Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Lý thuyết khoa học tự nhiên 6 – cánh diều bài (22)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (523.32 KB, 3 trang )

Bài 22: Đa dạng động vật không xương sống
I. Đặc điểm nhận biết động vật không xương sống
- Đặc điểm của động vật khơng xương sống đó là khơng có xương sống.
- Động vật không xương sống bao gồm nhiều ngành: Ruột khoang, các ngành
Giun, Thân mềm, Chân khớp,…

II. Sự đa dạng động vật không xương sống
1. Ngành Ruột khoang

- Động vật ngành Ruột khoang có cơ thể đối xứng tỏa tròn
- Đại diện: thủy tức, sứa…


- Động vật Ruột khoang có thể làm thức ăn cho con người, cung cấp nơi ẩn nấp
cho các động vật khác
- Nhiều loài tạo cảnh quan thiên nhiên độc đáo ở biển
- Tuy nhiên, một số loài gây hại cho động vật và con người
2. Các ngành Giun

- Giun là động vật không xương sống, cơ thể dài, đối xứng hai bên, phân biệt đầu,
thân.
- Giun có thể sống kí sinh ở cơ thể sinh vật hoặc sống tự do.
- Một số lồi giun có vai trị trong nơng, lâm nghiệp như:
+ Làm tơi xốp đất
+ Làm thức ăn cho gia xúc, gia cầm
+ Làm thức ăn cho con người
- Một số lồi giun khác có hại cho người và động vật
3. Ngành Thân mềm

- Cơ thể mềm, không phân đốt
- Có vỏ cứng bao ngồi cơ thể


- Có số lồi lớn, đa dạng về kích thước và mơi trường sống


- Nhiều lồi có lợi cho cuộc sống như làm thức ăn, lọc sạch nước bẩn,… nhưng
cũng có một số lồi gây hại cho cây trồng.
4. Ngành chân khớp

- Có bộ xương ngồi bằng kitin
- Các chân phân đốt, có khớp động
- Có số lượng đa dạng nhất trong các loài động vật
- Nhiều chân khớp làm thức ăn, thụ phấn cho cây… nhưng cũng có nhiều lồi gây
hại cho cây trồng, lây truyền các bệnh nguy hiểm cho con người.



×