến lược Quảnhọc
lý chất lượng toàn
diện (TQM) và các đặc điểm tổ
chức:
Bằng chứng từ một thành viên WTO
gần đây
Tác
Dinh Thai Hoang;
giả:

Barbara Igel;
Tritos Laosirihongthong

Giảng viên: Thầy Đinh Thái Hoàng
Tháng 04/2011


Danh sách thành viên
nhóm 1
1.

Trương Thị Hoàng Anh

2.

Trương Nguyên Bảo

3.

Nguyễn Minh Bằng



4.

Võ Thị Bông

5.

Võ Hoàng Cầu

6.

Lê Lan Phương

7.

Nguyễn Thị Hồng Ngaân
2


Phần
Phần II
Tổng
Tổng quan
quan bài
bài
nghiên
nghiên cứu
cứu

3



Tổng quan bài nghiên cứu



Mục đích nghiên cứu



Nội dung nghiên cứu



Phương pháp nghiên cứu



Kết quả nghiên cứu



Ý nghĩa nghiên cứu

4


MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU




Nghiên cứu mối quan hệ giữa các đặc điểm tổ chức

của công ty và việc thực hiện TQM ở các doanh nghiệp Việt
Nam

5


NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

 Các khái niệm được tác giả đề cập
 Quản lý chất lượng toàn diện: đã nêu ra 3 định nghĩa
 Đặc điểm tổ chức

6


PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU



Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định

lượng


Công cụ thu thập dữ liệu: Phỏng vấn qua điện thoại và

qua mạng internet



Cơng cụ phân tích dữ liệu định lượng gồm:
Mơ hình cấu trúc tuyến tính (SEM)
Mơ hình T- test
Mơ hình Phân tích phương sai đa biến (MANOVA)

7


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU



Kiểm định giả thuyết của các nghiên cứu trước rằng

TQM có thể được xem như là tập hợp các thực hành.


Các ngành công nghiệp ở VN đã triển khai thực hiện

các thực hành TQM: Hướng vào khách hàng và cam kết của
ban lãnh đạo cấp cao hơn là hệ thống thơng tin và phân tích,
giáo dục và đào tạo, trao quyền cho nhân viên và quản lý
quá trình

8


KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU


Phương pháp MANOVA chỉ ra:
 Có sự khác biệt rõ trong việc áp dụng TQM giữa mô hình
cơng ty, loại hình doanh nghiệp và mức độ đổi mới.
 Những cơng ty mới có khả năng thực hiện cao hơn so với
các công ty dịch vụ và các doanh nghiệp có mức độ đổi mới
cao cũng chỉ ra mức độ áp dụng thực hành TQM cao hơn.
Cụ thể, ngành cơng nghiệp dịch vụ có mức độ triển khai
thực hành TQM thấp.

9


Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU

Với những phát hiện từ kết quả:
 Đây là nghiên cứu thực nghiệm đầu tiên khảo sát việc áp
dụng TQM ở VN
 Góp phần vào Tổng quan lý thuyết để xem xét câu hỏi
“Liệu TQM có hỗ trợ việc đổi mới của công ty”.

10


Phần
Phần II
II
Phân
Phân tích
tích bài

bài nghiên
nghiên
cứu
cứu
dưới
dưới góc
góc độ
độ
Phương
Phương pháp
pháp nghiên
nghiên
cứu
cứu khoa
khoa hoïc
hoïc

11


Cấu trúc bài nghiên cứu
Cấu trúc bài nghiên cứu gồm:
1.

Tên đề tài

2.

Tóm tắt


3.

Giới thiệu

4.

Tổng quan lý thuyết

5.

Phương pháp nghiên cứu

6.

Phân tích và thảo luận các số liệu

7.

Kết luận

8.

Tài liệu tham khảo
12


1. Tên đề tài

Chiến lược Quản lý chất lượng toàn
diện (TQM)

và các đặc điểm tổ chức:
Bằng chứng từ một thành viên WTO
gần đây
Total quality management (TQM) strategy and
organisational 
characteristics: Evidence from a recent
Tên đề tài ngắn gọn, trình bày nội
WTO member
dung cần nghiên cứu

Nhận
xét



Cung cấp đầy đủ thơng tin tác giả
13


2. TÓM TẮT



Mục đích nghiên cứu:

Trình bày nghiên cứu so sánh về mối quan hệ giữa thực hiện
Quản lý chất lượng toàn diện (TQM) và đặc điểm của tổ chức (quy
mơ, loại hình hoạt động, loại hình sở hữu và mức độ đổi mới)
trong một nước cơng nghiệp hóa gần đây ở Đơng Nam Á




Đưa ra mục đích nghiên cứu rõ ràng

Nhận
xét
14


2. TÓM TẮT



Phương pháp nghiên cứu:

Việc phân tích bằng các cơng cụ như Mơ hình cấu trúc tuyến tính
(SEM), kiểm định t, và phân tích phương sai đa biến (Manova) từ
dữ liệu điều tra trong 222 công ty dịch vụ và sản xuất



Nhận
xét

Đưa ra được các phương pháp dùng

để phân tích dữ liệu

15



2. TÓM TẮT


Kết quả nghiên cứu:

Kiểm định giả thuyết của các nghiên cứu trước rằng TQM có
thể được xem như là tập hợp các thực hành.
Các ngành công nghiệp ở VN đã triển khai thực hiện các
thực hành TQM: hướng vào khách hàng và cam kết của ban lãnh
đạo cấp cao hơn là hệ thống thơng tin và phân tích, giáo dục và
đào tạo, trao quyền cho nhân viên và quản lý q trình.
Phương pháp MANOVA chỉ ra có sự khác biệt rõ trong việc
áp dụng TQM giữa mơ hình cơng ty, loại hình doanh nghiệp và
mức độ đổi mới

Nhận
xét



Kết quả cụ thể, rõ ràng



Trả lời được các câu hỏi nghiên cứu
16


3. GIỚI THIỆU

Lý do thực hiện nghiên cứu


Chất lượng, được xem như là nhân tố chiến lược chính trong

việc đạt được thành công kinh doanh, hơn bao giờ hết được yêu cầu
trong việc cạnh tranh trên thương trường một cách thành cơng (Dean
và Evan, 1994),


Và nó đã trở thành khẩu hiểu chính việc đấu tranh của tổ chức

trong việc đạt được lợi thế cạnh tranh ở các thị trường có đặc điểm tự
do hóa, tồn cầu hóa và các khách hàng am tường (Sureshchandar,
Chandrasekharan & Anantharaman, 2001)



Nhận
xét

Đưa ra được lý do thực hiện nghiên

cứu
17


3. GIỚI THIỆU
Lý do chọn Việt Nam
 Việt Nam là thành viên thứ 150 của tổ chức Thương mại Thế giới

(WTO).
 VN là nước đông dân thứ hai trong khu vực Đông Nam Á
 Số liệu thống kê chứng nhận cho thấy công nghiệp của Việt Nam
xem TQM như là một chiến lược phù hợp để cải thiện chất lượng sản
phẩm và dịch vụ. Tháng 8 năm 2006, 1683 tổ chức Việt Nam đã được
chứng

nhận

ISO

9001

(Trung

tâm

năng

suất

Việt

Nam,

)

Nhận
xét


 Đưa ra được lý do chọn Việt Nam là
địa điểm nghiên cứu
 Cung cấp số liệu thống kê đáng tin
cậy

18


3. GIỚI THIỆU
Mục đích nghiên cứu
Điều tra mối quan hệ giữa đặc điểm tổ chức của công ty và việc thực
hiện TQM ở các doanh nghiệp VN

Hình thành 2 câu
hỏi nghiên cứu

2. Có sự khác biệt khi thực hiện TQM
1. Chiến lược TQM có thể

giữa các cơng ty về quy mơ, loại hình

được xem là một tập hợp các

sở hữu, loại hình doanh nghiệp và

thực hành khơng?

mức độ đổi mới (được đo lường bởi
số sản phẩm và dịch vụ mới)
19



3. GIỚI THIỆU

Phần giới thiệu nghiên cứu đã được trình
bày rõ ràng các nội dung cơ bản liên quan

Nhận
xét

đến đề tài nghiên cứu, mục tiêu nghiên cứu,
đã hình thành được 2 câu hỏi nghiên cứu

20


4. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT



Tham khảo cơng trình nghiên cứu của 5 chuyên gia

hàng đầu về TQM

Deming

Juran

Feigenbaum


Crosby

Ishikawa

21


4. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
Định nghĩa về TQM: sử dụng định nghĩa của các nhóm:


Nhóm tác giả Steingrad & Fitzgibbons (1993)



TQM có thể được định nghĩa là một tập hợp các kỹ thuật và thủ tục

được sử dụng để giảm hoặc loại bỏ biến động từ quá trình sản xuất, hệ
thống phân phối dịch vụ để cải tiến hiệu quả, độ tin cậy và chất lượng



Nhóm tác giả Vuppalapati, Ahire và Gupta (1995)



TQM là một triết lý tích hợp về quản lý cho việc cải tiến liên tục sản

phẩm và chất lượng quá trình để đạt được sự thỏa mãn khách hàng




Nhóm tác giả Dean và Bowen (1994)



TQM là triết học quản lý hoặc là một phương pháp tiếp cận được

đặc trưng bởi các nguyên tắc, thực hành và kỹ thuật
22


4. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
Mối liên hệ giữa TQM và đặc điểm tổ chức:


TQM và quy mô công ty



TQM và quyền sở hữu



TQM và loại hình doanh nghiệp



TQM và mực độ đổi mới


23


4. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT

Nhận
xét

Trình bày có hệ thống chặt chẽ và mạch lạc (đi từ những nhà
nghiên cứu tiên phong về TQM, rút ra cái chung. Từ đó xem xét
những cái riêng của các nhà nghiên cứu này. So sánh và lập luận để
đưa ra được những điểm giống và khác nhau giữa các nhóm nghiên
cứu khác nhau.
Đã nêu ra được định nghĩa về TQM. Trình bày rõ mối quan hệ
giữa TQM và các đặc điểm tổ chức.
Đưa ra nhiều nguồn tham khảo của các nhà nghiên cứu khác
nhau về TQM và các yếu tố của TQM. Các phần có liên hệ với nhau,
làm sáng tỏ vấn đề cần trình bày
24


5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Phát triển khái niệm TQM: 11 khái niệm nghiên
cứu

Sự lãnh đạo và cam kết của lãnh đạo cao nhất
Sự tham gia của nhân viên
Trao quyền
Giáo dục và đào tạo


TQM

Làm việc nhóm
Hướng vào khách hàng
Quản lý quá trình
Lập kế hoạch chiến lược
Cơ cấu tổ chức mở
Thơng tin và hệ thống phân tích
Văn hóa dịch vụ.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×