Tải bản đầy đủ (.ppt) (108 trang)

Dieu_le_CDVN_khoa_XII_20200819105500361360

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (388.51 KB, 108 trang )

ĐIỀU LỆ CƠNG ĐỒN VIỆT NAM
VÀ HƯỚNG DẪN THI HÀNH


MỘT SỐ ĐIỂM MỚI ĐIỀU LỆ KHĨA XII
Điều lệ Cơng đồn Việt Nam khóa XII:
- Gồm: 11 chương và 35 điều (tăng 01 chương, giảm 10 điều)
Trong đó một số điểm thay đổi như sau:
1. Về bố cục:
- Chuyển nội dung quy định về Huy hiệu Cơng đồn Việt Nam
về phần cuối Lời nói đầu (Điều 8)
- Bỏ Điều 14 quy định về quyền hạn của BCH về tổ chức bộ
máy làm việc.


- Quy định chung về nhiệm vụ của CĐCS, nhiệm vụ của từng
loại hình CĐCS chuyển quy định tại Hướng dẫn thi hành Điều lệ.
( bỏ Điều 18 – 23 ĐL khóa XI)
- Bỏ Điều 24 Quy định về Cơng đoàn giáo dục cấp huyện.
- Quy định chung về nhiệm vụ quyền hạn của cơng đồn cấp
trên trực tiếp cơ sở; nhiệm vụ, quyền hạn của từng loại hình cơng
đồn cấp trên trực tiếp cơ sở chuyển về Hướng dẫn thi hành Điều
lệ. (bỏ Điều 25 – 29 ĐL khóa XI)


- Tách nội dung quy định về Tổng Liên đoàn Lao động Việt
Nam thành chương riêng.
2. Huy hiệu Cơng đồn Việt Nam.
Sửa đổi chữ viết tắt “TLĐ” trong Huy hiệu thành chữ viết tắt
“CĐVN”;
3. Mở rộng hình thức tập hợp khác (ngoài đối tượng kết nạp


đoàn viên) đối với người lao động Việt Nam theo hợp đồng ở
nước ngoài và người lao động nước ngoài đang làm việc hợp
pháp tại Việt Nam.


4. Bổ sung một số quyền và nhiệm vụ của đoàn viên tại
(Điều 2):
- Được hưởng ưu đãi khi sử dụng dịch vụ từ các thiết chế cơng
đồn, các hình thức liên kết, hợp tác khác của cơng đồn.
- Được tạm dừng đóng đồn phí trong thời gian bị mất việc làm
(nhưng không quá 12 tháng).


5. Quy định riêng 1 khoản (khoản 2) tại Điều 3 về thẻ đoàn
viên.
6. Bổ sung quy định về trách nhiệm nêu gương và bảo vệ hệ
thống chính trị và tổ chức Cơng đồn Việt Nam của cán bộ cơng
đồn (điểm c, khoản 1, Điều 5).
7. Chuyển quy định về nguyên tắc hoạt động của ban chấp
hành tại khoản 3, Điều 7, Điều lệ khóa XI về khoản 2, Điều 11,
Điều lệ khóa XII.
6


8. Điều chỉnh nhiệm kỳ đại hội cơng đồn các cấp thống
nhất là 5 năm (từ tổ cơng đồn trở lên). Đồng thời mở rộng
khung thời gian điều chỉnh nhiệm kỳ lên khơng q 30 tháng
(khi có đề nghị của CĐ cấp dưới).
9. Quy định rõ các trường hợp bỏ phiếu kín và trường
hợp biểu quyết tại đại hội, hội nghị cơng đồn (khoản 2,

Điều 10).


10. Mở rộng khung quy định bầu bổ sung Ban chấp hành
CĐCS và CĐ cấp trên cơ sở.
11. Bổ sung nhiệm vụ tổ chức chất vấn và trả lời chất vấn của
cán bộ, đồn viên cơng đồn (điểm h, khoản 7, Điều 11).
12. Bổ sung quy định về Thường trực Đoàn Chủ tịch, thường
trực ban thường vụ, ban chấp hành; thời gian hội nghị định kỳ
của Đoàn Chủ tịch, BTV (Điều 12).


13. Điều chỉnh điều kiện thành lập NĐCS (5 ĐV hoặc 5 NLĐ,
tại khoản 2, Điều 13); không quy định điều kiện về tư cách
pháp nhân (trong Hướng dẫn Điều lệ) khi thành lập CĐCS.
14. Quy định rõ thẩm quyền thành lập và đối tượng tập hợp của
các cơng đồn cấp trên trực tiếp cơ sở (Điều 17).


15. Về công tác Kiểm tra, giám sát.
- Bổ sung chức năng giám sát đối với UBKT CĐ các cấp.
- Bổ sung quyền của Ủy ban Kiểm tra được xem xét, quyết
định xử lý kỷ luật cán bộ, đoàn viên cơng đồn theo thẩm quyền
quy định xử lý kỷ luật trong tổ chức cơng đồn;
- Bổ sung quy định Ủy ban Kiểm tra cơng đồn tỉnh, thành
phố, cơng đồn ngành Trung ương và tương đương, Ủy ban Kiểm
tra Tổng Liên đoàn được sử dụng con dấu riêng.
10



LỜI NĨI ĐẦU
HUY HIỆU CƠNG ĐỒN VIỆT NAM
Điểm14 ( khơng thay đổi)
1. Bánh xe răng cơng nghiệp có 13 răng màu đen không bị che
lấp, đặt ở trung tâm quả địa cầu, phía trên bánh xe răng cơng
nghiệp có Quốc kỳ Việt Nam ở chính giữa.
2. Thước cặp màu đen đặt bên trong bánh xe răng công nghiệp,
trên nền màu xanh da trời.
3. Quyển sách màu trắng đặt chính giữa, phía trước, bên dưới
bánh xe răng cơng nghiệp.


4. Tồn bộ hình trịn lớn có nền mầu vàng kim loại, đường
kinh tuyến, vĩ tuyến mầu trắng.
5. Phía dưới là băng dải lụa cuốn cách điệu màu xanh công
nhân, bên trong dải lụa có chữ “CĐVN”.
HƯỚNG DẪN THI HÀNH ĐIỀU LỆ: Hướng dẫn thực
hiện tại Mục 1


Chương I. ĐỒN VIÊN VÀ CÁN BỘ CƠNG ĐỒN
Điều 1. Đối tượng và điều kiện gia nhập Cơng đồn VN
1. Người Việt Nam làm công hưởng lương trong các đơn vị sử
dụng lao động hoạt động hợp pháp trên lãnh thổ Việt Nam và
người Việt Nam lao động tự do hợp pháp, khơng phân biệt nghề
nghiệp, giới tính, tín ngưỡng, tán thành Điều lệ Cơng đồn Việt
Nam, tự nguyện sinh hoạt trong một tổ chức cơ sở của cơng đồn,
đóng đồn phí theo quy định thì được gia nhập Cơng đoàn Việt
Nam.



2. Khuyến khích người Việt Nam đi làm việc ở nước
ngoài theo hợp đồng, người nước ngoài lao động hợp pháp
tại Việt Nam, tham gia các hình thức tập hợp của tổ chức
Cơng đồn Việt Nam.
3. Đồn Chủ tịch Tổng Liên đoàn hướng dẫn chi tiết
Điều này.
HƯỚNG DẪN THI HÀNH ĐIỀU LỆ: Hướng dẫn thực
hiện tại mục 3


Điều 2. Quyền và nhiệm vụ của đoàn viên
1. Quyền của đoàn viên
Thêm 02 quyền
g. Được cấp thẻ đoàn viên cơng đồn và được hưởng ưu đãi
khi sử dụng dịch vụ từ các thiết chế cơng đồn, các hình thức liên
kết, hợp tác khác của cơng đồn.
h. Đồn viên bị mất việc làm, được tạm dừng sinh hoạt cơng
đồn và tạm dừng đóng đồn phí cơng đồn, nhưng khơng q 12
tháng kể từ ngày mất việc làm.


2. Nhiệm vụ của đoàn viên
d. Đoàn kết, giúp đỡ đồng nghiệp trong lao động và trong
cuộc sống; bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người
lao động và tổ chức cơng đồn; khơng ngừng nâng cao năng
suất, chất lượng, hiệu quả công việc; tham gia xây dựng cơ
quan, đơn vị, doanh nghiệp phát triển vững mạnh.
đ. Tuyên truyền, vận động người lao động gia nhập Cơng
đồn Việt Nam và tham gia xây dựng tổ chức cơng đồn vững

mạnh.


Điều 3. Thủ tục gia nhập Cơng đồn Việt Nam, thẻ đồn viên
và chuyển sinh hoạt cơng đồn
1. Thủ tục gia nhập Cơng đồn Việt Nam
a. Người lao động phải có đơn tự nguyện gia nhập Cơng đồn
Việt Nam.
b. Ban chấp hành cơng đồn cơ sở, nghiệp đồn cơ sở xem xét,
quyết định cơng nhận hoặc kết nạp đồn viên cơng đồn.


c. Nơi chưa có tổ chức cơng đồn, người lao động nộp đơn
gia nhập Cơng đồn Việt Nam thơng qua ban vận động thành
lập cơng đồn cơ sở theo quy định tại Điều 14 Điều lệ này
hoặc nộp đơn cho cơng đồn cấp trên để được xem xét gia
nhập Cơng đoàn Việt Nam.
d. Đoàn viên đã ra khỏi tổ chức cơng đồn, nếu tiếp tục có
nguyện vọng gia nhập Cơng đồn Việt Nam thì phải có đơn
xin gia nhập lại tổ chức Cơng đồn, do cơng đồn cấp trên
xem xét kết nạp lại.


2. Thẻ đoàn viên
a. Thẻ đoàn viên là sự xác nhận tư cách đồn viên của tổ
chức cơng đồn với một cá nhân cụ thể.
b. Người là đồn viên cơng đồn được tổ chức cơng đồn phát
thẻ đồn viên để sử dụng trong các hoạt động cơng đồn. Người
có thẻ đồn viên được hưởng các quyền và lợi ích theo quy định
của các cấp cơng đồn.

c. Việc quản lý và sử dụng thẻ thực hiện theo quy định của
Đoàn Chủ tịch Tổng Liên đoàn.


3. Chuyển sinh hoạt cơng đồn
Khi thay đổi nơi làm việc, đồn viên thơng báo với cơng
đồn cơ sở hoặc nghiệp đoàn cơ sở nơi đang sinh hoạt về việc
chuyển sinh hoạt cơng đồn; trình thẻ đồn viên và bày tỏ
nguyện vọng sinh hoạt đối với ban chấp hành công đoàn cơ
sở hoặc nghiệp đoàn cơ sở nơi đến, để được tiếp tục sinh hoạt.
Ban chấp hành cơng đồn nơi sinh hoạt cũ của đoàn
viên gạch tên và ghi giảm số lượng; ban chấp hành cơng
đồn nơi sinh hoạt mới bổ sung tên và ghi tăng số lượng.
HƯỚNG DẪN THI HÀNH ĐIỀU LỆ: Hướng dẫn thực
hiện Điều 3 , tại mục 4


Điều 4. Cán bộ cơng đồn
1. Cán bộ cơng đồn là người đảm nhiệm các chức danh từ tổ
phó cơng đồn trở lên thơng qua bầu cử tại đại hội hoặc hội nghị
cơng đồn; được cấp có thẩm quyền chỉ định, công nhận, tuyển
dụng, bổ nhiệm vào các chức danh cán bộ cơng đồn hoặc được
giao nhiệm vụ thường xun để thực hiện chức năng, nhiệm vụ của
tổ chức công đồn.
2. Cán bộ cơng đồn gồm có cán bộ cơng đồn chun trách và
cán bộ cơng đồn khơng chun trách.


a. Cán bộ cơng đồn chun trách là người được cấp có
thẩm quyền chỉ định, tuyển dụng, bổ nhiệm hoặc được đại

hội, hội nghị cơng đồn các cấp bầu ra để đảm nhiệm cơng
việc thường xun trong tổ chức cơng đồn.
b. Cán bộ cơng đồn khơng chun trách là người làm việc
kiêm nhiệm, do đồn viên tín nhiệm bầu và được cấp có thẩm
quyền của cơng đồn cơng nhận hoặc chỉ định vào các chức
danh từ tổ phó cơng đồn trở lên.
HƯỚNG DẪN THI HÀNH ĐIỀU LỆ: Hướng dẫn thực
hiện tại mục 5


Điều 5. Nhiệm vụ và quyền hạn của cán bộ cơng đồn
1. Nhiệm vụ:
a. Liên hệ mật thiết với ĐV và NLĐ ; lắng nghe ý kiến, kiến nghị
của ĐV và NLĐ để giải quyết hoặc báo cáo, phản ánh kịp thời với
người có thẩm quyền xem xét giải quyết.
b. Tuyên truyền, vận động ĐV, NLĐ thực hiện tốt nghĩa vụ công
dân; chấp hành chủ trương, nghị quyết của Đảng, chính sách, PL
của Nhà nước, các nội quy, quy chế của đơn vị; tích cực học tập
nâng cao trình độ chính trị, VH, pháp luật, chun mơn, nghiệp vụ.
c. Nêu gương về mọi mặt đối với ĐV và NLĐ; tích cực bảo vệ chế
độ, bảo vệ Đảng và tổ chức Cơng đồn Việt Nam.


d. Đại diện người lao động đối thoại, TLTT theo quy định
của pháp luật.
đ. Phát triển ĐV và xây dựng tổ chức CĐ vững mạnh.
e. Đấu tranh chống những biểu hiện vi phạm đường lối,
chủ trương, Nghị quyết của Đảng, chính sách, pháp luật của
Nhà nước và nghị quyết của cơng đồn các cấp.
g. Thực hiện các nhiệm vụ khác do tổ chức cơng đồn

phân cơng. 


2. Quyền hạn:
a. Là người đại diện theo pháp luật hoặc theo uỷ quyền, bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng của đồn viên và người lao
động.
b. Được thực hiện các quyền của cán bộ cơng đồn theo quy
định của Đảng, pháp luật và các quy định của Tổng Liên đoàn. 
c. Được bảo đảm điều kiện hoạt động cơng đồn tại nơi làm
việc theo quy định của pháp luật. Được tổ chức cơng đồn bảo vệ,
giúp đỡ, hỗ trợ khi gặp khó khăn trong q trình thực hiện nhiệm
vụ.


×