Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

ÁP DỤNG CÔNG CỤ TRIỂN KHAI CHỨC NĂNG CHẤT LƯỢNG CHO THIẾT KẾ VÀ TÁI THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO:

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.35 KB, 20 trang )

ÁP DỤNG CÔNG CỤ TRIỂN KHAI CHỨC
NĂNG CHẤT LƯỢNG CHO THIẾT KẾ VÀ
TÁI THIẾT KẾ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO
TẠO:
Tóm lược & Phân tích

ĐỖ THÀNH LƯU
Bộ mơn Kỹ thuật Hệ thống Cơng nghiệp
Đại học Quốc tế - ĐHQG-HCM
Email:

1


Triển khai Chức năng Chất lượng
(QFD)






Đầu tiên được phát triển và áp
dụng tại Nhật đầu thập niên 1970.
Là một phương pháp có hệ thống
để thiết kế sản phẩm.
Tích hợp thơng tin từ các nguồn:





Nhu cầu khách hàng
Năng lực Công ty
Các sản phẩm cạnh tranh
D.T.Luu/ ISE/ IU/
VNU-HCM

2


Ngơi nhà Chất lượng








Kết quả thực hiện QFD được trình bày trên
một số ma trận.
Ma trận đầu tiên thường được gọi là Ngôi
nhà Chất lượng (HOQ).
HOQ tập hợp các thông tin về nhu cầu
khách hàng, giải pháp thiết kế, và các sản
phẩm cạnh tranh.
Các ma trận còn lại nhằm hoạch định cho
quá trình triển khai sản xuất.
D.T.Luu/ ISE/ IU/
VNU-HCM


3


Sáu bước xây dựng HOQ
1.
2.
3.

4.

5.

6.

Xác định các yêu cầu khách hàng.
Xác định các giải pháp kỹ thuật.
Đánh giá mối tương quan giữa các giải
pháp với các yêu cầu.
Đánh giá mức độ đáp ứng của các sản
phẩm cạnh tranh với các yêu cầu.
Xác định các chỉ tiêu cải tiến cho các giải
pháp kỹ thuật.
Lựa chọn giải pháp ưu tiên.
D.T.Luu/ ISE/ IU/
VNU-HCM

4


Áp dụng phương pháp Quản lý Chất

lượng Tổng thể (TQM) trong Giáo dục




Từ thành công trong lĩnh vực sản xuất,
TQM được nghiên cứu áp dụng trong các
lĩnh vực dịch vụ cũng như trong giáo
dục.
TQM dựa trên 3 nguyên tắc:
1.
2.

3.

Tập trung vào khách hàng
Chất lượng của một tổ chức cần sự đóng góp
của mọi thành viên
Cải tiến liên tục
D.T.Luu/ ISE/ IU/
VNU-HCM

5


Áp dụng HOQ cho thiết kế
Chương trình đào tạo







Bước 1: Xác định các nhóm liên quan cũng
như kỳ vọng của họ, từ đó thiết lập các
chuẩn đầu ra. Các nhóm liên quan có thể
là nhà tuyển dụng, giáo viên, sinh viên,
cựu sinh viên, cũng như các nhóm khác.
Bước 2: Xác định các mơn học cần thiết
cho chương trình.
Bước 3: Xác định mức độ đóng góp của
từng mơn học cho mỗi chuẩn đầu ra.
D.T.Luu/ ISE/ IU/
VNU-HCM

6


(tiếp theo)






Bước 4: So sánh với các chương
trình được đánh giá tốt.
Bước 5: Đánh giá chương trình hiện
tại và xác định các thay đổi cần
thiết.

Bước 6: Lựa chọn các môn học ưu
tiên tập trung nguồn lực để cải tiến.
D.T.Luu/ ISE/ IU/
VNU-HCM

7






Bước 3 có vai trị quan trọng trong
đảm bảo chất lượng đào tạo.
Do đó, bước này được chọn để giới
thiệu cách thực hiện theo QFD.

D.T.Luu/ ISE/ IU/
VNU-HCM

8


Điển cứu (Trích dẫn)





Nhằm tái đánh giá Chương trình

đào tạo Thạc sĩ Quản lý Kỹ thuật.
Số chuẩn đầu ra: 6.
Số môn học: 11.

D.T.Luu/ ISE/ IU/
VNU-HCM

9


Sáu chuẩn đầu ra








1. Năng lực thiết kế và thực hiện dự án
2. Khả năng xây dựng các giải pháp hệ
thống
3. Năng lực lãnh đạo
4. Các kỹ năng định lượng
5. Kỹ năng truyền đạt qua nói/ viết
6. Khả năng làm việc nhóm
D.T.Luu/ ISE/ IU/
VNU-HCM

10



Mười một Môn học
1.

Kỹ thuật Mô phỏng

2.

Kinh tế Kỹ thuật

3.

Kiểm soát Chất
lượng

7.

Khoa học Quyết
định

8.

Vận trù học

9.

Hành vi Tổ chức

4.


Quản lý Dự án

10.

Hệ thống Thông tin

5.

Quản lý Công nghệ

11.

Kỹ thuật Hậu cần

6.

Các quá trình ngẫu
nhiên
D.T.Luu/ ISE/ IU/
VNU-HCM

11


Bước 3.1: Xác định mức độ đóng góp trực
tiếp của từng môn học vào mỗi chuẩn đầu
ra



Dùng thang điểm (9,3,1) :







“9” : mức cao,
“3” : mức trung bình,
“1” : mức thấp,
“0” : không liên quan.

Kết quả được thể hiện trong file “
Table 1.doc”
D.T.Luu/ ISE/ IU/
VNU-HCM

12


Bước 3.2: Xác định mối tương quan
giữa các môn học









Sự tương quan giữa các mơn học có
tác động gián tiếp đến các chuẩn
đầu ra.
Dùng thang điểm (9,3,1) để xác định
mức độ tương quan.
Chuẩn hóa điểm số: 90.692 (=9/
(9+3+1), 30.231, 10.077.
Kết quả được thể hiện trong file“
Table 2.doc”
D.T.Luu/ ISE/ IU/
VNU-HCM

13








Bước 3.3: Hiệu chỉnh mức độ đóng góp của
từng mơn học đối với chuẩn đầu ra xét đến
tác động của mối tương quan giữa các mơn
học tính bằng cách lấy tổng các tích số của
Được
mức đóng góp trực tiếp của từng môn học
trong “Table 1” và mức tương quan trong
“Table 2”.

Ví dụ, mức đóng góp đã hiệu chỉnh của mơn
“Kỹ thuật Mô phỏng” đối với chuẩn “Năng
lực Thiết lập Dự án” = 3*1 + 9*0.077 +…+
3*0 + 3*0.231 = 8.8
Kết quả được thể hiện trong file“Table 3. doc

D.T.Luu/ ISE/ IU/
VNU-HCM

14


Bước 3.4: Tính tốn mức đóng góp của
tất cả các mơn học vào từng chuẩn đầu ra







Bằng cách tính tổng của mức đóng góp của
các mơn học đối với chuẩn đầu ra tương ứng.
Sau đó chuẩn hóa kết quả.
Kết quả được thể hiện trong file “Table 3.doc

Áp dụng 1: Kiểm tra mức độ sai biệt giữa
mức độ quan trọng (Trọng số) của mỗi chuẩn
đầu ra với tổng mức đóng góp của tất cả các
mơn học đối với chuẩn đó.

D.T.Luu/ ISE/ IU/
VNU-HCM

15


Bước 3.5: Tính tốn mức độ quan trọng của
từng mơn học đối với Chương trình đào tạo








Chuẩn hóa kết quả trong “Table 3” theo
từng hàng một.
Tính tổng các tích số của mức đóng góp đã
chuẩn hóa của từng mơn học đối với mỗi
chuẩn đầu ra và trọng số của chuẩn đó.
Ví dụ, mức độ quan trọng của mơn “Kỹ
thuật Mơ phỏng” = 0.08*0.2 + 0.08*0.1 +
0.06*0.2 + 0.13*0.25 + 0.08*0.1 +
0.02*0.15 = 0.08
Kết quả được thể hiện trong file “
Table 4.doc”
D.T.Luu/ ISE/ IU/
VNU-HCM


16






Áp dụng 2 : Sử dụng kết quả về mức
độ quan trọng của từng mơn học trong
nhiều tình huống khác nhau.
Ví dụ, giả sử ta muốn đưa mơn học
mới vào thay thế một môn hiện hành,
môn học “Hệ thống Thông tin” có khả
năng được xem xét để thay thế vì mơn
này có mức độ quan trọng thấp nhất.
D.T.Luu/ ISE/ IU/
VNU-HCM

17


Kết luận




Để áp dụng QFD ta cần 3 thông tin đầu vào và
có được 2 kết quả khá cần thiết.
Ba thông tin đầu vào:
1.

2.

3.



Trọng số của các chuẩn đầu ra
Mức đóng góp trực tiếp của từng mơn học đối với mỗi
chuẩn đầu ra
Mức độ tương quan giữa các môn học.

Hai kết quả:
1.

2.

Mức đóng góp của tồn mơn học đối với từng chuẩn
đầu ra
Mức quan trọng của từng môn học trong việc đạt được
tất cả các chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo .
D.T.Luu/ ISE/ IU/
VNU-HCM

18


Kết luận (tt)


Quá trình áp dụng QFD trong

thiết kế và tái thiết kế chương
trình đào tạo có thể giúp ta:
1.

2.

Đưa ra các đánh giá có cơ sở hơn
nhờ các phương pháp định lượng.
Cung cấp các minh chứng theo yêu
cầu của các hệ thống kiểm định chất
lượng, chẳng hạn như AUN.
D.T.Luu/ ISE/ IU/
VNU-HCM

19


D.T.Luu/ ISE/ IU/
VNU-HCM

20



×