Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

ĐẠI SỐ 7 TIẾT 15-16

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (603.79 KB, 22 trang )

TIẾT 15-16:
LÀM TRÒN SỐ - LUYỆN TẬP


Tiết 15-16: LÀM TRỊN SỐ - LUYỆN TẬP

1. Ví dụ:
VD1: Làm tròn số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng
đơn vị:
4,9  5

4,3
4

4,3 
4

Ký hiệu

4,9
5

6

đọc là “gần bằng” hoặc “xấp xỉ”


 Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta
lấy số nguyên gần với số đó nhất.



Tiết 15-16: LÀM TRỊN SỐ - LUYỆN TẬP

VD2: Làm trịn số 72900 đến hàng nghìn.
• 72900  73000 (trịn nghìn)
VD3: Làm trịn số 0,8134 đến hàng phần nghìn.
• 0,8134  0,813
(làm tròn đến chữ số thập phân thứ 3)

VD4: Làm tròn số 4,5 đến hàng đơn vị.
4,5  5
4

4,5

5

6


Tiết 15-16: LÀM TRỊN SỐ - LUYỆN TẬP

Điền số thích hợp vào ơ vng sau khi
?1
đã làm trịn số đến
hàng đơn vị.
5,4 

5
6
5,4


5,8
4



5

5,8
6

Để làm tròn một số thập phân đến hàng đơn vị, ta lấy số nguyên gần với số đó nhất.


2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi
nhỏ hơn 5 thì ta giữ ngun bộ phận cịn lại.Trong trường hợp
số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0..
VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất.

7,8 23  7,8
Bộ phận giữ
lại

Bộ phận bỏ
đi


2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 1. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ đi

nhỏ hơn 5 thì ta giữ ngun bộ phận cịn lại.Trong trường hợp
số nguyên thì ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 7,823 đến chữ số thập phân thứ nhất.
7,823  7,8
b) Làm tròn số 643 đến hàng chục.

64 3  640
Bộ phận giữ lại

Bộ phận
bỏ đi


2. Qui ước làm tròn số:
Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ
đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối
cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì
ta thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba.

79,136
6 51  79,137
Bộ phận giữ
lại

Bộ phận bỏ
đi


2. Qui ước làm tròn số:

Trường hợp 2. Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bị bỏ
đi lớn hơn hoặc bằng 5 thì ta cộng thêm 1 vào chữ số cuối
cùng của bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên thì ta
thay các chữ số bỏ đi bằng các chữ số 0.
VD: a) Làm tròn số 79,13651 đến chữ số thập phân thứ ba.
79,13651  79,137
b) Làm tròn số 8472 đến hàng trăm.

84 72  8500

Bộ phận
giữ lại

Bộ phận
bỏ đi


?2
a) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ ba.
79,3826  79,383
b) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ hai.
79,3826  79,38

c) Làm tròn số 79,3826 đến chữ số thập phân thứ nhất.
79,3826  79,4


Qui ước làm tròn số



h
N

n
Lớ
ặc
ho

g5

n


n
bằ

Nếu chữ
số đầu
tiên
trong
các chữ
số bị bỏ
đi:

n
ơ
h

5


Giữ
nguyên
bộ phận
còn lại.

Cộng thêm
1 vào chữ
số cuối
cùng của bộ
phận còn
lại.

Nếu là số
nguyên
thì ta
thay
Các chữ
số bỏ đi
bằng các
chữ số 0


3.LUYỆN TẬP:
Bài tập 1: Cho Các số sau đây: 23,546; 345,063; 69,982
a)Làm trịn đến chữ số thập phân thứ nhất?
b)Làm tròn đến chữ số thập phân thứ hai?

Giải
a) Làm tròn đến chữ số thập
phân thứ nhất:


b) Làm tròn đến chữ số thập
phân thứ hai:

23,546  23,5
345,063  345,1
69,982  70

23,546  23,55
345,063  345,06
69,982  69,98


Điền dấu (x) vào ơ trống thích hợp. Nếu sai sửa lại cho đúng
Nội dung

đúng Sai

Làm tròn số 72199 đến hàng  x
trăm là 72199  72200
Làm tròn số 76 324 đến hàng
nghìn là 76 324  77 000
 
 

Làm trịn số 6,23 đến chữ
số thập phân thứ nhất là
6,23  6,2
Làm tròn số 7,765 đến chữ
số thập phân thứ hai là

7,765  7,76

 

 

 

 

 

 

 

x

Sửa sai
 

x

76 324  76 000

x 7,765  7,77


Bài 73 (Sgk- 36)Làm tròn các số sau đến số thập
phân thứ hai:

7,923; 17,418; 79,1364; 50,401; 0,155; 60,996
Bài làm:
7,923 ≈ 7,92
17,418 ≈ 17,42
79,1364 ≈ 79,14
50,401 ≈ 50,40
0,155 ≈ 0,16
61,00
60,996 ≈ 60,10
+
1
61,00


3. Luyện tập
Bài 74 (Sgk-36) Hết học kỳ I, điểm Toán của bạn Cường như sau:
hệ số 1: 7; 8; 6; 10
hệ số 2: 7; 6; 5; 9
hệ số 3: 8
Hãy tính điểm trung bình mơn Tốn học kỳ I của bạn Cường (làm tròn
đến chữ số thập phân thứ nhất)
Lời giải
Điểm trung bình mơn (Tbm) Tốn học kỳ I của bạn Cường là:
Tbm =

=

(điểm hs 1) + 2.(điểm hs 2) + 3.(điểm hs 3)
Tổng các hệ số


(7 + 8 + 6 + 10) + 2.(7 + 6 + 5 + 9) + 3.8
15

= 7, 2(6)  7, 3

Vậy điểm trung bình mơn Tốn học kỳ I của bạn Cường là:  7,3


3.LUYỆN TẬP:
(Bài 78/sgk): Khi nói đến
ti vi loại 21 in–sơ, ta hiểu
rằng đường chéo màn
hình của chiếc ti vi này dài
21 in–sơ
(in-sơ (inch) kí hiệu “in” là
đơn vị đo chiều dài theo
hệ thống Anh, Mĩ, 1 in xấp
xỉ 2,54 cm). Vậy đường Phương pháp giải : Tính
chéo màn hình của chiếc đường chéo rồi , áp dụng
ti vi này dài khoảng bao quy ước làm tròn số
nhiêu xentimét?


3.LUYỆN TẬP:

Bài tập 78/SGK /tr 38
Giải
Ta có : 1 in  2,54 cm
Đường chéo màn hình chiếc ti vi này dài khoảng
21. 2,54 = 53,34 (cm)

53,34 cm  53 cm (trịn đơn vị )
Vậy đường chéo của màn hình ti vi 21 in dài
khoảng 53cm.


4. LUYỆN TẬP: Phần bài tập số thập phân hữu hạn.
Số thập phân vơ hạn tuần hồn
Bài 68/34:
a/ Phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu
hạn, vô hạn tuần hoàn? 5 3 4 15 7 14

;

;

; ; ;
8 20 11 22 12 35

b/ Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn
hoặc vô hạn tuần hoàn.

Giải:
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn là:

Vì ta có: 8 = 23

5 3 14 2
; ; 
8 20 35 5
; 20 = 22 . 5 ; 5 = 5



Bài 68/34:

Ta viết được như sau:

5
 0,625
8
3
 0,15
20
14 2
  0,4
35 5


Bài 68/34:
Các phân số viết được dưới dạng số thập phân vơ hạn tuần
hồn là: 4 15 7

; ;
11 22 12

Vì ta có: 11 = 11 ; 22 = 2.11 ; 12 = 2 2
Ta viết được như sau:

4
 0,(36)
11

15
 0,6(81)
22
7
 0,58(3)
12


Bài 69/34 Dùng dấu ngoặc để chỉ rõ chu kỳ trong thương

a/ 8.5:3
8,5 85
8,5:3 

 2,8333...  2,8(3)
3 30
b/18,7: 6
18,7 187
18,7: 6 

 3,11666...  3,11(6)
6
60
c/ 58:11
58
58:11
 5,272727...  5,(27)
11
d/14,2:3,33
14,2 1420

14,2:3,33 

 4,264264264...  4,(264)
3,33 333


Bài 70/35: Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới
dạng phân số tối giản:

a/ 0,32

b/  0,124

c/1,28
d/  3,12

32
8
0,32 

100 25
124 31
0,124 

1000 250

128 32
1,28 

100 25


312 78
3,12 

100
25


HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ





Nắm vững cách làm trịn số.
Làm bài 79, 80, 81 SGK trang 38
Chuẩn bị tiết sau học Ôn tập giữa HKI.
Xem lại các bài đã học chương I.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×